Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Bài tập kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 195004" data-attributes="member: 317483"><p>Dưới đây là một số bài tập liên quan đến kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ, mời các bạn tham khảo tài liệu dưới đây nhé</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]7241[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 26px"><em><strong>Bài tập kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ</strong></em></span></p><p></p><p><strong>Câu 1: </strong>Số electron lớp ngoài cùng của các ngtử kim loại thuộc nhóm IIA là</p><p>A. 3.</p><p>B. 2.</p><p>C. 4.</p><p>D. 1.</p><p></p><p><strong>Câu 2:</strong> Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm</p><p>A. IIA.</p><p>B. IVA.</p><p>C. IIIA.</p><p>D. IA.</p><p></p><p><strong>Câu 3: </strong>Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là</p><p>A. 4.</p><p>B. 5.</p><p>C. 6.</p><p>D. 7.</p><p></p><p><strong>Câu 4</strong>: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong BTH là</p><p>A. Sr, K.</p><p>B. Na, Ba.</p><p>C. Be, Al.</p><p>D. Ca, Ba.</p><p></p><p><strong>Câu 5:</strong> Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là</p><p>A. NaCl.</p><p>B. NaHSO4.</p><p>C. Ca(OH)2.</p><p>D. HCl.</p><p></p><p><strong>Câu 6: </strong>Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là</p><p>A. nhiệt phân CaCl2.</p><p>B. dùng Na khử Ca2+ trong dd CaCl2.</p><p>C. điện phân dd CaCl2.</p><p>D. điện phân CaCl2 nóng chảy.</p><p></p><p><strong>Câu 7:</strong> Chất phản ứng được với dd H2SO4 tạo ra kết tủa là</p><p>A. NaOH.</p><p>B. Na2CO3.</p><p>C. BaCl2.</p><p>D. NaCl.</p><p></p><p><strong>Câu 8: </strong>Nước cứng là nước có chứa nhiều cation</p><p>A. Cu2+, Fe3+.</p><p>B. Al3+, Fe3+.</p><p>C. Na+, K+.</p><p>D. Ca2+, Mg2+.</p><p></p><p><strong>Câu 9: </strong>Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?</p><p>A. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo</p><p>B. Gây ngộ độc nước uống</p><p>C. Làm hỏng các dd pha chế. Làm thực phẩm lâu chin và giảm mùi vị thực phẩm</p><p>D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước</p><p></p><p><strong>Câu 10:</strong> Gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng:</p><p>A. NO3-</p><p>B. SO42-</p><p>C. ClO4-</p><p>D. PO43-</p><p></p><p><strong>Câu 11:</strong> Công thức của thạch cao sống là:</p><p>A. CaSO4.2H2O</p><p>B. CaSO4.H2O</p><p>C. 2CaSO4.H2O</p><p>D. CaSO4</p><p></p><p><strong>Câu 12: </strong>Thông thường khi bị gãy tay, chân người ta phải bó bột lại vậy họ đã dùng hoá chất nào ?</p><p>A. CaSO4</p><p>B. CaSO4.2H2O</p><p>C. 2CaSO4.H2O</p><p>D. CaCO3</p><p></p><p><strong>Câu 13:</strong> Khi cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 thấy có</p><p>A. bọt khí và kết tủa trắng.</p><p>B. bọt khí bay ra.</p><p>C. kết tủa trắng xhiện.</p><p>D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.</p><p></p><p><strong>Câu 14:</strong> Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2 thấy có</p><p>A. bọt khí và kết tủa trắng.</p><p>B. bọt khí bay ra.</p><p>C. kết tủa trắng xhiện.</p><p>D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.</p><p></p><p><strong>Câu 15:</strong> Cho dãy các kim loại: Cu, Na, K, Ca, Ga. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là</p><p>A. 4.</p><p>B. 1.</p><p>C. 2.</p><p>D. 3.</p><p></p><p><strong>Câu 16:</strong> Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dd Ba(HCO3)2 tác dụng với dd</p><p>A. HNO3.</p><p>B. HCl.</p><p>C. Na2CO3.</p><p>D. KNO3.</p><p></p><p><strong>Câu 17:</strong> Để nhận biết 3 cốc chứa lần lượt: nước mưa, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu. Ta có thể tiến hành theo trình tự nào</p><p>A. B và C đúng</p><p>B. Dùng Ca(OH)2, dùng Na2CO3</p><p>C. đun sôi, dùng Na2CO3</p><p>D. đun sôi, dùng Ca(OH)2</p><p></p><p><strong>Câu 18:.</strong> Trong một cốc có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là:</p><p>A. a + b = c + d</p><p>B. 2a + 2b = c + d</p><p>C. 3a + 3b = c + d</p><p>D. 2a+b=c+ d</p><p></p><p><strong>Câu 19: </strong>Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p64s2 thì Ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình e như sau :</p><p>A.1s22s22p63s23p64s2</p><p>B. 1s22s22p63s23p6</p><p>C. 1s22s22p63s23p64s24p6</p><p>D. 1s22s22p63s2</p><p></p><p><strong>Câu 20:</strong>. Cho các chất Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Hãy chọn dãy nào sau đây có thể thực hiện được:</p><p>A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO</p><p>B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3</p><p>C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2</p><p>D. CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO → Ca</p><p></p><p><strong>Câu 21:</strong> Phản ứng nào sau đây Chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động.</p><p>A. Ca(OH)2 + CO2 à Ca(HCO3)2</p><p>B. Ca(HCO3)2 à CaCO3 + CO2 + H2O</p><p>C. CaCO3 + CO2 + H2O ↔ Ca(HCO3)2</p><p>D. Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3</p><p></p><p><strong>Câu 22: </strong>Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng</p><p>A. 7,800 gam.</p><p>B. 5,825 gam.</p><p>C. 11,100 gam.</p><p>D. 8,900 gam.</p><p></p><p><strong>Câu 23: </strong>Nhiệt phân Mg(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X. Tỉ khối của X so với H2 có giá trị nào sau đây:</p><p>A. 5,333.</p><p>B. 20,667.</p><p>C. 21,6.</p><p>D. Không xác định được</p><p></p><p><strong>Câu 24: </strong>Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 20 lít dd Ca(OH)2, ta thu được 6 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 là</p><p>A. 0,004M</p><p>B. 0,002M</p><p>C. 0,0035M</p><p>D. 0,006M</p><p></p><p><strong>Câu 25: </strong>Hoà tan 1,8 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch X cần 20ml dung dịch BaCl2, 0,75 mol/l. M là kim loại nào cho dưới đây:</p><p>A. Fe.</p><p>B. Mg.</p><p>C. Cu.</p><p>D. Ca.</p><p></p><p><strong>Câu 26: </strong>Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là</p><p>A. 224 ml</p><p>B. 44,8 ml hoặc 89,6 ml</p><p>C. 44,8 ml</p><p>D. 44,8 ml hoặc 224 ml</p><p></p><p><strong>Câu 27:</strong> Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là</p><p>A. 4.</p><p>B. 7.</p><p>C. 5.</p><p>D. 6.</p><p></p><p><strong>Câu 28 :</strong> Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là</p><p>A.13,70 gam.</p><p>B. 12,78 gam.</p><p>C. 18,46 gam.</p><p>D. 14,62 gam.</p><p></p><p><strong>Câu 29: </strong>Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dd BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dd CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là</p><p>A.0,08 và 4,8.</p><p>B. 0,04 và 4,8.</p><p>C. 0,14 và 2,4.</p><p>D. 0,07 và 3,2.</p><p></p><p><strong>Câu 30:</strong> Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dd HNO3.</p><p>Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dd Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là</p><p>A.N2O.</p><p>B. NO2.</p><p>C. N2.</p><p>D. NO.</p><p></p><p><strong>Câu 31: </strong>Cho 2,84 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy bay ra 672 ml khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của 2 muối (CaCO3, MgCO3) trong hỗn hợp là</p><p>A. 35,2% và 64,8%. </p><p>B. 70,4% và 29,6%.</p><p>C. 85,49% và 14,51%. </p><p>D. 17,6% và 82,4%.</p><p></p><p><strong>Câu 32: </strong>Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3-, 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào?</p><p>A. Nước cứng có tính cứng tạm thời. </p><p>B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.</p><p>C. Nước cứng có tính cứng toàn phần. </p><p>D. Nước mềm.</p><p></p><p><strong>Câu 33: </strong>Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?</p><p>A. Be; </p><p>B. Mg; </p><p>C. Ca; </p><p>D. Ba.</p><p></p><p><strong>Câu 34: </strong>Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ</p><p>A. có kết tủa trắng.</p><p>B. có bọt khí thoát ra.</p><p>C. có kết tảu trắng và bọt khí.</p><p>D. không có hiện tượng gì.</p><p></p><p><strong>Câu 35: </strong>Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, thì</p><p>A. bán kính nguyên tử giảm dần.</p><p>B. năng lượng ion hóa giảm dần.</p><p>C. tính khử giảm dần.</p><p>D. khả năng tác dụng với nước giảm dần</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 195004, member: 317483"] Dưới đây là một số bài tập liên quan đến kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ, mời các bạn tham khảo tài liệu dưới đây nhé [CENTER][ATTACH type="full" width="400px" height="200px"]7241[/ATTACH] [SIZE=7][I][B]Bài tập kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ[/B][/I][/SIZE][/CENTER] [B]Câu 1: [/B]Số electron lớp ngoài cùng của các ngtử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. [B]Câu 2:[/B] Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA. [B]Câu 3: [/B]Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. [B]Câu 4[/B]: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong BTH là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba. [B]Câu 5:[/B] Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl. [B]Câu 6: [/B]Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dd CaCl2. C. điện phân dd CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy. [B]Câu 7:[/B] Chất phản ứng được với dd H2SO4 tạo ra kết tủa là A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl. [B]Câu 8: [/B]Nước cứng là nước có chứa nhiều cation A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+. [B]Câu 9: [/B]Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo B. Gây ngộ độc nước uống C. Làm hỏng các dd pha chế. Làm thực phẩm lâu chin và giảm mùi vị thực phẩm D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước [B]Câu 10:[/B] Gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng: A. NO3- B. SO42- C. ClO4- D. PO43- [B]Câu 11:[/B] Công thức của thạch cao sống là: A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.H2O C. 2CaSO4.H2O D. CaSO4 [B]Câu 12: [/B]Thông thường khi bị gãy tay, chân người ta phải bó bột lại vậy họ đã dùng hoá chất nào ? A. CaSO4 B. CaSO4.2H2O C. 2CaSO4.H2O D. CaCO3 [B]Câu 13:[/B] Khi cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xhiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. [B]Câu 14:[/B] Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xhiện. D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. [B]Câu 15:[/B] Cho dãy các kim loại: Cu, Na, K, Ca, Ga. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. [B]Câu 16:[/B] Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dd Ba(HCO3)2 tác dụng với dd A. HNO3. B. HCl. C. Na2CO3. D. KNO3. [B]Câu 17:[/B] Để nhận biết 3 cốc chứa lần lượt: nước mưa, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu. Ta có thể tiến hành theo trình tự nào A. B và C đúng B. Dùng Ca(OH)2, dùng Na2CO3 C. đun sôi, dùng Na2CO3 D. đun sôi, dùng Ca(OH)2 [B]Câu 18:.[/B] Trong một cốc có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là: A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 3a + 3b = c + d D. 2a+b=c+ d [B]Câu 19: [/B]Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p64s2 thì Ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình e như sau : A.1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p64s24p6 D. 1s22s22p63s2 [B]Câu 20:[/B]. Cho các chất Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Hãy chọn dãy nào sau đây có thể thực hiện được: A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2 D. CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO → Ca [B]Câu 21:[/B] Phản ứng nào sau đây Chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động. A. Ca(OH)2 + CO2 à Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2 à CaCO3 + CO2 + H2O C. CaCO3 + CO2 + H2O ↔ Ca(HCO3)2 D. Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 [B]Câu 22: [/B]Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng A. 7,800 gam. B. 5,825 gam. C. 11,100 gam. D. 8,900 gam. [B]Câu 23: [/B]Nhiệt phân Mg(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X. Tỉ khối của X so với H2 có giá trị nào sau đây: A. 5,333. B. 20,667. C. 21,6. D. Không xác định được [B]Câu 24: [/B]Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 20 lít dd Ca(OH)2, ta thu được 6 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 là A. 0,004M B. 0,002M C. 0,0035M D. 0,006M [B]Câu 25: [/B]Hoà tan 1,8 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch X cần 20ml dung dịch BaCl2, 0,75 mol/l. M là kim loại nào cho dưới đây: A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ca. [B]Câu 26: [/B]Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 224 ml B. 44,8 ml hoặc 89,6 ml C. 44,8 ml D. 44,8 ml hoặc 224 ml [B]Câu 27:[/B] Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. [B]Câu 28 :[/B] Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A.13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam. [B]Câu 29: [/B]Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dd BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dd CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A.0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2. [B]Câu 30:[/B] Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dd HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dd Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A.N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. [B]Câu 31: [/B]Cho 2,84 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy bay ra 672 ml khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của 2 muối (CaCO3, MgCO3) trong hỗn hợp là A. 35,2% và 64,8%. B. 70,4% và 29,6%. C. 85,49% và 14,51%. D. 17,6% và 82,4%. [B]Câu 32: [/B]Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3-, 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào? A. Nước cứng có tính cứng tạm thời. B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu. C. Nước cứng có tính cứng toàn phần. D. Nước mềm. [B]Câu 33: [/B]Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây? A. Be; B. Mg; C. Ca; D. Ba. [B]Câu 34: [/B]Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ A. có kết tủa trắng. B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tảu trắng và bọt khí. D. không có hiện tượng gì. [B]Câu 35: [/B]Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, thì A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. năng lượng ion hóa giảm dần. C. tính khử giảm dần. D. khả năng tác dụng với nước giảm dần [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Bài tập kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
Top