Bài tập thiết kế đường

EM Ở TRỌ CÙNG ANH BẠN HỌC XÂY DỰNG CÓ BÀI NÀY NHỜ ANH CHỊ TRÊN DIỄN ĐÀN GIÚP ĐỠ

cho tuyến đường cấp 4 miền núi có 2 đường cong ngược chiều
chiều dài cánh tuyến AD1=170M, D1D2300M, D2B=200M, bán kính đường cong R1=100M, R2=150M, góc ngoặt &1=100m, &2=150m,
1 tính tầm nhìn 2 chiều từ điểm dỡ bỏ hướng ngoặt trên 2 đường cong
2 kiểm tra vật bố trí trên 2 đường đệm
3 sai số và phép đo là gì/

bài tập cho móng lệnh tâm theo hai phương Lb=0.15m, La=0.2m, kiểm tra độ bền
 
EM Ở TRỌ CÙNG ANH BẠN HỌC XÂY DỰNG CÓ BÀI NÀY NHỜ ANH CHỊ TRÊN DIỄN ĐÀN GIÚP ĐỠ

cho tuyến đường cấp 4 miền núi có 2 đường cong ngược chiều
chiều dài cánh tuyến AD1=170M, D1D2300M, D2B=200M, bán kính đường cong R1=100M, R2=150M, góc ngoặt &1=100m, &2=150m,
1 tính tầm nhìn 2 chiều từ điểm dỡ bỏ hướng ngoặt trên 2 đường cong
2 kiểm tra vật bố trí trên 2 đường đệm
3 sai số và phép đo là gì/

bài tập cho móng lệnh tâm theo hai phương Lb=0.15m, La=0.2m, kiểm tra độ bền

D1D2300 là thế nào bạn? đề này theo mình nghĩ chưa chuẩn, bạn có thể sửa lại phần đó sau đó mình sẽ hướng dẫn sơ qua và cho bạn kết quả để bạn làm.

P/S ý 3 không phải của thiết kế đường nhé bạn,
 
giải chi tiết được không huynam ơi?

ý bạn là chi tiết như thế nào? với những bài tính toán thiết kế thế này thì có rất nhiều cách để làm. các bước của nó thì chung chung thôi. chia nhỏ giai đoạn ra rồi cộng lại là ra kết quả,

3 sai số và phép đo là gì/

Sai số: là giá trị chênh lệch giữa giá trị
nào đó.
Khi đo đạc nhiều lần một đại lượng nào đó, thông thường dù cẩn thận đến mấy, vẫn thấy các kết quả giữa các lần đo được hầu như đều khác nhau. Điều đó chứng tỏ rằng trong kết quả đo được luôn luôn có sai số và kết quả chúng ta nhận được chỉ là giá trị gần đúng của nó mà thôi.

Phép đo: Phương pháp tìm độ lớn của một đại lượng bằng cách so sánh với một đơn vị.

 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top