Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Lịch sử 9
Bài tập trắc nghiệm tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 194462" data-attributes="member: 317483"><p><h2><span style="font-size: 15px">Lịch sử sau chiến tranh thế giới thứ hai là một giai đoạn đã diễn ra với bao sự kiện to lớn, phức tạp và có những đảo lộn bất ngờ. Cùng điểm lại những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay thông qua bài học dưới đây.</span></h2> <p style="text-align: center">[ATTACH=full]6854[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 26px"><strong>Bài tập trắc nghiệm tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay</strong></span></p><p></p><p><strong>Câu 1:</strong> Sau Chiến tranh thế giới thứ hai nước nào vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới?</p><p></p><p>A. Liên Xô</p><p>B. Mĩ</p><p>C. Anh</p><p>D. Nhật Bản</p><p></p><p><strong>Câu 2:</strong> Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?</p><p></p><p>A. Hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tôcn sụp đổ</p><p>B. Hệ thống thuộc địa sụp đổ.</p><p>C. Chế độ phân biệt chủng tộc sụp đổ.</p><p>D. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới sụp đổ.</p><p></p><p><strong>Câu 3:</strong> Cuộc đấu tranh nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai không có đế quốc Mĩ tham gia trực tiếp?</p><p></p><p>A. Triều Tiên (1950-1953).</p><p>B. Việt Nam (1960-1975).</p><p>C. An-giê-ri (1954 - 1962)</p><p>D. Chiến tranh Vùng Vịnh (thập niên 90 của thế kỉ XX).</p><p></p><p><strong>Câu 4:</strong> Quan hệ quốc tế sau 1945 là sự xác lập trật tự thế giới nào?</p><p></p><p>A. Hai cực</p><p>B. Một cực</p><p>C. Đa cực</p><p>D. A, B đúng</p><p></p><p><strong>Câu 5:</strong> Chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở Liên Xô vào thời gian nào?</p><p></p><p>A. Năm 1985.</p><p>B. Năm 1989.</p><p>C. Năm 1990.</p><p>D. Năm 1991</p><p></p><p><strong>Câu 6:</strong> Nguyên nhân khiến chế độ xã hội chủ nghĩa tan rã ở Liên Xô và các nước Đông Âu</p><p></p><p>A. Bị người dân nổi dậy lật đổ</p><p>B. Vì những sai lầm nghiêm trọng trong đường lối chính sách</p><p>C. Bị các nước đế quốc tấn công</p><p>D. Bị các thế lực đế quốc và phản động chống phá</p><p></p><p><strong>Câu 7:</strong> Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu trực tiếp giữa:</p><p></p><p>A. Các nước Tâu Âu và Mĩ</p><p>B. Liên Xô và Mĩ </p><p>C. Mĩ và Nhật Bản.</p><p>D. Các nước Tây Âu và các nước Đông Âu.</p><p></p><p><strong>Câu 8:</strong> Cuộc cách mạng nào đã đánh đổ chính quyền tay sai của chủ nghĩa thực dân kiểu mới?</p><p></p><p>A. Trung Quốc (01/10/1949)</p><p>B. Cu Ba (10/1/1959)</p><p>C. An-giê-ri (18/03/1962).</p><p>D. Ấn Độ (26/11/1950).</p><p></p><p><strong>Câu 9:</strong> Trật tự thế giới hai cực bị tan rã, một trật tự thế giới mới đang dần hình thành theo chiều hướng:</p><p></p><p>A. đơn cực, do Mĩ đứng đầu.</p><p>B. đơn cực do các nước Tây Âu đứng đầu.</p><p>C. hai cực do Mĩ và các nước Tây Âu đứng đầu.</p><p>D. Đa cực, nhiều trung tâm</p><p></p><p><strong>Câu 10:</strong> Địa danh lịch sử nào đánh dấu sự mở đầu việc sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ?</p><p></p><p>A. An-giê-ri.</p><p>B. Điện Biên Phủ</p><p>C. Phôm-pênh (Cam-pu-chia).</p><p>D. Viên-Chăn (Lào).</p><p></p><p><strong>Câu 11:</strong> Nước xã hội chủ nghĩa ở Mĩ La-tinh là nước nào?</p><p></p><p>A. Brazin</p><p>B. Mê-hi-cô</p><p>C. Chi-lê</p><p>D. Cu - ba</p><p></p><p><strong>Câu 12:</strong> Năm nào được xem là "năm châu Phi"?</p><p></p><p>A. 1945</p><p>B. 1955.</p><p>C. 1960</p><p>D. 1965.</p><p></p><p><strong>Câu 13:</strong> Hiện nay, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy lĩnh vực nào làm trọng điểm?</p><p></p><p>A. Chính trị</p><p>B. Kinh tế</p><p>C. Văn hóa</p><p>D. Quân sự</p><p></p><p><strong>Câu 14:</strong> Ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX là:</p><p></p><p>A. Liên Xô, Mĩ, Tây Âu.</p><p>B. Liên Xô, Mĩ, Nhật Bản.</p><p>C. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản </p><p>D. Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc.</p><p></p><p><strong>Câu 15:</strong> Năm nào đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN thế giới?</p><p></p><p>A. 1944</p><p>B. 1945</p><p>C. 1949</p><p>D. 1950</p><p></p><p><strong>Câu 16:</strong> Tổ chức nào có nhiều tác dụng thúc đẩy sự phát triển và giao lưu kinh tế giữa các quốc gia?</p><p></p><p>A. Khối EEC</p><p>B. Khối ASEAN</p><p>C. Khối NATO</p><p>D. A, B đúng</p><p></p><p><strong>Câu 17:</strong> Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào đi đầu trong việc ủng hộ phong trào cách mạng thế giới và bảo vệ hòa bình thế giới?</p><p></p><p>A. Trung Quốc</p><p>B. Liên Xô</p><p>C. Việt Nam</p><p>D. Cu Ba</p><p></p><p><strong>Câu 18:</strong> Giai đoạn lịch sử từ sau 1991 đến nay được gọi là thời kì:</p><p></p><p>A. Sau "Chiến tranh lạnh", một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm</p><p>B. Một trật tự thế giới hai cực Xô-Mĩ.</p><p>C. Một trật tự thế giới đơn cực.</p><p>D. A, B đúng</p><p></p><p><strong>Câu 19:</strong> Xu hướng chung của thế giới hiện nay là gì?</p><p></p><p>A. Đối đầu.</p><p>B. Liên minh chính trị.</p><p>C. Chạy đua vào vũ trụ.</p><p>D. Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.</p><p></p><p><strong>Câu 20:</strong> Tại sao nói: "Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển" vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?</p><p></p><p>A. Là thời cơ, vì hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển cho phép các nước tận dụng những thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật, lấy kinh tế làm trọng điểm và tích cực mở rộng các quan hệ kinh tế.</p><p>B. Là thách thức, vì hòa bình ở nhiều khu vực bị đe dọa bởi xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, chủ nghĩa khủng bố và li khai</p><p>C. Hai câu A và B đều đúng</p><p>D. Hai câu a và b đều sai</p><p></p><p><strong>Câu 21:</strong> Cách mạng nước nào được xem là "lá cờ đầu" của Mĩ La tinh?</p><p></p><p>A. Mê-hi-cô.</p><p>B. Vê-nê-duê-la.</p><p>C. Cu Ba</p><p>D. Ni-ca-ra-gua.</p><p></p><p><strong>Câu 22:</strong> Tổ chức nào là liên minh kinh tế, chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?</p><p></p><p>A. Liên minh châu Âu (EU)</p><p>B. Liên Hợp Quốc.</p><p>C. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).</p><p>D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)</p><p></p><p><strong>Câu 23:</strong> Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở các nước phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:</p><p></p><p>A. Nhận viện trợ kinh tế và phụ thuộc Mĩ.</p><p>B. Tinh thần tự lực, tự cường của mỗi nước.</p><p>C. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng</p><p>D. Áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật </p><p></p><p><strong>Câu 24:</strong> Chủ nghĩa A-pác-thai bị xoá bỏ tại đâu?</p><p></p><p>A. Mĩ La-tinh.</p><p>B. Nam Phi</p><p>C. Trung Đông.</p><p>D. Châu Phi.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 194462, member: 317483"] [HEADING=1][SIZE=4]Lịch sử sau chiến tranh thế giới thứ hai là một giai đoạn đã diễn ra với bao sự kiện to lớn, phức tạp và có những đảo lộn bất ngờ. Cùng điểm lại những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay thông qua bài học dưới đây.[/SIZE][/HEADING] [CENTER][ATTACH type="full" width="400px" height="200px" alt="Bài tập trắc nghiệm tổng kết lịch sử từ sau năm 1945 đến nay.jpg"]6854[/ATTACH] [SIZE=7][B]Bài tập trắc nghiệm tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay[/B][/SIZE][/CENTER] [B]Câu 1:[/B] Sau Chiến tranh thế giới thứ hai nước nào vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới? A. Liên Xô B. Mĩ C. Anh D. Nhật Bản [B]Câu 2:[/B] Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tôcn sụp đổ B. Hệ thống thuộc địa sụp đổ. C. Chế độ phân biệt chủng tộc sụp đổ. D. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới sụp đổ. [B]Câu 3:[/B] Cuộc đấu tranh nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai không có đế quốc Mĩ tham gia trực tiếp? A. Triều Tiên (1950-1953). B. Việt Nam (1960-1975). C. An-giê-ri (1954 - 1962) D. Chiến tranh Vùng Vịnh (thập niên 90 của thế kỉ XX). [B]Câu 4:[/B] Quan hệ quốc tế sau 1945 là sự xác lập trật tự thế giới nào? A. Hai cực B. Một cực C. Đa cực D. A, B đúng [B]Câu 5:[/B] Chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở Liên Xô vào thời gian nào? A. Năm 1985. B. Năm 1989. C. Năm 1990. D. Năm 1991 [B]Câu 6:[/B] Nguyên nhân khiến chế độ xã hội chủ nghĩa tan rã ở Liên Xô và các nước Đông Âu A. Bị người dân nổi dậy lật đổ B. Vì những sai lầm nghiêm trọng trong đường lối chính sách C. Bị các nước đế quốc tấn công D. Bị các thế lực đế quốc và phản động chống phá [B]Câu 7:[/B] Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu trực tiếp giữa: A. Các nước Tâu Âu và Mĩ B. Liên Xô và Mĩ C. Mĩ và Nhật Bản. D. Các nước Tây Âu và các nước Đông Âu. [B]Câu 8:[/B] Cuộc cách mạng nào đã đánh đổ chính quyền tay sai của chủ nghĩa thực dân kiểu mới? A. Trung Quốc (01/10/1949) B. Cu Ba (10/1/1959) C. An-giê-ri (18/03/1962). D. Ấn Độ (26/11/1950). [B]Câu 9:[/B] Trật tự thế giới hai cực bị tan rã, một trật tự thế giới mới đang dần hình thành theo chiều hướng: A. đơn cực, do Mĩ đứng đầu. B. đơn cực do các nước Tây Âu đứng đầu. C. hai cực do Mĩ và các nước Tây Âu đứng đầu. D. Đa cực, nhiều trung tâm [B]Câu 10:[/B] Địa danh lịch sử nào đánh dấu sự mở đầu việc sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ? A. An-giê-ri. B. Điện Biên Phủ C. Phôm-pênh (Cam-pu-chia). D. Viên-Chăn (Lào). [B]Câu 11:[/B] Nước xã hội chủ nghĩa ở Mĩ La-tinh là nước nào? A. Brazin B. Mê-hi-cô C. Chi-lê D. Cu - ba [B]Câu 12:[/B] Năm nào được xem là "năm châu Phi"? A. 1945 B. 1955. C. 1960 D. 1965. [B]Câu 13:[/B] Hiện nay, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy lĩnh vực nào làm trọng điểm? A. Chính trị B. Kinh tế C. Văn hóa D. Quân sự [B]Câu 14:[/B] Ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX là: A. Liên Xô, Mĩ, Tây Âu. B. Liên Xô, Mĩ, Nhật Bản. C. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản D. Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc. [B]Câu 15:[/B] Năm nào đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN thế giới? A. 1944 B. 1945 C. 1949 D. 1950 [B]Câu 16:[/B] Tổ chức nào có nhiều tác dụng thúc đẩy sự phát triển và giao lưu kinh tế giữa các quốc gia? A. Khối EEC B. Khối ASEAN C. Khối NATO D. A, B đúng [B]Câu 17:[/B] Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào đi đầu trong việc ủng hộ phong trào cách mạng thế giới và bảo vệ hòa bình thế giới? A. Trung Quốc B. Liên Xô C. Việt Nam D. Cu Ba [B]Câu 18:[/B] Giai đoạn lịch sử từ sau 1991 đến nay được gọi là thời kì: A. Sau "Chiến tranh lạnh", một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm B. Một trật tự thế giới hai cực Xô-Mĩ. C. Một trật tự thế giới đơn cực. D. A, B đúng [B]Câu 19:[/B] Xu hướng chung của thế giới hiện nay là gì? A. Đối đầu. B. Liên minh chính trị. C. Chạy đua vào vũ trụ. D. Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. [B]Câu 20:[/B] Tại sao nói: "Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển" vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc? A. Là thời cơ, vì hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển cho phép các nước tận dụng những thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật, lấy kinh tế làm trọng điểm và tích cực mở rộng các quan hệ kinh tế. B. Là thách thức, vì hòa bình ở nhiều khu vực bị đe dọa bởi xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, chủ nghĩa khủng bố và li khai C. Hai câu A và B đều đúng D. Hai câu a và b đều sai [B]Câu 21:[/B] Cách mạng nước nào được xem là "lá cờ đầu" của Mĩ La tinh? A. Mê-hi-cô. B. Vê-nê-duê-la. C. Cu Ba D. Ni-ca-ra-gua. [B]Câu 22:[/B] Tổ chức nào là liên minh kinh tế, chính trị khu vực lớn nhất hành tinh? A. Liên minh châu Âu (EU) B. Liên Hợp Quốc. C. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM). D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) [B]Câu 23:[/B] Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở các nước phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Nhận viện trợ kinh tế và phụ thuộc Mĩ. B. Tinh thần tự lực, tự cường của mỗi nước. C. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng D. Áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật [B]Câu 24:[/B] Chủ nghĩa A-pác-thai bị xoá bỏ tại đâu? A. Mĩ La-tinh. B. Nam Phi C. Trung Đông. D. Châu Phi. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Lịch sử 9
Bài tập trắc nghiệm tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
Top