nhoclady95
New member
- Xu
- 0
Câu 1: Thực hiện dãy phản ứng
N[SUB]2[/SUB] -> A -> B -> C -> D -> AgNO[SUB]3[/SUB] nhiệt phân ra E
Câu 2: Phân biệt NH[SUB]4[/SUB]Cl, (NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], Na[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB], NaNO[SUB]3[/SUB] bằng dung dịch Ba(OH)[SUB]2[/SUB]
Câu 3: Viết công thức cấu tạo của HNO[SUB]3[/SUB], H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB]. So sánh tính chất hoá học cơ bản của 2 chất.
Câu 4: Cho 8.6 (g) hỗn hợp Fe, Cu có tỉ lệ mol Fe/Cu = 5/1 vào 100ml dung dịch hỗn hợp HNO[SUB]3[/SUB] 1M, HCl 3M. Chỉ thu được khí NO. Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch.
Câu 5: Cho 18.36 (g) hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Fe vào dung dịch hỗn hợp HCl, H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng dư thu được 8.064 (l) H[SUB]2[/SUB] điều kiện tiêu chuẩn. Nếu cho hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] loãng dư thu được 6.496 (l) NO[SUB]2[/SUB] điều kiện chuẩn duy nhất. Viết phương trình phản ứng, tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp X
N[SUB]2[/SUB] -> A -> B -> C -> D -> AgNO[SUB]3[/SUB] nhiệt phân ra E
Câu 2: Phân biệt NH[SUB]4[/SUB]Cl, (NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], Na[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB], NaNO[SUB]3[/SUB] bằng dung dịch Ba(OH)[SUB]2[/SUB]
Câu 3: Viết công thức cấu tạo của HNO[SUB]3[/SUB], H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB]. So sánh tính chất hoá học cơ bản của 2 chất.
Câu 4: Cho 8.6 (g) hỗn hợp Fe, Cu có tỉ lệ mol Fe/Cu = 5/1 vào 100ml dung dịch hỗn hợp HNO[SUB]3[/SUB] 1M, HCl 3M. Chỉ thu được khí NO. Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch.
Câu 5: Cho 18.36 (g) hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Fe vào dung dịch hỗn hợp HCl, H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng dư thu được 8.064 (l) H[SUB]2[/SUB] điều kiện tiêu chuẩn. Nếu cho hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] loãng dư thu được 6.496 (l) NO[SUB]2[/SUB] điều kiện chuẩn duy nhất. Viết phương trình phản ứng, tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp X