Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Bài ca phong cảnh hương sơn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 75225" data-attributes="member: 17223"><p><strong>Tìm hiểu bài thơ "Hương Sơn phong cảnh ca" - Chu Mạnh Trinh </strong></p><p></p><p></p><p>"Bầu trời cảnh bụt</p><p>Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.</p><p>Kìa non non, nước nước, mây mây</p><p>Đệ nhất động hỏi là đây có phải.</p><p></p><p>Thỏ thẻ Rừng Mai chim cúng trái</p><p>Lửng lơ Khe Yến cá nghe kinh,</p><p>Thoảng bên tai một tiếng chày kình,</p><p>Khách tang hải giật mình trong giấc mộng.</p><p></p><p>Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng</p><p>Này am Phật Tích, này động Tuyết Quynh.</p><p>Nhác trông lên ai khéo vẽ hình,</p><p>Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.</p><p></p><p>Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,</p><p>Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây.</p><p>Chừng giang sơn còn đợi ai đây,</p><p>Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.</p><p></p><p>Lần tràng hạt niệm nam mô Phật</p><p>Cửa từ bi công đức biết là bao !</p><p>Càng trông phong cảnh càng yêu."</p><p></p><p><span style="color: red">I. Xuất xứ, bố cục, chủ đề</span></p><p></p><p><span style="color: blue">1. Tác giả :</span></p><p></p><p>- Chu Mạnh Trinh (1862 - 1905) hiệu là Trúc Vân, quê ở tỉnh Hưng Yên. Đậu tiến sĩ, nổi tiếng tài hoa. Hội họa, kiến trúc, âm nhạc đều tài giỏi. Là nhà thơ, nổi tiếng với những bài vịnh Kiều - Từng vẽ kiểu trùng tu chùa Thiên Trù ở Hương Tích. Bài thơ “Hương Sơn phong cảnh ca” là bài thơ hay nhất viết về Hương Sơn, nơi có động Hương Tích - Nam thiên đệ nhất động.</p><p><span style="color: blue"></span></p><p><span style="color: blue">2. Bố cục :</span></p><p></p><p>- Khổ đầu (1): giới thiệu khái quát cảnh Hương Sơn.</p><p></p><p>- Khổ giữa (2): cảnh Rừng Mai, Khe Yến… huyền diệu.</p><p></p><p>- Khổ dôi (3, 4): những suối, chùa, hang, động… nơi Hương Sơn.</p><p></p><p>- Khổ xếp (5): nỗi lòng của khách hành hương.</p><p></p><p><span style="color: blue">3. Chủ đề</span></p><p></p><p>Ca ngợi cảnh sắc Hương Sơn - Nam thiên đệ nhất động - cảnh đẹp đượm mùi Thiền.</p><p><span style="color: red"></span></p><p><span style="color: red">II. Phân tích</span></p><p></p><p><span style="color: blue">1. Khổ đầu :</span></p><p></p><p>- Cảnh Hương Sơn tả khái quát từ xa. Thiên nhiên nhuốm màu sắc Phật giáo: Cảnh trí hùng vĩ: non, nước, mây trời là vẻ đẹp riêng “bầu trời cảnh bụt”. Du khách vui thú ngạc nhiên thốt lên tự hỏi: “Đệ nhất động hỏi là đây có phải?”. Đầy xúc động, tự hào.</p><p></p><p><span style="color: blue">2. Khổ 2 :</span></p><p></p><p>- Rừng Mai và Khe Yến là 2 cảnh đẹp tiêu biểu của Hương Sơn. Chim hót “thỏ thẻ”, gọi bầy, mổ trái mơ vàng ăn: “Chim cúng trái”. Cá lửng lơ bơi lượn nơi Khe Yến: cá nghe kinh. Hình ảnh ẩn dụ, với đường nét, âm thanh gợi cảm mùi Thiền. Cặp câu đối nhau rất tài hoa:</p><p></p><p>“Thỏ thẻ Rừng Mai, chim cúng trái,</p><p></p><p>Lửng lơ Khe Yến cá nghe kinh”</p><p></p><p>Chuông chùa xa “thoảng bên tai một tiếng chày kình” như rũ sạch bụi trần, làm tiêu tan cơn ác mộng của du khách - khách tang hải. Vần thơ: tiếng “kình” với “giật mình”, âm điệu du dương, huyền diệu.</p><p></p><p><span style="color: blue">3. Hai khổ đôi</span></p><p></p><p>- Bốn cảnh đẹp điển hình. Chữ “này” - từ để trỏ gần, nhịp 4 cân xứng hài hòa. Du khách ngắm nhìn không chán “cảnh Bụt”:</p><p></p><p>“Này suối Giải Oan / này chùa Cửa Võng</p><p>Này am Phật Tích / này động Tuyết Quynh.”</p><p></p><p>- Lấy gấm dệt để so sánh với nhũ đá trong hang động, “long lanh”, tưởng như có bóng nguyệt lồng vào. Có hang “thăm thẳm”…, là lối “gập gềnh” như uốn lượn “thang mây”. Vẻ đẹp mộng ảo, thần tiên. Du khách ngỡ ngàng tự hỏi:</p><p></p><p>“Chừng giang sơn còn đợi ai đây,</p><p>Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.”</p><p></p><p>Niềm “ao ước” đến Hương Sơn cũng là tình yêu giang sơn, là sự hòa nhập vào thế giới thần tiên huyền diệu. Bốn chứ “còn đợi ai đây” biểu lộ niềm tự hào của nhà thơ - là người đã vẽ kiểu và tổ chức trùng tu chùa Thiên Trù, góp phần cùng “tạo hóa” làm đẹp thêm cảnh Hương Sơn. Tám câu trong 2 khổ dôi rất đẹp và thú vị: sử dụng điệp nhữ (này), ẩn dụ, so sánh (long lanh như gấm dệt; thang mây), từ láy tượng thanh, tượng hình (long lanh, thăm thẳm, gập ghềnh). Vần thơ trầm bổng, du dương. Thể hiện lòng yêu mến, tự hào đối với “Nam thiên đệ nhất động”.</p><p><span style="color: blue"></span></p><p><span style="color: blue">4. Khổ xếp (ba câu cuối):</span></p><p></p><p>Cảm xúc của du khách: Xúc động thành kích tụng niệm. Ngợi ca và biết ơn Phật tổ: “Cửa từ bi công đức biết là bao!”. Đi xa dần, nhìn lại, lưu luyến đầy say mê: “Càng trông phong cảnh càng yêu”. Cảm hứng thiên nhiên chan hòa với lòng tín ngưỡng Phật giáo. Chu Mạnh Trinh đã nói lên thật hay và hồn nhiên tình cảm ấy của du khách khi đi lễ hội Chùa Hương.</p><p></p><p><span style="color: red">III. Kết luận</span></p><p></p><p>Ngòi bút tài hoa. Miêu tả cảnh sắc Hương Sơn rất đẹp, vẻ đẹp thiên nhiên với suối, am, chùa, động… đượm mùi Thiền mà thoát tục. Các nét vẽ rất điển hình mang cái hồn của “bầu trời cảnh bụt”. Hình ảnh đẹp - vẻ đẹp thần tiên. Người đọc như cảm thấy Hương Sơn hiển hiện. Chất thơ, chất nhạc du dương tạo nên nét tài hoa và giá trị thẩm mĩ bài hát nói này. Nhà thơ như mời gọi chúng ta đi trẩy hội chùa Hương, để thỏa lòng “ao ước bấy lâu nay. </p><p> </p><p>mìh tìm khá nhiều nhưng vẫn thấy là tiếng chuông chùa,để mình tìm hiểu lại nhé</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 75225, member: 17223"] [B]Tìm hiểu bài thơ "Hương Sơn phong cảnh ca" - Chu Mạnh Trinh [/B] "Bầu trời cảnh bụt Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay. Kìa non non, nước nước, mây mây Đệ nhất động hỏi là đây có phải. Thỏ thẻ Rừng Mai chim cúng trái Lửng lơ Khe Yến cá nghe kinh, Thoảng bên tai một tiếng chày kình, Khách tang hải giật mình trong giấc mộng. Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng Này am Phật Tích, này động Tuyết Quynh. Nhác trông lên ai khéo vẽ hình, Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt. Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt, Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây. Chừng giang sơn còn đợi ai đây, Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt. Lần tràng hạt niệm nam mô Phật Cửa từ bi công đức biết là bao ! Càng trông phong cảnh càng yêu." [COLOR=red]I. Xuất xứ, bố cục, chủ đề[/COLOR] [COLOR=blue]1. Tác giả :[/COLOR] - Chu Mạnh Trinh (1862 - 1905) hiệu là Trúc Vân, quê ở tỉnh Hưng Yên. Đậu tiến sĩ, nổi tiếng tài hoa. Hội họa, kiến trúc, âm nhạc đều tài giỏi. Là nhà thơ, nổi tiếng với những bài vịnh Kiều - Từng vẽ kiểu trùng tu chùa Thiên Trù ở Hương Tích. Bài thơ “Hương Sơn phong cảnh ca” là bài thơ hay nhất viết về Hương Sơn, nơi có động Hương Tích - Nam thiên đệ nhất động. [COLOR=blue] 2. Bố cục :[/COLOR] - Khổ đầu (1): giới thiệu khái quát cảnh Hương Sơn. - Khổ giữa (2): cảnh Rừng Mai, Khe Yến… huyền diệu. - Khổ dôi (3, 4): những suối, chùa, hang, động… nơi Hương Sơn. - Khổ xếp (5): nỗi lòng của khách hành hương. [COLOR=blue]3. Chủ đề[/COLOR] Ca ngợi cảnh sắc Hương Sơn - Nam thiên đệ nhất động - cảnh đẹp đượm mùi Thiền. [COLOR=red] II. Phân tích[/COLOR] [COLOR=blue]1. Khổ đầu :[/COLOR] - Cảnh Hương Sơn tả khái quát từ xa. Thiên nhiên nhuốm màu sắc Phật giáo: Cảnh trí hùng vĩ: non, nước, mây trời là vẻ đẹp riêng “bầu trời cảnh bụt”. Du khách vui thú ngạc nhiên thốt lên tự hỏi: “Đệ nhất động hỏi là đây có phải?”. Đầy xúc động, tự hào. [COLOR=blue]2. Khổ 2 :[/COLOR] - Rừng Mai và Khe Yến là 2 cảnh đẹp tiêu biểu của Hương Sơn. Chim hót “thỏ thẻ”, gọi bầy, mổ trái mơ vàng ăn: “Chim cúng trái”. Cá lửng lơ bơi lượn nơi Khe Yến: cá nghe kinh. Hình ảnh ẩn dụ, với đường nét, âm thanh gợi cảm mùi Thiền. Cặp câu đối nhau rất tài hoa: “Thỏ thẻ Rừng Mai, chim cúng trái, Lửng lơ Khe Yến cá nghe kinh” Chuông chùa xa “thoảng bên tai một tiếng chày kình” như rũ sạch bụi trần, làm tiêu tan cơn ác mộng của du khách - khách tang hải. Vần thơ: tiếng “kình” với “giật mình”, âm điệu du dương, huyền diệu. [COLOR=blue]3. Hai khổ đôi[/COLOR] - Bốn cảnh đẹp điển hình. Chữ “này” - từ để trỏ gần, nhịp 4 cân xứng hài hòa. Du khách ngắm nhìn không chán “cảnh Bụt”: “Này suối Giải Oan / này chùa Cửa Võng Này am Phật Tích / này động Tuyết Quynh.” - Lấy gấm dệt để so sánh với nhũ đá trong hang động, “long lanh”, tưởng như có bóng nguyệt lồng vào. Có hang “thăm thẳm”…, là lối “gập gềnh” như uốn lượn “thang mây”. Vẻ đẹp mộng ảo, thần tiên. Du khách ngỡ ngàng tự hỏi: “Chừng giang sơn còn đợi ai đây, Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.” Niềm “ao ước” đến Hương Sơn cũng là tình yêu giang sơn, là sự hòa nhập vào thế giới thần tiên huyền diệu. Bốn chứ “còn đợi ai đây” biểu lộ niềm tự hào của nhà thơ - là người đã vẽ kiểu và tổ chức trùng tu chùa Thiên Trù, góp phần cùng “tạo hóa” làm đẹp thêm cảnh Hương Sơn. Tám câu trong 2 khổ dôi rất đẹp và thú vị: sử dụng điệp nhữ (này), ẩn dụ, so sánh (long lanh như gấm dệt; thang mây), từ láy tượng thanh, tượng hình (long lanh, thăm thẳm, gập ghềnh). Vần thơ trầm bổng, du dương. Thể hiện lòng yêu mến, tự hào đối với “Nam thiên đệ nhất động”. [COLOR=blue] 4. Khổ xếp (ba câu cuối):[/COLOR] Cảm xúc của du khách: Xúc động thành kích tụng niệm. Ngợi ca và biết ơn Phật tổ: “Cửa từ bi công đức biết là bao!”. Đi xa dần, nhìn lại, lưu luyến đầy say mê: “Càng trông phong cảnh càng yêu”. Cảm hứng thiên nhiên chan hòa với lòng tín ngưỡng Phật giáo. Chu Mạnh Trinh đã nói lên thật hay và hồn nhiên tình cảm ấy của du khách khi đi lễ hội Chùa Hương. [COLOR=red]III. Kết luận[/COLOR] Ngòi bút tài hoa. Miêu tả cảnh sắc Hương Sơn rất đẹp, vẻ đẹp thiên nhiên với suối, am, chùa, động… đượm mùi Thiền mà thoát tục. Các nét vẽ rất điển hình mang cái hồn của “bầu trời cảnh bụt”. Hình ảnh đẹp - vẻ đẹp thần tiên. Người đọc như cảm thấy Hương Sơn hiển hiện. Chất thơ, chất nhạc du dương tạo nên nét tài hoa và giá trị thẩm mĩ bài hát nói này. Nhà thơ như mời gọi chúng ta đi trẩy hội chùa Hương, để thỏa lòng “ao ước bấy lâu nay. mìh tìm khá nhiều nhưng vẫn thấy là tiếng chuông chùa,để mình tìm hiểu lại nhé [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Bài ca phong cảnh hương sơn
Top