Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Bài giảng Đại cương về Polime.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 139946" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><em>Giấy tiền mà chúng ta đang lưu hành sử dụng hiện này là một loại polime , loại này không thấm nước và tương đối bền, vì sao chúng lại có tc như thế mời các bạn tìm hiểu bài học sau.</em></p> <p style="text-align: center"><img src="https://images.yume.vn/blog/201203/30/1345088516-50polime-951477.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="color: #008080"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"> <span style="font-size: 15px">[SUB]<span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #008080"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #008080"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #008080"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">[/SUB]</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd"> <span style="font-size: 15px">[SUB] <span style="font-size: 15px">I- KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP</span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px">[/SUB]</span></span><span style="color: #008000"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><strong>1. Khái niệm</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><strong></strong></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Polime là những hợp chất có nguyên tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Thí dụ: Polietilen </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">(−<em>C</em><em>H</em>2−<em>C</em><em>H</em>2−)<em>n</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"> do các mắt xích </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">−<em>C</em><em>H</em>2−<em>C</em><em>H</em>2−</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"> liên kết với nhau; Nilon </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">−6(−<em>N</em><em>H</em>[<em>C</em><em>H</em>2]5<em>C</em><em>O</em>−)<em>n</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"> do các mắt xích </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">−<em>N</em><em>H</em>[<em>C</em><em>H</em>2]5<em>C</em><em>O</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"> tạo nên, </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>n</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"> được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa; Polime thường là hỗn hợp của các phân tử có hệ số polime hóa khác nhau, vì vậy đôi khi người ta còn dùng khái niệm hệ số polime hóa trung bình; </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>n</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"> càng lớn, phân tử khối lượng polime càng cao. Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime (thí dụ: </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>C</em><em>H</em>2=<em>C</em><em>H</em>2</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">) được gọi là monome.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000">2. Phân loại</span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Người ta có thể phân loại polime theo những cách sau đây:</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Theo nguồn gốc, ta phân biệt polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ nhiên nhiên như cao su, xenlulozơ,...); polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên) như polietilen, nhựa phenol-fomanđehit,...và polime nhân tạo hay bán tổng hợp (như chế hóa một phần poime thiên nhiên) như xenlulozơ trinitrat, tơ visco,...</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Theo cách tổng hợp, ta phân biệt polime trùng hợp (tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp) và polime trùng ngưng (tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng).</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Thí dụ: </span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">(−<em>C</em><em>H</em>2−<em>C</em><em>H</em>2−)<em>n</em></span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"> và </span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">(−<em>C</em><em>H</em>2−<em>C</em><em>H</em><em>C</em><em>l</em>| −)<em>n</em></span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"> là các polime trùng hợp</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">(−<em>H</em><em>N</em>−[<em>C</em><em>H</em>2]6−<em>N</em><em>H</em>−<em>C</em><em>O</em>−[<em>C</em><em>H</em>2]4−<em>C</em><em>O</em>−)<em>n</em></span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"> là polime trùng ngưng</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><strong>3. Danh pháp</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><strong></strong></span><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Tên của các polime được cấu tạo bằng cách ghép từ poli trước tên monome.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Thí dụ: </span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">(−<em>C</em><em>H</em>2−<em>C</em><em>H</em>2−)<em>n</em></span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"> là polietilen, </span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">(−<em>C</em>6<em>H</em>10<em>O</em>5−)<em>n</em></span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"> là polisaccarit,...</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên monome phải để ở trong ngoặc đơn. Thí dụ:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">(−<em>C</em><em>H</em>2−<em>C</em><em>H</em><em>C</em><em>l</em>−)<em>n</em></span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">; </span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">(−<em>C</em><em>H</em>2<em>C</em><em>H</em>=<em>C</em><em>H</em>−<em>C</em><em>H</em>2−<em>C</em><em>H</em>2−<em>C</em><em>H</em><em>C</em>6<em>H</em>5| −)<em>n</em></span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><em>poli (vinyl clorua) poli (butađien-stiren)</em></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><em></em></span><span style="color: #000000">Một số polime có tên riêng (tên thông thường). Thí dụ:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">(−<em>C</em><em>F</em>2−<em>C</em><em>F</em>2−)<em>n</em></span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">: Teflon; </span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">(−<em>N</em><em>H</em>−[<em>C</em><em>H</em>2]5−<em>C</em><em>O</em>−)<em>n</em></span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">: nilon</span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">−6</span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">; </span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">(<em>C</em>6<em>H</em>10<em>O</em>5)<em>n</em></span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">: xenlulozơ;...</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd">II- CẤU TRÚC</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000">1. Các dạng cấu trúc của polime</span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Các mắt xích của polime có thể nối với nhau thành mạch không phân nhánh như amilozơ (hình </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>a</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">),...mạch phân nhánh như amilopentin, glicogen (hình </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>b</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">),...và mạch không gian như nhựa bakelit, cao su lưu hóa (hình </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>c</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">),...</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/qigx0f5w.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Hình</strong>: <em>Các kiểu mạch polime</em></span></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><em>(mỗi hình tròn tương tự một mắt xích monome,</em></span></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><em>mỗi vòng tròn xanh tượng trưng cho nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử làm cầu nối)</em></span></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><strong>2. Cấu tạo điều hòa và không điều hòa</strong></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">- Nếu các mắt xích trong mạch polime nối với nhau theo một trật tự nhất định, chẳng hạn theo kiểu ''đầu nối với đuôi'', người ta nói polime có cấu tạo điều hòa. Thí dụ:</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/5u0vjlbg.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">- Nếu các mắt xích trong mạch polime nối với nhau không theo trật tự nhất định, chẳng hạn chỗ thì kiểu "đầu nối đầu", chỗ thì ''đầu nối đuôi'' người ta nói polime có cấu tạo không điều hòa. Thí dụ:</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/55.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd">III- TÍNH CHẤT</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><strong>1. Tính chất vật lí</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><strong></strong></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Hầu hết các polime là những chất rắn không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định mà nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. Đa số polime khi nóng chảy, cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại chúng được gọi là chất nhiệt dẻo. Một số polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng, gọi là chất nhiệt rắn.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường, mốt số tan được trong dung môi thích hợp tạo ra dung dịch nhớt, thí dụ: cao su tan trong benzen, toluen,...</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Nhiều polime có tính dẻo (polietilen, polipropilen,...), một số khác có tính đàn hồi (cao su), số khác nữa có thể kéo thành sợi dai bền (nilon </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">−6</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">, nilon </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">−6,6</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">,...). Có polime trong suốt mà không giòn như poli (metyl metacrylat), nhiều polime có tính cách điện, cách nhiệt (polietilen, poli (vinyl clorua),...) hoặc có tính bán dẫn (poliaxetilen, polithiophen).</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>Lớp xe có thành phần là polime thiên nhiên có tính đàn hồi và dẻo.</em></span></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><img src="https://media.vatgia.vn/thumb140/89/small_msh1260611568.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000">2. Tính chất hóa học</span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Polime có thể tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cách mạch và khâu mạch.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>a) Phản ứng giữ nguyên mạch polime</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Các nhóm thay thế đính vào mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay đổi mạch polime. Thí dụ: Poli (vinyl axetat) bị thủy phân cho poli (viny ancol):</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/54.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Những polime có liên kết đôi trong mạch có thể tham giá phản ứng cộng vào liên kết đôi mà không làm thay đổi mạch polime. Thí dụ: cao su tác dụng với </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>H</em><em>C</em><em>l</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"> cho cao su hiđroclo hóa:</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/56.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>b) Phản ứng phân cắt mạch polime</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon,... bị thủy phân cắt mạch trong môi trường axit, polistiren bị nhiệt phân cho stiren, cao su thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren,...</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Thí dụ:</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><p style="text-align: left">(−<em>N</em><em>H</em>[<em>C</em><em>H</em>2]5<em>C</em><em>O</em>−)<em>n</em>+<em>n</em><em>H</em>2<em>O</em>−→−<em>t</em>0,<em>x</em><em>t</em><em>n</em><em>H</em>2<em>N</em>[<em>C</em><em>H</em>2]5<em>C</em><em>O</em><em>O</em><em>H</em></p></p> <p style="text-align: center"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân thành các đoạn nhỏ và cuối cùng là monome ban đầu, gọi là phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hóa.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>c) Phản ứng khâu mạch polime</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hóa. Ở cao su lưu hóa, các mạch polime được nối với nhau bởi các cầu </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">−<em>S</em>−<em>S</em>−</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">. Khi đun nóng nhựa rezol thu được nhựa rezit, trong đó các mạch polime được khâu với nhau bởi các nhóm </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">−<em>C</em><em>H</em>2−</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">:</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/57.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Polime khâu mạch có cấu trúc mạng không gian do đó trở nên khó nóng chảy, khó tan và bền hơn so với polime chưa khâu mạch.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd">IV- ĐIỀU CHẾ</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Có thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000">1. Phản ứng trùng hợp</span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong><span style="color: #000000">Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime)</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (như </span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>C</em><em>H</em>2=<em>C</em><em>H</em>2</span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">, </span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>C</em><em>H</em>2=<em>C</em><em>H</em><em>C</em>6<em>H</em>5</span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">, </span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>C</em><em>H</em>2=<em>C</em><em>H</em>−<em>C</em><em>H</em>=<em>C</em><em>H</em>2</span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">) hoặc vòng kém bền như:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/58.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Thí dụ:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/59.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Người ta phân biệt phản ứng trùng hợp thường (chỉ của một loại monome như trên) và phản ứng đồng trùng hợp của một hỗn hợp monome. Thí dụ:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/60.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000">2. Phản ứng trùng ngưng</span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Khi đun nóng, các phân tử axit </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>ϵ</em>−</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">aminocaproic kết hợp với nhau tạo ra policaproamit và giải phóng những phân tử nước:</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/61.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Khi đun nóng hỗn hợp axit terephtalic và etylen glicol, ta thu được một polieste gọi là poli (etylen-terephtalat) đồng thời giải phóng những phân tử nước:</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/62.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Các phản ứng trên gọi là phản ứng trùng ngưng.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Vậy trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>H</em>2<em>O</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">,...)</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng: Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau. Thí dụ: </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>H</em><em>O</em><em>C</em><em>H</em>2<em>C</em><em>H</em>2<em>O</em><em>H</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">và </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>H</em><em>O</em><em>O</em><em>C</em><em>C</em>6<em>H</em>4<em>C</em><em>O</em><em>O</em><em>H</em>; <em>H</em>2<em>N</em>[<em>C</em><em>H</em>2]6<em>N</em><em>H</em>2</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"> và </span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>H</em><em>O</em><em>O</em><em>C</em>[<em>C</em><em>H</em>2]5<em>C</em><em>O</em><em>O</em><em>H</em>; <em>H</em>2<em>N</em>[<em>C</em><em>H</em>2]5<em>C</em><em>O</em><em>O</em><em>H</em>;...</span></span></p><p></span></span></p><p>Bài tập các bạn tham khảo sách giáo khoa !</p><p>xem bài tiếp theo tại : <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/hoa-hoc-12/90939-bai-giang-vi-tri-cua-kim-loai-trong-bang-tuan-hoan-cau-tao-kim-loai-va-tinh-chat-cua-kim-loai.html#post201430" target="_blank">https://diendankienthuc.net/diendan/hoa-hoc-12/90939-bai-giang-vi-tri-cua-kim-loai-trong-bang-tuan-hoan-cau-tao-kim-loai-va-tinh-chat-cua-kim-loai.html#post201430</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 139946, member: 161774"] [CENTER][I]Giấy tiền mà chúng ta đang lưu hành sử dụng hiện này là một loại polime , loại này không thấm nước và tương đối bền, vì sao chúng lại có tc như thế mời các bạn tìm hiểu bài học sau.[/I] [IMG]https://images.yume.vn/blog/201203/30/1345088516-50polime-951477.jpg[/IMG][COLOR=#008080][FONT=arial] [SIZE=4] [SIZE=4][SUB][SIZE=4] BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME[/SIZE] [/SUB][/SIZE][/SIZE][/FONT][/COLOR][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#0000cd] [SIZE=4][SUB] [SIZE=4]I- KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP[/SIZE] [/SUB][/SIZE][/COLOR][COLOR=#008000][B] 1. Khái niệm [/B][/COLOR][/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4] Polime là những hợp chất có nguyên tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau. Thí dụ: Polietilen [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4](−[I]C[/I][I]H[/I]2−[I]C[/I][I]H[/I]2−)[I]n[/I][/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4] do các mắt xích [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4]−[I]C[/I][I]H[/I]2−[I]C[/I][I]H[/I]2−[/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4] liên kết với nhau; Nilon [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4]−6(−[I]N[/I][I]H[/I][[I]C[/I][I]H[/I]2]5[I]C[/I][I]O[/I]−)[I]n[/I][/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4] do các mắt xích [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4]−[I]N[/I][I]H[/I][[I]C[/I][I]H[/I]2]5[I]C[/I][I]O[/I][/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4] tạo nên, [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4][I]n[/I][/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4] được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa; Polime thường là hỗn hợp của các phân tử có hệ số polime hóa khác nhau, vì vậy đôi khi người ta còn dùng khái niệm hệ số polime hóa trung bình; [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4][I]n[/I][/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4] càng lớn, phân tử khối lượng polime càng cao. Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime (thí dụ: [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4][I]C[/I][I]H[/I]2=[I]C[/I][I]H[/I]2[/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4]) được gọi là monome. [B][COLOR=#008000] 2. Phân loại[/COLOR] [/B][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4]Người ta có thể phân loại polime theo những cách sau đây: - Theo nguồn gốc, ta phân biệt polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ nhiên nhiên như cao su, xenlulozơ,...); polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên) như polietilen, nhựa phenol-fomanđehit,...và polime nhân tạo hay bán tổng hợp (như chế hóa một phần poime thiên nhiên) như xenlulozơ trinitrat, tơ visco,... - Theo cách tổng hợp, ta phân biệt polime trùng hợp (tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp) và polime trùng ngưng (tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng). Thí dụ: [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4](−[I]C[/I][I]H[/I]2−[I]C[/I][I]H[/I]2−)[I]n[/I][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000] và [/COLOR][/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4](−[I]C[/I][I]H[/I]2−[I]C[/I][I]H[/I][I]C[/I][I]l[/I]| −)[I]n[/I][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000] là các polime trùng hợp[/COLOR] [/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4](−[I]H[/I][I]N[/I]−[[I]C[/I][I]H[/I]2]6−[I]N[/I][I]H[/I]−[I]C[/I][I]O[/I]−[[I]C[/I][I]H[/I]2]4−[I]C[/I][I]O[/I]−)[I]n[/I][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000] là polime trùng ngưng[/COLOR] [COLOR=#008000][B] 3. Danh pháp [/B][/COLOR][COLOR=#000000] Tên của các polime được cấu tạo bằng cách ghép từ poli trước tên monome.[/COLOR] [COLOR=#000000]Thí dụ: [/COLOR][/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4](−[I]C[/I][I]H[/I]2−[I]C[/I][I]H[/I]2−)[I]n[/I][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000] là polietilen, [/COLOR][/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4](−[I]C[/I]6[I]H[/I]10[I]O[/I]5−)[I]n[/I][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000] là polisaccarit,...[/COLOR] [COLOR=#000000]Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên monome phải để ở trong ngoặc đơn. Thí dụ:[/COLOR] [/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4](−[I]C[/I][I]H[/I]2−[I]C[/I][I]H[/I][I]C[/I][I]l[/I]−)[I]n[/I][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]; [/COLOR][/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4](−[I]C[/I][I]H[/I]2[I]C[/I][I]H[/I]=[I]C[/I][I]H[/I]−[I]C[/I][I]H[/I]2−[I]C[/I][I]H[/I]2−[I]C[/I][I]H[/I][I]C[/I]6[I]H[/I]5| −)[I]n[/I][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4] [COLOR=#000000][I]poli (vinyl clorua) poli (butađien-stiren) [/I][/COLOR][COLOR=#000000]Một số polime có tên riêng (tên thông thường). Thí dụ:[/COLOR] [/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4](−[I]C[/I][I]F[/I]2−[I]C[/I][I]F[/I]2−)[I]n[/I][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]: Teflon; [/COLOR][/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4](−[I]N[/I][I]H[/I]−[[I]C[/I][I]H[/I]2]5−[I]C[/I][I]O[/I]−)[I]n[/I][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]: nilon[/COLOR][/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4]−6[/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]; [/COLOR][/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4]([I]C[/I]6[I]H[/I]10[I]O[/I]5)[I]n[/I][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]: xenlulozơ;...[/COLOR] [COLOR=#0000cd]II- CẤU TRÚC[/COLOR] [B][COLOR=#008000] 1. Các dạng cấu trúc của polime[/COLOR] [/B][/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4] Các mắt xích của polime có thể nối với nhau thành mạch không phân nhánh như amilozơ (hình [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4][I]a[/I][/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4]),...mạch phân nhánh như amilopentin, glicogen (hình [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4][I]b[/I][/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4]),...và mạch không gian như nhựa bakelit, cao su lưu hóa (hình [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4][I]c[/I][/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4]),... [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/qigx0f5w.jpg[/IMG][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][B]Hình[/B]: [I]Các kiểu mạch polime[/I] [I](mỗi hình tròn tương tự một mắt xích monome,[/I] [I]mỗi vòng tròn xanh tượng trưng cho nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử làm cầu nối)[/I] [/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#008000][B]2. Cấu tạo điều hòa và không điều hòa[/B][/COLOR] [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4]- Nếu các mắt xích trong mạch polime nối với nhau theo một trật tự nhất định, chẳng hạn theo kiểu ''đầu nối với đuôi'', người ta nói polime có cấu tạo điều hòa. Thí dụ: [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/5u0vjlbg.jpg[/IMG][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4]- Nếu các mắt xích trong mạch polime nối với nhau không theo trật tự nhất định, chẳng hạn chỗ thì kiểu "đầu nối đầu", chỗ thì ''đầu nối đuôi'' người ta nói polime có cấu tạo không điều hòa. Thí dụ: [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [CENTER][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/55.jpg[/IMG][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4] [COLOR=#0000cd]III- TÍNH CHẤT[/COLOR] [COLOR=#008000][B] 1. Tính chất vật lí [/B][/COLOR][/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4] Hầu hết các polime là những chất rắn không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định mà nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. Đa số polime khi nóng chảy, cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại chúng được gọi là chất nhiệt dẻo. Một số polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng, gọi là chất nhiệt rắn. Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường, mốt số tan được trong dung môi thích hợp tạo ra dung dịch nhớt, thí dụ: cao su tan trong benzen, toluen,... Nhiều polime có tính dẻo (polietilen, polipropilen,...), một số khác có tính đàn hồi (cao su), số khác nữa có thể kéo thành sợi dai bền (nilon [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4]−6[/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4], nilon [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4]−6,6[/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4],...). Có polime trong suốt mà không giòn như poli (metyl metacrylat), nhiều polime có tính cách điện, cách nhiệt (polietilen, poli (vinyl clorua),...) hoặc có tính bán dẫn (poliaxetilen, polithiophen). [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][CENTER][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4][I]Lớp xe có thành phần là polime thiên nhiên có tính đàn hồi và dẻo.[/I][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4][B][COLOR=#008000] [/COLOR][/B][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [IMG]https://media.vatgia.vn/thumb140/89/small_msh1260611568.jpg[/IMG][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4][B][COLOR=#008000] [/COLOR][/B][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4][B][COLOR=#008000]2. Tính chất hóa học[/COLOR][/B] [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]Polime có thể tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cách mạch và khâu mạch.[/COLOR] [B]a) Phản ứng giữ nguyên mạch polime [/B][/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4]Các nhóm thay thế đính vào mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay đổi mạch polime. Thí dụ: Poli (vinyl axetat) bị thủy phân cho poli (viny ancol): [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/54.jpg[/IMG][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4] Những polime có liên kết đôi trong mạch có thể tham giá phản ứng cộng vào liên kết đôi mà không làm thay đổi mạch polime. Thí dụ: cao su tác dụng với [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4][I]H[/I][I]C[/I][I]l[/I][/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4] cho cao su hiđroclo hóa: [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/56.jpg[/IMG][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4] [B]b) Phản ứng phân cắt mạch polime[/B] [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4]Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon,... bị thủy phân cắt mạch trong môi trường axit, polistiren bị nhiệt phân cho stiren, cao su thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren,... Thí dụ: [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][LEFT](−[I]N[/I][I]H[/I][[I]C[/I][I]H[/I]2]5[I]C[/I][I]O[/I]−)[I]n[/I]+[I]n[/I][I]H[/I]2[I]O[/I]−→−[I]t[/I]0,[I]x[/I][I]t[/I][I]n[/I][I]H[/I]2[I]N[/I][[I]C[/I][I]H[/I]2]5[I]C[/I][I]O[/I][I]O[/I][I]H[/I][/LEFT] [/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4] Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân thành các đoạn nhỏ và cuối cùng là monome ban đầu, gọi là phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hóa. [B]c) Phản ứng khâu mạch polime[/B] [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4]Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hóa. Ở cao su lưu hóa, các mạch polime được nối với nhau bởi các cầu [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4]−[I]S[/I]−[I]S[/I]−[/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4]. Khi đun nóng nhựa rezol thu được nhựa rezit, trong đó các mạch polime được khâu với nhau bởi các nhóm [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4]−[I]C[/I][I]H[/I]2−[/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4]: [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/57.jpg[/IMG][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4] Polime khâu mạch có cấu trúc mạng không gian do đó trở nên khó nóng chảy, khó tan và bền hơn so với polime chưa khâu mạch. [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [FONT=arial] [SIZE=4] [COLOR=#0000cd]IV- ĐIỀU CHẾ[/COLOR] [COLOR=#000000] Có thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. [/COLOR] [B][COLOR=#008000] 1. Phản ứng trùng hợp[/COLOR] [/B][COLOR=#000000]Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime)[/COLOR] [COLOR=#000000]Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (như [/COLOR][/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4][I]C[/I][I]H[/I]2=[I]C[/I][I]H[/I]2[/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000], [/COLOR][/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4][I]C[/I][I]H[/I]2=[I]C[/I][I]H[/I][I]C[/I]6[I]H[/I]5[/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000], [/COLOR][/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4][I]C[/I][I]H[/I]2=[I]C[/I][I]H[/I]−[I]C[/I][I]H[/I]=[I]C[/I][I]H[/I]2[/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]) hoặc vòng kém bền như:[/COLOR] [/SIZE][/FONT][CENTER][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/58.jpg[/IMG][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4] [COLOR=#000000]Thí dụ:[/COLOR] [/SIZE][/FONT][CENTER][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/59.jpg[/IMG][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4] [COLOR=#000000]Người ta phân biệt phản ứng trùng hợp thường (chỉ của một loại monome như trên) và phản ứng đồng trùng hợp của một hỗn hợp monome. Thí dụ:[/COLOR] [/SIZE][/FONT][CENTER][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/60.jpg[/IMG][/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4] [B][COLOR=#008000]2. Phản ứng trùng ngưng[/COLOR] [/B][/SIZE][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=arial] [SIZE=4]Khi đun nóng, các phân tử axit [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4][I]ϵ[/I]−[/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4]aminocaproic kết hợp với nhau tạo ra policaproamit và giải phóng những phân tử nước: [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/61.jpg[/IMG][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4] Khi đun nóng hỗn hợp axit terephtalic và etylen glicol, ta thu được một polieste gọi là poli (etylen-terephtalat) đồng thời giải phóng những phân tử nước: [IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/62.jpg[/IMG] Các phản ứng trên gọi là phản ứng trùng ngưng. Vậy trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4][I]H[/I]2[I]O[/I][/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4],...) Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng: Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau. Thí dụ: [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4][I]H[/I][I]O[/I][I]C[/I][I]H[/I]2[I]C[/I][I]H[/I]2[I]O[/I][I]H[/I][/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4]và [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4][I]H[/I][I]O[/I][I]O[/I][I]C[/I][I]C[/I]6[I]H[/I]4[I]C[/I][I]O[/I][I]O[/I][I]H[/I]; [I]H[/I]2[I]N[/I][[I]C[/I][I]H[/I]2]6[I]N[/I][I]H[/I]2[/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=arial] [SIZE=4] và [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=arial] [SIZE=4][I]H[/I][I]O[/I][I]O[/I][I]C[/I][[I]C[/I][I]H[/I]2]5[I]C[/I][I]O[/I][I]O[/I][I]H[/I]; [I]H[/I]2[I]N[/I][[I]C[/I][I]H[/I]2]5[I]C[/I][I]O[/I][I]O[/I][I]H[/I];...[/SIZE][/FONT][/LEFT] [/FONT][/COLOR] Bài tập các bạn tham khảo sách giáo khoa ! xem bài tiếp theo tại : [url]https://diendankienthuc.net/diendan/hoa-hoc-12/90939-bai-giang-vi-tri-cua-kim-loai-trong-bang-tuan-hoan-cau-tao-kim-loai-va-tinh-chat-cua-kim-loai.html#post201430[/url] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Bài giảng Đại cương về Polime.
Top