Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Tản văn, Tạp bút
Bài ca về những cánh rừng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 67734" data-attributes="member: 6"><p><strong>Tác phẩm không chỉ có tính thực tế cao mà còn mang trong nó những hình ảnh lãng mạn, giàu sức biểu cảm về mong muốn hàn gắn vết thương, khát vọng hòa bình và phát triển đất nước của nhân dân Xô Viết. Shostakovich viết nhạc dựa trên phần lời của Yevgeni Dolmatovsky, ngôn ngữ âm nhạc gần gũi với mọi tầng lớp, sử dụng chất liệu dân ca, hoặc âm hưởng các ca khúc cách mạng Xô Viết. </strong></p><p> <strong></strong></p><p><strong>Tác phẩm</strong>: chương 6 "Cuộc dạo chơi tương lai", trích oratorio <em>Bài ca về những cánh rừng</em> Op. 81</p><p> <strong></strong></p><p><strong>Âm nhạc</strong>: Dmitri Shostakovich</p><p> <strong></strong></p><p><strong>Ca từ</strong>: Yevgeni Dolmatovsky</p><p> <strong></strong></p><p><strong>Nghệ sĩ thể hiện</strong> (bản thu năm 1949):</p><p> Ca sĩ giọng Tenor: Vitaly Kilichevsky</p><p> Ca sĩ giọng Bass: Ivan Petrov</p><p> Dàn hợp xướng: The USSR state Academic Russian Choir</p><p> Dàn hợp xướng nam thiếu nhi: The Boy choir of the Moscow Choral College</p><p> Chỉ huy hợp xướng: Alexander Sveshnikov</p><p> Dàn nhạc: The USSR state symphony Orchestra</p><p> Chỉ huy dàn nhạc: Evgeny Mravinsky</p><p> $$$</p><p> </p><p></p><p>Bản oratorio <em>Bài ca về những cánh rừng</em> được Dmitri Shostakovich sáng tác trong dịp chúc mừng thành công của kế hoạch trồng rừng phủ xanh lại miền tây nước Nga Xô viết đã bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh thế giới thứ 2. Đây là một trong những hoạt động quan trọng của công cuộc khôi phục kinh tế và sản xuất, ổn định đời sống sau chiến tranh.</p><p></p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://tuanvietnam.vietnamnet.vn/assets/images/shostakovich.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #993300">Dmitri Shostakovich. Ảnh: hunchmusic.wordpress.com</span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="color: #993300"></span></p><p><span style="color: #993300"></span> Không chỉ có tính thực tế cao mà còn mang trong nó những hình ảnh lãng mạn, giàu sức biểu cảm về mong muốn hàn gắn vết thương, khát vọng hòa bình và phát triển đất nước của nhân dân Xô Viết. Shostakovich viết nhạc dựa trên phần lời của Yevgeni Dolmatovsky, ngôn ngữ âm nhạc gần gũi với mọi tầng lớp, sử dụng chất liệu dân ca, hoặc âm hưởng các ca khúc cách mạng Xô Viết. Tác phẩm đã được trao tặng giải thưởng Stalin cùng năm.</p><p></p><p> Tác phẩm gồm 7 chương, trong đó các chương 3,4,5 hát attacca (liền mạch không nghỉ):</p><p></p><p> <em>1. Khi chiến tranh chấm dứ.</em></p><p> <em></em></p><p><em>2. Chúng ta hãy khoác lên mình đất mẹ những cánh rừng</em></p><p> <em></em></p><p><em>3. Hồi tưởng về quá khứ</em></p><p> <em></em></p><p><em>4. Thiếu nhi tham gia trồng cây</em></p><p> <em></em></p><p><em>5. Đoàn viên thanh niên tiến bước</em></p><p> <em></em></p><p><em>6. Cuộc dạo chơi tương lai</em></p><p> <em></em></p><p><em>7. Vinh quang</em></p><p> <strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Chương 1</em></strong> như một lời giới thiệu với nhịp độ chậm, trong một dáng vẻ oai nghiêm và đầy thuyết phục. Đứng giữa thời kỳ khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh, sau 4 năm hòa bình lập lại, lời giới thiệu chậm rãi và tình cảm cần thiết để dẫn dắt mọi người bắt đầu cuộc hành trình vào trong tác phẩm. Những hợp âm đầu tiên của kèn đồng hòa cùng giai điệu của flute mang không khí trong mát nhưng sâu lắng, giọng nam trầm chắc khỏe lĩnh xướng khúc hát đầy tin tưởng với sự đồng thuận của dàn hợp xướng.</p><p> <strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Chương 2</em></strong> là một chương Allegro trong hình thức sonata. Bè dây bắt đầu cùng bộ hơi chơi rất khẽ tạo nên hai tầng âm mà bên trên là nhịp lướt tới nhanh của hợp xướng nữ ùa tới, tiếp đó là hợp xướng nam ... Chủ đề choral âm nguyên gợi nhớ đến những giai điệu dân ca Nga. Phần giới thiệu chuyển sang khí nhạc mang âm hưởng gần với ca khúc nổi tiếng "Bài ca người lái thuyền trên sông Volga". Cũng trong phần này, Shostakovich đặt luân phiên nhịp 4/4 và 3/4 kề nhau để tránh cảm giác quen thuộc của các bài hát phổ biến thời bấy giờ.</p><p> <strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Chương 3</em></strong> với tính chất sử thi, tính kịch được nâng cao tạo tương phản với chương 1 - trong lời hát, gợi lại những ký ức khắc nghiệt xưa kia. Chủ đề trung tâm của chương này dựa trên lối ca than vãn, tính chất tố cáo tội ác theo lối hát truyền thống của Nga (bài ca than khóc) biểu đạt sự bi thương. Cả dàn nhạc và hợp xướng lịm dần, từ xa vang lên khe khẽ tiếng kèn hiệu (trumpet) những nốt đầu tiên của giai điệu scherzo trong khi những nét bi thương của phần 3 vẫn chưa dứt hẳn, tiếng trumpet rõ ràng dần rồi chuyển sang hành khúc thiếu nhi ở phần 4.</p><p> <strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Chương 4</em></strong> tượng trưng cho tương lai lạc quan qua hình ảnh các em nhỏ tham gia trồng rừng, hợp xướng thiếu nhi trong sáng, mang màu sắc tươi vui.</p><p> <strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Chương 5</em></strong> nối tiếp chương 4 với cùng điệu thức và nội dung, âm nhạc tiếp tục chuyển động với nhịp độ cao và gấp gáp đẩy cảm xúc lên cao trào, các Đoàn viên thanh niên nhịp bước trong một hành khúc vui tương chói lọi đầy sức sống và niềm hân hoan hứng khởi. Nhịp hành khúc scherzo sáng sủa do bộ hơi cất lên mà trong đó flite chiếm những nốt cao nhất, tiếp đó chuyển sang dàn dây (giảm dần cao độ) để rồi ở một tầng âm khác, cao hơn nơi hợp xướng bắt đầu với tất cả nhiệt tình hồ hởi hăng say, timpani và bộ hơi nhấn mạnh những nốt cuối... hợp xướng chuyển qua rất nhiều giọng tạo khí thế và cảm giác về lực lượng lớn mạnh, giai điệu tuyệt đẹp và đơn giản, hấp dẫn một cách trực tiếp, dần phát triển lên cao trào với tất cả sự hân hoan của hợp xướng cùng dàn nhạc.</p><p> <em><strong></strong></em></p><p><em><strong>Chương 6</strong></em> là một chương adante, dàn nhạc vẽ lên bức tranh phong cảnh thanh bình. Oboe tấu lên giai điệu đồng quê tĩnh lặng trên nền tremolo của bè dây. Hợp xướng nhẹ nhàng vang lên giữa lưng chừng không rồi chuyển thành nền cho bài hát tình cảm và tha thiết (tenor lĩnh xướng). Trong đoạn cuối, hợp xướng hát lại phần cuối của ca khúc ở âm cao rồi chìm dần vào giấc ngủ yên bình trong sự ve vuốt của flute...</p><p> <em><strong></strong></em></p><p><em><strong>Chương 7</strong></em> cũng là chương kết ở hình thức fugue, với kỹ thuật phức điệu mà Shostakovich vốn rất thuần thục, fugue bắt đầu với hợp xướng nữ... dần dần thổi vào trong những lời ca tụng vinh quang "làm nên sức mạnh của nhân dân Xô Viết"... sự luân chuyển giữa các giọng và xen kẽ nối tiếp theo phức điệu tạo hiệu quả tầng tầng lớp lớp, sự tham gia đa dạng trong một khối thống nhất ngợi ca sức mạnh đoàn kết và vinh quang nhân dân... Fugue về sau giảm tốc độ, chậm lại nhưng vươn cao dần cùng với sự hô ứng của cả dàn nhạc... ở đoạn kết, xuất hiện duet của 2 giọng nam đầy trang nghiêm, quay lại với không khí trầm hùng bằng nét giai điệu gần với intro mở đầu tác phẩm. Và rồi cuối cùng, cả dàn nhạc và dàn hợp xướng cùng hứng khởi hát lên lời ca bất tận "làm nên sức mạnh của nhân dân..."</p><p></p><p>Từ VNN.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 67734, member: 6"] [B]Tác phẩm không chỉ có tính thực tế cao mà còn mang trong nó những hình ảnh lãng mạn, giàu sức biểu cảm về mong muốn hàn gắn vết thương, khát vọng hòa bình và phát triển đất nước của nhân dân Xô Viết. Shostakovich viết nhạc dựa trên phần lời của Yevgeni Dolmatovsky, ngôn ngữ âm nhạc gần gũi với mọi tầng lớp, sử dụng chất liệu dân ca, hoặc âm hưởng các ca khúc cách mạng Xô Viết. [/B] [B] Tác phẩm[/B]: chương 6 "Cuộc dạo chơi tương lai", trích oratorio [I]Bài ca về những cánh rừng[/I] Op. 81 [B] Âm nhạc[/B]: Dmitri Shostakovich [B] Ca từ[/B]: Yevgeni Dolmatovsky [B] Nghệ sĩ thể hiện[/B] (bản thu năm 1949): Ca sĩ giọng Tenor: Vitaly Kilichevsky Ca sĩ giọng Bass: Ivan Petrov Dàn hợp xướng: The USSR state Academic Russian Choir Dàn hợp xướng nam thiếu nhi: The Boy choir of the Moscow Choral College Chỉ huy hợp xướng: Alexander Sveshnikov Dàn nhạc: The USSR state symphony Orchestra Chỉ huy dàn nhạc: Evgeny Mravinsky $$$ Bản oratorio [I]Bài ca về những cánh rừng[/I] được Dmitri Shostakovich sáng tác trong dịp chúc mừng thành công của kế hoạch trồng rừng phủ xanh lại miền tây nước Nga Xô viết đã bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh thế giới thứ 2. Đây là một trong những hoạt động quan trọng của công cuộc khôi phục kinh tế và sản xuất, ổn định đời sống sau chiến tranh. [CENTER][IMG]https://tuanvietnam.vietnamnet.vn/assets/images/shostakovich.jpg[/IMG] [COLOR=#993300]Dmitri Shostakovich. Ảnh: hunchmusic.wordpress.com[/COLOR] [/CENTER] [COLOR=#993300] [/COLOR] Không chỉ có tính thực tế cao mà còn mang trong nó những hình ảnh lãng mạn, giàu sức biểu cảm về mong muốn hàn gắn vết thương, khát vọng hòa bình và phát triển đất nước của nhân dân Xô Viết. Shostakovich viết nhạc dựa trên phần lời của Yevgeni Dolmatovsky, ngôn ngữ âm nhạc gần gũi với mọi tầng lớp, sử dụng chất liệu dân ca, hoặc âm hưởng các ca khúc cách mạng Xô Viết. Tác phẩm đã được trao tặng giải thưởng Stalin cùng năm. Tác phẩm gồm 7 chương, trong đó các chương 3,4,5 hát attacca (liền mạch không nghỉ): [I]1. Khi chiến tranh chấm dứ.[/I] [I] 2. Chúng ta hãy khoác lên mình đất mẹ những cánh rừng[/I] [I] 3. Hồi tưởng về quá khứ[/I] [I] 4. Thiếu nhi tham gia trồng cây[/I] [I] 5. Đoàn viên thanh niên tiến bước[/I] [I] 6. Cuộc dạo chơi tương lai[/I] [I] 7. Vinh quang[/I] [B][I] Chương 1[/I][/B] như một lời giới thiệu với nhịp độ chậm, trong một dáng vẻ oai nghiêm và đầy thuyết phục. Đứng giữa thời kỳ khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh, sau 4 năm hòa bình lập lại, lời giới thiệu chậm rãi và tình cảm cần thiết để dẫn dắt mọi người bắt đầu cuộc hành trình vào trong tác phẩm. Những hợp âm đầu tiên của kèn đồng hòa cùng giai điệu của flute mang không khí trong mát nhưng sâu lắng, giọng nam trầm chắc khỏe lĩnh xướng khúc hát đầy tin tưởng với sự đồng thuận của dàn hợp xướng. [B][I] Chương 2[/I][/B] là một chương Allegro trong hình thức sonata. Bè dây bắt đầu cùng bộ hơi chơi rất khẽ tạo nên hai tầng âm mà bên trên là nhịp lướt tới nhanh của hợp xướng nữ ùa tới, tiếp đó là hợp xướng nam ... Chủ đề choral âm nguyên gợi nhớ đến những giai điệu dân ca Nga. Phần giới thiệu chuyển sang khí nhạc mang âm hưởng gần với ca khúc nổi tiếng "Bài ca người lái thuyền trên sông Volga". Cũng trong phần này, Shostakovich đặt luân phiên nhịp 4/4 và 3/4 kề nhau để tránh cảm giác quen thuộc của các bài hát phổ biến thời bấy giờ. [B][I] Chương 3[/I][/B] với tính chất sử thi, tính kịch được nâng cao tạo tương phản với chương 1 - trong lời hát, gợi lại những ký ức khắc nghiệt xưa kia. Chủ đề trung tâm của chương này dựa trên lối ca than vãn, tính chất tố cáo tội ác theo lối hát truyền thống của Nga (bài ca than khóc) biểu đạt sự bi thương. Cả dàn nhạc và hợp xướng lịm dần, từ xa vang lên khe khẽ tiếng kèn hiệu (trumpet) những nốt đầu tiên của giai điệu scherzo trong khi những nét bi thương của phần 3 vẫn chưa dứt hẳn, tiếng trumpet rõ ràng dần rồi chuyển sang hành khúc thiếu nhi ở phần 4. [B][I] Chương 4[/I][/B] tượng trưng cho tương lai lạc quan qua hình ảnh các em nhỏ tham gia trồng rừng, hợp xướng thiếu nhi trong sáng, mang màu sắc tươi vui. [B][I] Chương 5[/I][/B] nối tiếp chương 4 với cùng điệu thức và nội dung, âm nhạc tiếp tục chuyển động với nhịp độ cao và gấp gáp đẩy cảm xúc lên cao trào, các Đoàn viên thanh niên nhịp bước trong một hành khúc vui tương chói lọi đầy sức sống và niềm hân hoan hứng khởi. Nhịp hành khúc scherzo sáng sủa do bộ hơi cất lên mà trong đó flite chiếm những nốt cao nhất, tiếp đó chuyển sang dàn dây (giảm dần cao độ) để rồi ở một tầng âm khác, cao hơn nơi hợp xướng bắt đầu với tất cả nhiệt tình hồ hởi hăng say, timpani và bộ hơi nhấn mạnh những nốt cuối... hợp xướng chuyển qua rất nhiều giọng tạo khí thế và cảm giác về lực lượng lớn mạnh, giai điệu tuyệt đẹp và đơn giản, hấp dẫn một cách trực tiếp, dần phát triển lên cao trào với tất cả sự hân hoan của hợp xướng cùng dàn nhạc. [I][B] Chương 6[/B][/I] là một chương adante, dàn nhạc vẽ lên bức tranh phong cảnh thanh bình. Oboe tấu lên giai điệu đồng quê tĩnh lặng trên nền tremolo của bè dây. Hợp xướng nhẹ nhàng vang lên giữa lưng chừng không rồi chuyển thành nền cho bài hát tình cảm và tha thiết (tenor lĩnh xướng). Trong đoạn cuối, hợp xướng hát lại phần cuối của ca khúc ở âm cao rồi chìm dần vào giấc ngủ yên bình trong sự ve vuốt của flute... [I][B] Chương 7[/B][/I] cũng là chương kết ở hình thức fugue, với kỹ thuật phức điệu mà Shostakovich vốn rất thuần thục, fugue bắt đầu với hợp xướng nữ... dần dần thổi vào trong những lời ca tụng vinh quang "làm nên sức mạnh của nhân dân Xô Viết"... sự luân chuyển giữa các giọng và xen kẽ nối tiếp theo phức điệu tạo hiệu quả tầng tầng lớp lớp, sự tham gia đa dạng trong một khối thống nhất ngợi ca sức mạnh đoàn kết và vinh quang nhân dân... Fugue về sau giảm tốc độ, chậm lại nhưng vươn cao dần cùng với sự hô ứng của cả dàn nhạc... ở đoạn kết, xuất hiện duet của 2 giọng nam đầy trang nghiêm, quay lại với không khí trầm hùng bằng nét giai điệu gần với intro mở đầu tác phẩm. Và rồi cuối cùng, cả dàn nhạc và dàn hợp xướng cùng hứng khởi hát lên lời ca bất tận "làm nên sức mạnh của nhân dân..." Từ VNN. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Tản văn, Tạp bút
Bài ca về những cánh rừng
Top