Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Bài tập trắc nghiệm Cơ bản Hóa 11: Nito - Phot pho
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 131014" data-attributes="member: 161774"><p><span style="color: #0000cd">Phần tài liệu này đã được trích lọc những câu khó,nên thích hợp cho các bạn lớp cơ bản 11 , các bạn có thể coppy về để tự giải ,những dạng bài này sẽ giúp các bạn nắm bắt được nhưng kiến thức căn bản trọng tâm trong chương.</span></p><p><span style="color: #0000cd"></span></p><p><span style="color: #0000cd"></span><p style="text-align: center"><strong>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO (LỚP 11)</strong></p><p></p><p><strong>Câu 2.</strong> Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là</p><p>A. ns[SUP]2[/SUP]np[SUP]5[/SUP] B. ns[SUP]2[/SUP]np[SUP]3[/SUP] C. ns[SUP]2[/SUP]np[SUP]2[/SUP] D. ns[SUP]2[/SUP]np[SUP]4[/SUP]</p><p><strong>Câu 3.</strong> Câu nào không đúng</p><p>A. Phân tử N[SUB]2[/SUB] bền ở nhiệt độ thường</p><p>B. Phân tử nitơ có liên kết ba giữa hai nguyên tử</p><p>C. Phân tử nitơ còn một cặp e chưa tham gia liên kết</p><p>D. phân tử nitơ có năng lượng liên kết lớn</p><p><strong>Câu 4.</strong> Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ</p><p>A. không khí B. NH[SUB]3[/SUB] và O[SUB]2[/SUB] C. NH[SUB]4[/SUB]NO[SUB]2[/SUB] D. Zn và HNO[SUB]3[/SUB]</p><p><strong>Câu 6.</strong> Câu nào sau đây không đúng</p><p>A. Amoniac là khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước</p><p>B. Amoniac là một bazơ</p><p>C. Đốt cháy NH[SUB]3[/SUB] không có xúc tác thu được N[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2[/SUB]O </p><p>D. Phản ứng tổng hợp NH[SUB]3[/SUB] từ N[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2[/SUB] là phản ứng thuận nghịch</p><p><strong>Câu 8.</strong> Chất có thể dùng để làm khô khí NH[SUB]3[/SUB] là </p><p>A. H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc B. P[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] C. CuSO[SUB]4[/SUB] khan D. KOH rắn</p><p><strong>Câu 10.</strong> Câu nào không đúng</p><p>A. Dung dịch NH[SUB]3[/SUB] có tính chất của một dung dịch bazơ, do đó nó có thể tác dụng với dung dịch axit</p><p>B. Dung dịch NH[SUB]3[/SUB] tác dụng với dung dịch muối của mọi kim loại </p><p>C. Dung dịch NH[SUB]3[/SUB] tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hyđroxit của nó không tan trong nước</p><p>D. Dung dịch NH[SUB]3[/SUB] hoà tan được một số hyđroxit và muối ít tan của Ag[SUP]+[/SUP], Cu[SUP]2+[/SUP], Zn[SUP]2+[/SUP]</p><p><strong>Câu 12*.</strong> Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH[SUB]3[/SUB]</p><p>A. 4NH[SUB]3[/SUB] + 5O[SUB]2[/SUB] ® 4NO + 6H[SUB]2[/SUB]O B. NH[SUB]3[/SUB] + HCl ® NH[SUB]4[/SUB]Cl</p><p>C. 8NH[SUB]3[/SUB] + 3Cl[SUB]2[/SUB] ® N[SUB]2[/SUB] + 6NH[SUB]4[/SUB]Cl D. 2NH[SUB]3[/SUB] + 3CuO ® 3Cu + N[SUB]2[/SUB] + 3H[SUB]2[/SUB]O</p><p><strong>Câu 14.</strong> Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó</p><p>A. muối amoni chuyển thành màu đỏ</p><p>B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc</p><p>C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ</p><p>D. thoát ra chất khí không màu, không mùi</p><p><strong>Câu 15.</strong> Để điều chế 2 lít NH[SUB]3[/SUB] từ N[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2[/SUB] với hiệu suất 25% thì thể tích N[SUB]2[/SUB] cần dùng ở cùng điều kiện là</p><p>A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít</p><p><strong>Câu 17.</strong> Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH[SUB]3[/SUB] đi qua ống đựng bột CuO nung nóng</p><p>A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng</p><p>B. Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ</p><p>C. Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ</p><p>D. Bột CuO không thay đổi màu</p><p><strong>Câu 18</strong>. Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh quy xốp là muối </p><p>A. NH[SUB]4[/SUB]HCO[SUB]3[/SUB] B. (NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] C. Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] D. NaHCO[SUB]3[/SUB]</p><p><strong>Câu 20.</strong> Một nguyên tố R có hợp chất khí với hiđro là RH[SUB]3[/SUB]. Oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối lượng R. Nguyên tố R là</p><p>A. Nitơ B. Photpho C. Asen D. Bitmut</p><p><strong>Câu 22.</strong> Hỗn hợp gồm O[SUB]2[/SUB] và N[SUB]2[/SUB] có tỉ khối hơi so với hiđro là 15,5. Thành phần phần trăm của N[SUB]2[/SUB] về thể tích là</p><p>A. 25% B. 75% C. 20% D. 80%</p><p><strong>Câu 23.</strong> Một oxit nitơ có công thức NO[SUB]x[/SUB] trong đó nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit nitơ đó là</p><p>A. NO B. NO[SUB]2[/SUB] C. N[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] D. N[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB]</p><p><strong>Câu 32.</strong> Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành</p><p>A. màu đen sẫm B. màu vàng C. màu trắng đục D. không chuyển màu</p><p><strong>Câu 33.</strong> Sản phẩm khí thoát ra khi cho HNO[SUB]3[/SUB] loãng phản ứng với kim loại đứng sau hiđro là</p><p>A. NO B. NO[SUB]2[/SUB] C. N[SUB]2[/SUB] D. H[SUB]2[/SUB]</p><p><strong>Câu 38.</strong> Hợp chất nào của nitơ không thể tạo ra khi cho HNO[SUB]3[/SUB] tác dụng với kim loại</p><p>A. NO B. N[SUB]2[/SUB] C. NO[SUB]2[/SUB] D. N[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB]</p><p><strong>Câu 39.</strong> Phản ứng giữa HNO[SUB]3[/SUB] với Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB] tạo khí NO. Tổng hệ số nguyên, tối giản nhất trong phương trình phản ứng này là</p><p>A. 55 B. 31 C. 24 D. 37 </p><p><strong>Câu 40.</strong> Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] đặc, nguội</p><p>A. Fe, Al B. Cu, Ag C. Zn, Pb D. Mn, Ni</p><p><strong>Câu 44.</strong> Để điều chế 2 lít dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] 0,5M cần dùng một thể tích khí NH[SUB]3[/SUB] (đktc) là</p><p>A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 4,48 lít D. 22,4 lít</p><p><strong>Câu 47.</strong> Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] đặc. Thể tích khí NO[SUB]2[/SUB] (đktc) là</p><p>A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít</p><p><strong>Câu 48.</strong> Thể tích khí NH[SUB]3[/SUB] (đktc) cần dùng để điều chế 6300 kg HNO[SUB]3[/SUB] nguyên chất là</p><p>A. 2240 lít B. 2240 m[SUP]3[/SUP] C. 1120 lít D. 1120 m[SUP]3[/SUP]</p><p><strong>Câu 56.</strong> Nhiệt phân Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] trong không khí thu được</p><p>A. FeO, NO[SUB]2[/SUB], O[SUB]2[/SUB] B. Fe, NO[SUB]2[/SUB], O[SUB]2[/SUB] C. Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], NO[SUB]2[/SUB] D. Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], NO[SUB]2[/SUB], O[SUB]2[/SUB]</p><p><strong>Câu 60.</strong> Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch: HCl, HNO[SUB]3[/SUB] và H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] là</p><p>A. quỳ tím B. Cu C. dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB] D. Cu và AgNO[SUB]3[/SUB]</p><p><strong>Câu 62.</strong> Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] loãng dư thấy có 560 ml (đktc) khí N[SUB]2[/SUB]O duy nhất bay ra. Khối lượng của Mg trong hợp kim là</p><p>A. 2,4 gam B. 0,24 gam C. 0,36 gam D. 3,6 gam</p><p><strong>Câu 63.</strong> Dung dịch X chứa: NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP], Fe[SUP]2+[/SUP], Fe[SUP]3+[/SUP], NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP]. Để chứng minh sự có mặt của các ion trong X cần dùng</p><p>A. dung dịch kiềm, giấy quỳ, H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc, Cu</p><p>B. dung dịch kiềm, giấy quỳ</p><p>C. giấy quỳ, Cu</p><p>D. Các chất khác</p><p><strong>Câu 64.</strong> Có 3 lọ axit riêng biệt chứa các dung dịch: HCl, HNO[SUB]3[/SUB], H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] không có nhãn. Dùng các chất nào để nhận biết</p><p>A. dùng muối tan của bari, kim loại Cu</p><p>B. dùng giấy quỳ, dung dịch bazơ</p><p>C. dùng dung dịch muối tan của bạc</p><p>D. dùng dung dịch phenolphtalein, giấy quỳ</p><p><strong>Câu 67.</strong> Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra là (ở đktc)</p><p>A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít</p><p><strong>Câu 73.</strong> Công thức hoá học của magie photphua là</p><p>A. Mg[SUB]2[/SUB]P[SUB]2[/SUB]O[SUB]7[/SUB] B. Mg[SUB]2[/SUB]P[SUB]3[/SUB] C. Mg[SUB]3[/SUB]P[SUB]2[/SUB] D. Mg[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]</p><p><strong>Câu 74.</strong> Trong dung dịch H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] có bao nhiêu loại ion khác nhau</p><p>A. 2 B. 3 C. 4 D. vô số</p><p><strong>Câu 76.</strong> Trong phản ứng: H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + P ® H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] + SO[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O. Hệ số của P là (nguyên, tối giản)</p><p>A. 1 B. 2 C. 4 D. 5</p><p><strong>Câu 78.</strong> Khối lượng quặng photphorit chứa 65% Ca[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB] cần lấy để điều chế 150 kg photpho là (có 3% photpho hao hụt trong quá trình sản xuất)</p><p>A. 1,189 tấn B. 0,2 tấn C. 0,5 tấn D. 2,27 tấn</p><p><strong>Câu 80.</strong> Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] trong công nghiệp</p><p>A. Ca[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB], H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng B. CaHPO[SUB]4[/SUB], H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc</p><p>C. P[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB], H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc D. H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc, Ca[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]</p><p><strong>Câu 81.</strong> Trộn 50 ml dung dịch H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] 1M với V ml dung dịch KOH 1M thu được muối trung hoà. Giá trị của V là</p><p>A. 200 B. 170 C. 150 D. 300</p><p><strong>Câu 82.</strong> Cho 100 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] 1M, dung dịch muối thu được có nồng độ mol</p><p>A. 0,55 M B. 0,33 M C. 0,22 M D. 0,66 M</p><p><strong>Câu 84.</strong> Cho 2 mol H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] tác dụng với dung dịch chứa 5 mol NaOH sau phản ứng thu được các muối nào</p><p>A. NaH[SUB]2[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] và Na[SUB]2[/SUB]HPO[SUB]4[/SUB] B. Na[SUB]2[/SUB]HPO[SUB]4[/SUB] và Na[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB]</p><p>C. NaH[SUB]2[/SUB]PO[SUB]4 [/SUB]và Na[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] D. Na[SUB]2[/SUB]HPO[SUB]4[/SUB], NaH[SUB]2[/SUB]PO[SUB]4 [/SUB]và Na[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB]</p><p><strong>Câu 85”*</strong>Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất</p><p>A. NH[SUB]4[/SUB]Cl B. NH[SUB]4[/SUB]NO[SUB]3[/SUB] C. (NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] D. (NH[SUB]2[/SUB])[SUB]2[/SUB]CO</p><p><strong>Câu 87.</strong> Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào</p><p>A. P B. P[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] C. H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] D. PO[SUB]4[/SUB][SUP]3-[/SUP]</p><p><strong>Câu 88.</strong> Hoà tan 14,2 gam P[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] trong 250 gam dung dịch H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] 9,8%. Nồng độ % của dung dịch H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] thu được là</p><p>A. 5,4 B. 14,7 C. 16,7 D. 17,6</p><p><strong>Câu 89.</strong> Phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào</p><p>A. K B. K[SUB]2[/SUB]O C. phân kali đó so với tạp chất D. Cách khác</p><p><strong>Bs: Đặng Phước lộc</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 131014, member: 161774"] [COLOR=#0000cd]Phần tài liệu này đã được trích lọc những câu khó,nên thích hợp cho các bạn lớp cơ bản 11 , các bạn có thể coppy về để tự giải ,những dạng bài này sẽ giúp các bạn nắm bắt được nhưng kiến thức căn bản trọng tâm trong chương. [/COLOR][CENTER][COLOR=#0000cd][/COLOR][B]BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO (LỚP 11)[/B][/CENTER] [B]Câu 2.[/B] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là A. ns[SUP]2[/SUP]np[SUP]5[/SUP] B. ns[SUP]2[/SUP]np[SUP]3[/SUP] C. ns[SUP]2[/SUP]np[SUP]2[/SUP] D. ns[SUP]2[/SUP]np[SUP]4[/SUP] [B]Câu 3.[/B] Câu nào không đúng A. Phân tử N[SUB]2[/SUB] bền ở nhiệt độ thường B. Phân tử nitơ có liên kết ba giữa hai nguyên tử C. Phân tử nitơ còn một cặp e chưa tham gia liên kết D. phân tử nitơ có năng lượng liên kết lớn [B]Câu 4.[/B] Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ A. không khí B. NH[SUB]3[/SUB] và O[SUB]2[/SUB] C. NH[SUB]4[/SUB]NO[SUB]2[/SUB] D. Zn và HNO[SUB]3[/SUB] [B]Câu 6.[/B] Câu nào sau đây không đúng A. Amoniac là khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước B. Amoniac là một bazơ C. Đốt cháy NH[SUB]3[/SUB] không có xúc tác thu được N[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2[/SUB]O D. Phản ứng tổng hợp NH[SUB]3[/SUB] từ N[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2[/SUB] là phản ứng thuận nghịch [B]Câu 8.[/B] Chất có thể dùng để làm khô khí NH[SUB]3[/SUB] là A. H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc B. P[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] C. CuSO[SUB]4[/SUB] khan D. KOH rắn [B]Câu 10.[/B] Câu nào không đúng A. Dung dịch NH[SUB]3[/SUB] có tính chất của một dung dịch bazơ, do đó nó có thể tác dụng với dung dịch axit B. Dung dịch NH[SUB]3[/SUB] tác dụng với dung dịch muối của mọi kim loại C. Dung dịch NH[SUB]3[/SUB] tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hyđroxit của nó không tan trong nước D. Dung dịch NH[SUB]3[/SUB] hoà tan được một số hyđroxit và muối ít tan của Ag[SUP]+[/SUP], Cu[SUP]2+[/SUP], Zn[SUP]2+[/SUP] [B]Câu 12*.[/B] Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH[SUB]3[/SUB] A. 4NH[SUB]3[/SUB] + 5O[SUB]2[/SUB] ® 4NO + 6H[SUB]2[/SUB]O B. NH[SUB]3[/SUB] + HCl ® NH[SUB]4[/SUB]Cl C. 8NH[SUB]3[/SUB] + 3Cl[SUB]2[/SUB] ® N[SUB]2[/SUB] + 6NH[SUB]4[/SUB]Cl D. 2NH[SUB]3[/SUB] + 3CuO ® 3Cu + N[SUB]2[/SUB] + 3H[SUB]2[/SUB]O [B]Câu 14.[/B] Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó A. muối amoni chuyển thành màu đỏ B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ D. thoát ra chất khí không màu, không mùi [B]Câu 15.[/B] Để điều chế 2 lít NH[SUB]3[/SUB] từ N[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2[/SUB] với hiệu suất 25% thì thể tích N[SUB]2[/SUB] cần dùng ở cùng điều kiện là A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít [B]Câu 17.[/B] Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH[SUB]3[/SUB] đi qua ống đựng bột CuO nung nóng A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng B. Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ C. Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ D. Bột CuO không thay đổi màu [B]Câu 18[/B]. Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh quy xốp là muối A. NH[SUB]4[/SUB]HCO[SUB]3[/SUB] B. (NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] C. Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] D. NaHCO[SUB]3[/SUB] [B]Câu 20.[/B] Một nguyên tố R có hợp chất khí với hiđro là RH[SUB]3[/SUB]. Oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối lượng R. Nguyên tố R là A. Nitơ B. Photpho C. Asen D. Bitmut [B]Câu 22.[/B] Hỗn hợp gồm O[SUB]2[/SUB] và N[SUB]2[/SUB] có tỉ khối hơi so với hiđro là 15,5. Thành phần phần trăm của N[SUB]2[/SUB] về thể tích là A. 25% B. 75% C. 20% D. 80% [B]Câu 23.[/B] Một oxit nitơ có công thức NO[SUB]x[/SUB] trong đó nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit nitơ đó là A. NO B. NO[SUB]2[/SUB] C. N[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] D. N[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] [B]Câu 32.[/B] Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành A. màu đen sẫm B. màu vàng C. màu trắng đục D. không chuyển màu [B]Câu 33.[/B] Sản phẩm khí thoát ra khi cho HNO[SUB]3[/SUB] loãng phản ứng với kim loại đứng sau hiđro là A. NO B. NO[SUB]2[/SUB] C. N[SUB]2[/SUB] D. H[SUB]2[/SUB] [B]Câu 38.[/B] Hợp chất nào của nitơ không thể tạo ra khi cho HNO[SUB]3[/SUB] tác dụng với kim loại A. NO B. N[SUB]2[/SUB] C. NO[SUB]2[/SUB] D. N[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] [B]Câu 39.[/B] Phản ứng giữa HNO[SUB]3[/SUB] với Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB] tạo khí NO. Tổng hệ số nguyên, tối giản nhất trong phương trình phản ứng này là A. 55 B. 31 C. 24 D. 37 [B]Câu 40.[/B] Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] đặc, nguội A. Fe, Al B. Cu, Ag C. Zn, Pb D. Mn, Ni [B]Câu 44.[/B] Để điều chế 2 lít dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] 0,5M cần dùng một thể tích khí NH[SUB]3[/SUB] (đktc) là A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 4,48 lít D. 22,4 lít [B]Câu 47.[/B] Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] đặc. Thể tích khí NO[SUB]2[/SUB] (đktc) là A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít [B]Câu 48.[/B] Thể tích khí NH[SUB]3[/SUB] (đktc) cần dùng để điều chế 6300 kg HNO[SUB]3[/SUB] nguyên chất là A. 2240 lít B. 2240 m[SUP]3[/SUP] C. 1120 lít D. 1120 m[SUP]3[/SUP] [B]Câu 56.[/B] Nhiệt phân Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] trong không khí thu được A. FeO, NO[SUB]2[/SUB], O[SUB]2[/SUB] B. Fe, NO[SUB]2[/SUB], O[SUB]2[/SUB] C. Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], NO[SUB]2[/SUB] D. Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], NO[SUB]2[/SUB], O[SUB]2[/SUB] [B]Câu 60.[/B] Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch: HCl, HNO[SUB]3[/SUB] và H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] là A. quỳ tím B. Cu C. dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB] D. Cu và AgNO[SUB]3[/SUB] [B]Câu 62.[/B] Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] loãng dư thấy có 560 ml (đktc) khí N[SUB]2[/SUB]O duy nhất bay ra. Khối lượng của Mg trong hợp kim là A. 2,4 gam B. 0,24 gam C. 0,36 gam D. 3,6 gam [B]Câu 63.[/B] Dung dịch X chứa: NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP], Fe[SUP]2+[/SUP], Fe[SUP]3+[/SUP], NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP]. Để chứng minh sự có mặt của các ion trong X cần dùng A. dung dịch kiềm, giấy quỳ, H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc, Cu B. dung dịch kiềm, giấy quỳ C. giấy quỳ, Cu D. Các chất khác [B]Câu 64.[/B] Có 3 lọ axit riêng biệt chứa các dung dịch: HCl, HNO[SUB]3[/SUB], H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] không có nhãn. Dùng các chất nào để nhận biết A. dùng muối tan của bari, kim loại Cu B. dùng giấy quỳ, dung dịch bazơ C. dùng dung dịch muối tan của bạc D. dùng dung dịch phenolphtalein, giấy quỳ [B]Câu 67.[/B] Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra là (ở đktc) A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít [B]Câu 73.[/B] Công thức hoá học của magie photphua là A. Mg[SUB]2[/SUB]P[SUB]2[/SUB]O[SUB]7[/SUB] B. Mg[SUB]2[/SUB]P[SUB]3[/SUB] C. Mg[SUB]3[/SUB]P[SUB]2[/SUB] D. Mg[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB] [B]Câu 74.[/B] Trong dung dịch H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] có bao nhiêu loại ion khác nhau A. 2 B. 3 C. 4 D. vô số [B]Câu 76.[/B] Trong phản ứng: H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + P ® H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] + SO[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O. Hệ số của P là (nguyên, tối giản) A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 [B]Câu 78.[/B] Khối lượng quặng photphorit chứa 65% Ca[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB] cần lấy để điều chế 150 kg photpho là (có 3% photpho hao hụt trong quá trình sản xuất) A. 1,189 tấn B. 0,2 tấn C. 0,5 tấn D. 2,27 tấn [B]Câu 80.[/B] Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] trong công nghiệp A. Ca[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB], H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng B. CaHPO[SUB]4[/SUB], H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc C. P[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB], H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc D. H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc, Ca[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB] [B]Câu 81.[/B] Trộn 50 ml dung dịch H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] 1M với V ml dung dịch KOH 1M thu được muối trung hoà. Giá trị của V là A. 200 B. 170 C. 150 D. 300 [B]Câu 82.[/B] Cho 100 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] 1M, dung dịch muối thu được có nồng độ mol A. 0,55 M B. 0,33 M C. 0,22 M D. 0,66 M [B]Câu 84.[/B] Cho 2 mol H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] tác dụng với dung dịch chứa 5 mol NaOH sau phản ứng thu được các muối nào A. NaH[SUB]2[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] và Na[SUB]2[/SUB]HPO[SUB]4[/SUB] B. Na[SUB]2[/SUB]HPO[SUB]4[/SUB] và Na[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] C. NaH[SUB]2[/SUB]PO[SUB]4 [/SUB]và Na[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] D. Na[SUB]2[/SUB]HPO[SUB]4[/SUB], NaH[SUB]2[/SUB]PO[SUB]4 [/SUB]và Na[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] [B]Câu 85”*[/B]Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất A. NH[SUB]4[/SUB]Cl B. NH[SUB]4[/SUB]NO[SUB]3[/SUB] C. (NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] D. (NH[SUB]2[/SUB])[SUB]2[/SUB]CO [B]Câu 87.[/B] Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào A. P B. P[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] C. H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] D. PO[SUB]4[/SUB][SUP]3-[/SUP] [B]Câu 88.[/B] Hoà tan 14,2 gam P[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] trong 250 gam dung dịch H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] 9,8%. Nồng độ % của dung dịch H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] thu được là A. 5,4 B. 14,7 C. 16,7 D. 17,6 [B]Câu 89.[/B] Phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào A. K B. K[SUB]2[/SUB]O C. phân kali đó so với tạp chất D. Cách khác [B]Bs: Đặng Phước lộc[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Bài tập trắc nghiệm Cơ bản Hóa 11: Nito - Phot pho
Top