Bùi Khánh Thu
Member
- Xu
- 25,443
Dưới đây là một số câu hỏi ôn tập củng cố kiến thức liên quan đến aminoaxit - peptit - protein. Mời các bạn tham khảo cùng mình nhé
Bài tập trắc nghiệm amioaxit - peptit - protien
Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 2: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 3: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?
A. 3 chất.
B. 4 chất.
C. 2 chất.
D. 1 chất.
Câu 4: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic.
B. Axit -aminopropionic.
C. Anilin.
D. Alanin.
Câu 5: Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin?
A. H2N-CH2-COOH
B. CH3–CH(NH2)–COOH
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH
D. H2N–CH2-CH2–COOH
Câu 6: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glyxin (CH2NH2-COOH)
B. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)
D. Kali hiđroxit (KOH).
Câu 7: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3NH2.
Câu 8: Glyxin không tác dụng với
A. H2SO4 loãng.
B. CaCO3.
C. C2H5OH.
D. NaCl.
Câu 9: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
A. H2NCH(CH3)COOH.
B. C2H5OH.
C. C6H5NH2.
D. CH3COOH.
Câu 10: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
Câu 11: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. C6H5NH2.
B. C2H5OH.
C. H2NCH2COOH.
D. CH3NH2.
Câu 12: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. C2H5OH.
B. CH2 = CHCOOH.
C. H2NCH2COOH.
D. CH3COOH.
Câu 13: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH
(phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 14: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .
D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 15: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là
A. C2H6.
B. H2N-CH2-COOH.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 16: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaNO3.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. Na2SO4.
Câu 17: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?
A. CH3NH2.
B. NH2CH2COOH
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
D. CH3CH2NH2.
Câu 18: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch HCl.
C. natri kim loại.
D. quỳ tím.
Câu 19: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản
ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 20: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch
NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 200.
B. 100.
C. 150.
D. 50.
Câu 21: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối
lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5)
A. 43,00 gam.
B. 44,00 gam.
C. 11,05 gam.
D. 11,15 gam.
Câu 22: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng,
khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,9 gam.
B. 9,8 gam.
C. 7,9 gam.
D. 9,7 gam.
Câu 23: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1
gam. Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,9 gam.
B. 9,8 gam.
C. 8,9 gam.
D. 7,5 gam.
Câu 24: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. H2NC2H4COOH.
D. H2NC4H8COOH.
Câu 25: 1 mol - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH(NH2)–COOH
B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH
Câu 26: Khi trùng ngưng 13,1 g axit - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu
được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị m là
A. 10,41
B. 9,04
C. 11,02
D. 8,43
Câu 27: Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhóm amino và một nhóm
cacboxyl). Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là
A. axit amino fomic.
B. axit aminoaxetic.
C. axit glutamic.
D. axit β-amino propionic.
Câu 28: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam
aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là
A. 150.
B. 75.
C. 105.
D. 89.
Câu 29: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là
A. 89.
B. 103.
C. 117.
D. 147.
Câu 30: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl
dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
A. axit glutamic.
B. valin.
C. alanin.
D. glixin
Câu 31: Este A được điều chế từ α -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công
thức cấu tạo của A là:
A. CH3–CH(NH2)–COOCH3.
B. H2N-CH2CH2-COOH
C. H2N–CH2–COOCH3.
D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.
Bài tập trắc nghiệm amioaxit - peptit - protien
Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 2: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 3: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?
A. 3 chất.
B. 4 chất.
C. 2 chất.
D. 1 chất.
Câu 4: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic.
B. Axit -aminopropionic.
C. Anilin.
D. Alanin.
Câu 5: Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin?
A. H2N-CH2-COOH
B. CH3–CH(NH2)–COOH
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH
D. H2N–CH2-CH2–COOH
Câu 6: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glyxin (CH2NH2-COOH)
B. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)
D. Kali hiđroxit (KOH).
Câu 7: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3NH2.
Câu 8: Glyxin không tác dụng với
A. H2SO4 loãng.
B. CaCO3.
C. C2H5OH.
D. NaCl.
Câu 9: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
A. H2NCH(CH3)COOH.
B. C2H5OH.
C. C6H5NH2.
D. CH3COOH.
Câu 10: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
Câu 11: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. C6H5NH2.
B. C2H5OH.
C. H2NCH2COOH.
D. CH3NH2.
Câu 12: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. C2H5OH.
B. CH2 = CHCOOH.
C. H2NCH2COOH.
D. CH3COOH.
Câu 13: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH
(phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 14: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .
D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 15: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là
A. C2H6.
B. H2N-CH2-COOH.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 16: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaNO3.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. Na2SO4.
Câu 17: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?
A. CH3NH2.
B. NH2CH2COOH
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
D. CH3CH2NH2.
Câu 18: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch HCl.
C. natri kim loại.
D. quỳ tím.
Câu 19: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản
ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 20: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch
NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 200.
B. 100.
C. 150.
D. 50.
Câu 21: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối
lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5)
A. 43,00 gam.
B. 44,00 gam.
C. 11,05 gam.
D. 11,15 gam.
Câu 22: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng,
khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,9 gam.
B. 9,8 gam.
C. 7,9 gam.
D. 9,7 gam.
Câu 23: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1
gam. Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 9,9 gam.
B. 9,8 gam.
C. 8,9 gam.
D. 7,5 gam.
Câu 24: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. H2NC2H4COOH.
D. H2NC4H8COOH.
Câu 25: 1 mol - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH(NH2)–COOH
B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH
Câu 26: Khi trùng ngưng 13,1 g axit - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu
được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị m là
A. 10,41
B. 9,04
C. 11,02
D. 8,43
Câu 27: Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhóm amino và một nhóm
cacboxyl). Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là
A. axit amino fomic.
B. axit aminoaxetic.
C. axit glutamic.
D. axit β-amino propionic.
Câu 28: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam
aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là
A. 150.
B. 75.
C. 105.
D. 89.
Câu 29: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là
A. 89.
B. 103.
C. 117.
D. 147.
Câu 30: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl
dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
A. axit glutamic.
B. valin.
C. alanin.
D. glixin
Câu 31: Este A được điều chế từ α -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công
thức cấu tạo của A là:
A. CH3–CH(NH2)–COOCH3.
B. H2N-CH2CH2-COOH
C. H2N–CH2–COOCH3.
D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.