Bài giảng chống độc Bệnh viện Bạch Mai

Zun Đất

New member
Xu
0
BÀI GIẢNG CHỐNG ĐỘC - KHOA CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN BẠCH MAI - TRUNG TÂM CHỐNG ĐỘC BẠCH MAI - NGỘ ĐỘC THUỐC HÓA CHẤT - NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU NEREISTOXIN - NGỘ ĐỘC THUỐC GÂY NGHIỆN - NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM - NGỘ ĐỘC RƯỢU - QUININ - PHOSPHO HỮU CƠ

[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/1/xay dung/bai_giang_chong_doc_0226.pdf[/PDF]

M®t vài con so (D%ch te): Tý l¾ nhiem b®c cúa Vi¾t Nam ( theo niên giám thong kê B® Y te 2000, trang 158):
Gan 80 b¾nh nhân NÐ/l00.000 dân/nam. Haμ 800 b¾nh nhân NÐ/ltri¾u dân/nam. 64000 trvòng hop NÐ/ 80 tri¾u dân/nam
Tý l¾ tú vong do nhiem d®c là:
lS b¾nh nhân tú vong/l tri¾u dân/nam túc l200 ngvòi chet/ 80 tri¾u dân
[h=1]Tác nhân gây b®c nhieu, phúc tap, và nguy hiem[/h]- Hóa chat báo v¾ thnc v¾t: gâμ co gi¾t , gâμ roi loan nh%p tim, roi loan trí nhó và tâm than: Trifluoroacetate, Cμanacetamide, Striazin, Tetramin
- Kim loai n¾ng: Chì, Hg, Arxenic, Thallium...
- Khí: CS (vu khí hóa hoc), CO, CN trong các vn cháμ nhà...
- Cá nóc, th%t cóc, ong dot, ran d®c can, lá d®c , thuoc dân gian (m¾t cá, dù mai...), nhiem d®c thnc pham, nam d®c, b®t ngô...
- Rat nhieu các hóa chat công nghi¾p, nông nghi¾p và gia dnng.
- Ma túμ (opiate, cocain, amphetamin...), HIV
- Quá lieu và tác dnng phn cúa dvoc pham dông - tâμ μ Và nhieu d®c chat còn chva xác d%nh dvoc
[h=1]Nhiem b®c thành cnm, hàng loat, gây lo lang, búc zúc cho zã h®i[/h]M®t so vc dien hình gua báo chí:
[h=1]● Mien Bac:[/h]- 280 ngvòi nhiem d®c bánh daμ tai 3 thôn An Phú, Xuân Phú, Xuân An (Yên Dung, Bac Giang) (Báo Lao d®ng ra ngàμ 27/6/2002)
- 87 nu công nhân cúa Xí nghi¾p giàμ Liên Dinh và ll9 nu công nhân cúa công tμ TNHH Sao Vàng (Hái Phòng) nhiem d®c thúc an (Báo Lao d®ng ra ngàμ 2S/6/2002)
- Vn nhiem d®c bánh b®t ngô ó Hà Giang 2/2002, Cao Bang tú vong cao (l9/2l BN)
- Các vn nhiem d®c gâμ chet nhieu ngvòi ó Vu Tâμ -Thái Bình Tháng (9-2002), Юng lâm - Hi¾p Hòa - Phú Tho (tháng l2-2002) gây ds lu¾n xau txong nhân dân ve b¾nh la và nhung hi¾n tsong mê tín cúng bái ...
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Để cấp cứu ngộ độc có hiệu quả, điều hết sức quan trọng là nhận biết kịp thời chất độc hoặc thuốc mà bệnh nhân đã dùng. Vì vậy, cùng với việc khẩn cấp đưa nạn nhân đi bệnh viện, người nhà phải tìm hiểu loại thuốc nào là thủ phạm gây tai nạn.
Hội chống độc Mỹ cho biết, hằng năm ở nước này có hơn 4 triệu trường hợp ngộ độc. Ở Việt Nam, khoảng 25-30% số bệnh nhân đến bệnh viện cấp cứu là do ngộ độc cấp và số tử vong là 10-12%. Trong số đó có không ít người bị ngộ độc thuốc.

Để nhận biết kịp thời loại thuốc mà người bị ngộ độc đã dùng, phải thu thập thông tin ngay: hỏi nạn nhân hoặc người chung quanh xem đã dùng thuốc gì, dùng khi nào, số lượng bao nhiêu. Nếu có thể, gia đình nên đem theo thuốc, bao bì hoặc đơn thuốc đã dùng đến cho bác sĩ điều trị ngộ độc tại bệnh viện để nhanh chóng tìm ra thuốc giải độc.
Các triệu chứng lâm sàng cũng có thể cung cấp thêm thông tin để xác định chất gây độc:
Hội chứng giao cảm: Là các rối loạn mà chất độc gây ra trên hệ giao cảm, liên quan đến chất sinh học adrenalin trong cơ thể, gồm các dấu hiệu sau: kích thích, kích động, ảo giác, co giật; nhịp tim nhanh, tăng huyết áp; vã mồ hôi, run, tăng thân nhiệt.
Các thuốc gây hội chứng giao cảm gồm: amphetamin và các dẫn chất adrenalin, aminophyllin, dopamin, cocain, cafein, phencyclidin. Chúng rất dễ gây ngộ độc do bị lạm dụng để làm thuốc gây chán ăn, giảm cân, làm thuốc kích thích trong các buổi “dạ hội” trong vũ trường (thuốc lắc)...
Hội chứng opioid: Liên quan đến thuốc phiện (opium) và các dẫn chất tương tự, gồm có các triệu chứng: suy giảm hô hấp (thở chậm, yếu, ngáp cá, ngừng thở), thu hẹp đồng tử, hạ huyết áp, hạ thân nhiệt, mất ý thức, hôn mê.
Các thuốc gây hội chứng opioid là chất gây nghiện morphin, meperidin, fentanyl, codein, methadon.
Hội chứng cai thuốc: Gắn liền với việc dùng thuốc gây nghiện. Khi đến cơn nghiện mà không có thuốc, bệnh nhân thèm đến độ bị rối loạn, biểu hiện là ngáp liên tục, chảy nước mắt, tiêu chảy, buồn nôn, đau cơ và co thắt, vã mồ hôi, mất ngủ, vật vã, thở nhanh, thân nhiệt giảm hoặc tăng.
Các thuốc hoặc chất gây hội chứng này gồm ma túy (heroin, morphin, thuốc phiện, cocain), thuốc ngủ nhóm barbiturat, thuốc an thần nhóm benzodiazepin, nicotin (trong thuốc lá), ethanol (rượu).

Hội chứng liệt đối giao cảm: Gồm có các triệu chứng như con ngươi nở rộng, da khô, đỏ, khô miệng, suy hô hấp, tăng nhịp tim.
Thủ phạm có thể là atropin, scopolamin, các thuốc kháng histamin cổ điển (như promethazin...), homatropin, một số thuốc chống trầm cảm, lá cà độc dược.

Hội chứng kháng cholinesterase: Cholinesterase là tên một men đặc trách phân hủy chất sinh học acetylcholin. Chất kháng cholinesterase sẽ làm tích tụ acetylcholin ở tận cùng các dây thần kinh, dẫn đến các triệu chứng cường đối giao cảm (ngược với hội chứng liệt đối giao cảm kể trên): con ngươi co nhỏ, tăng tiết mồ hôi, nước bọt, đi tiểu không tự chủ, tiêu chảy, yếu liệt cơ, vật vã kích thích...
Thủ phạm là physostigmin, thuốc trừ sâu chứa phosphor hữu cơ và carbamat (ở nông thôn dễ xảy ra ngộ độc thuốc trừ sâu).

Hội chứng ngoại tháp: Biểu hiện là run, nói khó, cứng đơ, ưỡn cong người, cứng hàm, lè lưỡi, la hét. Các thuốc gây hội chứng này gồm clorpromazim, haloperidol, acetophenazin. Đặc biệt trẻ em khi dùng thuốc tác động trên hệ thần kinh trung ương rất dễ bị hội chứng ngoại tháp. Ngay như thuốc chống nôn metoclopramid (Primperan) cũng có thể làm cho trẻ 9-10 tuổi bị hội chứng này (đã xảy ra các trường hợp ngộ độc).
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top