muaxuan19091990
New member
- Xu
- 0
tham khảo nha!![PDF]
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
TRƯỜNG CĐ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HCM
LỚP:03CĐKTMT1
THỰC HIỆN:
I.MỤC TIÊU
-Biết cách sử dụng các dụng cụ phân tích thể tích: pipet,buret,etlen.Máy đo ph,máy đo độ dẫn,máy toa.
-Xác định được độ cứng tổng cộng của nước giếng.
II.NỘI DUNG BÁO CÁO
1.Cách sử dụng các dụng cụ phân tích thể tích,máy đo ph,máy đo độ dẫn,máy toa.
1.1 cách sử dụng pipet
- Khi hút dung dịch bằng pipet, phải chú ý cắm sâu đầu dưới của pipet vào dung dịch. Dung dịch cần hút ở trong chai nếu có thể tích lớn cần được chuyển ra một chai khác hoặc bình khác với lượng dung dịch nhỏ hơn. Phần còn lại sau khi sử dụng pipet để lấy không được đổ lại chai gốc.
- Nên hút tráng pipet hai hoặc ba lần bằng dung dịch định hút rồi mới sử dụng pipet để hút lấy.
- Khi cho dung dịch chảy từ pipet vào bình, chai hoặc ống nghiệm, cầm pipet ở tư thể thắng đứng, chạm đầu dưới của pipet vào thành bình hứng để ở tư thế nghiêng.
- Để cho dung dịch chẩy tự do xuống bình, đợi 3 giây, đầu pipet vẫn chạm vào thành bình hứng. Không sử dụng quả bóp cau su hoặc trợ pipet đẩy hết giọt cuối cùng còn đọng lại ở đầu pipet để tránh tạo khí dung.
1.2 cách sử dụng buret:
- Khi dùng thì mở kẹp mo, chất lỏng sẽ chảy ra.
- Đổ chất lỏng vào buret phải dùng phễu cuống ngắn không chạm tới vạch số không. Sau đó mở khoá để dung dịch chảy xuống chiếm đầy bộ phận buret nằm dưới khoá đến tận đầu cùng của ống vuốt. Chú ý không để bọt khí ở phần chảy ra của buret. Chỉ được đưa buret về điểm 0, khi trong ống vuốt không còn bọt khí.
-Dùng xong phải rửa sạch buret bằng nước, cặp vào giá, quay đầu hở xuống.Lấy khoá nhám ra, bọc giấy lọc rồi đặt lại khoá vào buret.
-Để đọc thể tích trên buret chính xác, thường để sau buret một mảnh gấy trắng,nửa dưới bôi đen làm màn ảnh. Do phản xạ ánh sáng, mặt khum sẽ hoá đen và đọc được rõ.
1.3 Cách sử dụng erlen:
-Tráng erlen bằng nước cất trước khi cho mẫu vào.
-cần đo thể tích bằng pipet hoặc bình đo thể tích trước khi cho mẫu vào erlen như vậy độ chính xác sẽ cao hơn.
-Sau khi sử dụng phải được rửa sạch.
1.4 cách sử dụng máy đo ph:
Tốt nhất nên chuẩn pH mỗi ngày một lần để kết quả đo được chính xác cao.
a. Bật nguồn
b. Xóa dữ liệu chuẩn pH lần trước
Nhấn nút [Setup], rồi nhấn [Enter]
c. Đặt đầu dò vào lọ dung dich màu hồng (pH = 4.00), đợi vài giây, rồi nhấn [Standardize]. Đợi vài giây để máy lưu giá trị thứ nhất này.
d. Lấy đầu dò ra, rửa sạch bằng nước cất, rồi lau khô.
e. Đặt đầu dò vào lọ dung dịch màu vàng (pH = 7.00), đợi vài giây, rồi
nhấn [Standardize]. Đợi vài giây để máy lưu giá trị thứ hai này.
f. Đo:Sau khi chuẩn pH, có thể bắt đầu tiến hành đo. Đặt đầu dò vào dung dịch cần đo, đợi vài giây để chỉ số trên màn hình được ổn định, rồi đọc giá trị.
Chú ý: Sau mỗi lần đo, nên rửa sạch đầu dò bằng nước cất và lau khô để kết quả đo lần sau được chính xác cao.
2.Thực hành xác định độ cứng của nước giếng.
2.1.Nguyên tắc thực hành:
Ethylenediaminetetra acetic acid và muối natri dẫn xuất gọi tắt là EDTA sẽ tạo ra những phức chất nối liên kết với những ion đa hóa trị trong dung dịch,các phức chất ở những PH khác nhau sẽ có độ bền khác nhau.
Ở PH bằng 10,0 +_0,1 phức chất giữa chất chỉ thị Eriochrome Black T (EBT) và ion canxi và magiê có trong dung dịch sẽ có màu đỏ rượu vang.khi thêm EDTAvào dung dịch,EDTA sẽ thế chổ của EBT trong phân tử phức chất.khi phản ứng hoàn toàn dung dịch mất màu và trở thành màu xanh da trời tại dứt điểm.
Độ nhạy của phản ứng tăng theo PH,tuy nhiên khi vượt quá PH=10,0+-0,1 sẽ tạo thành kết tủa CaCO3 ­ và Mg(OH)2 ­ảnh hưởng đến kết quả.thời gian định phân quá lâu cũng có thể tạo kết tủa CaCO3,tốt nhất không kéo dai quá 5 phút
2.2.Yếu tố ảnh hưởng:
Trong thực nghiệm,một số nguyên tố có thể che khuất sự đổi màu tại điểm tương đương.để khắc phục điều này,chất che được thêm vào mẫu nước trước khi định phân.
Bảng :Hàm lượng giới hạn tối đa của các chất gây ảnh hưởng với những chất che khác nhau
CHẤT CẢN TRỞ
GIỚI HẠN TỐI ĐA CHẤT CẢN TRỞ(mg/l)
GIỚI HẠN TỐI ĐA CỦA CHẤT CẢN TRỞ(mg/l)
NHÔM AL
20
20
BARI Ba
+
+
CADMI Cd
+
20
COBAN Co
>20
0.3
ĐỒNG Cu
>30
20
SẮT Fe
>30
5
CHÌ Pb
+
20
MANGAN Mn2+
+
1
NIKEN Ni
>20
0.3
STRONTI Sr
+
+
KẼM Zn
+
200
POLYPHOTPHAT
10
2.3.dụng cụ và thiết bị
- Buret 10 hoặc 25ml
- Bình tam giác 125 hoặc 250ml
- Ôngs đong 50 hoặc 100ml
- Pipet các loại
2.4.Hoá chất
Dung dịch đệm:NH4Cl
Chỉ thị màu EBT
Dung dịch chuẩn EDTA 0.01M
Dung dịch chuẩn CaCO3
Chất che 1 NaCN
Chất che 2 NaOH 0.1N
2.5.Cách tiến hành:
a.Xử lý mẫu
- ly tâm hoặc lọc.nếu lọc,hoặc loại bỏ 25ml nuocs lọc đầu tiên
b.Chuẩn độ
- Lấy một thể tích mẫu thích hợp sao cho thể tích dung dịch EDTA dung chuẩn độ nhỏ hơn 15ml.Và hoàn thành việc chuẩn độ trong vòng 5 phút tính từ lúc cho dung dịch đệm vào.
- Pha loảng 25ml mẫu thành 50ml với nước cất.thêm 1-2ml dung dịch đệm thông thường chỉ cần thêm 1ml thì dung dịch đã có Ph 10.0 +- 0.1.Thêm một ít chất chuẩn độ bằng dung dịch EDTA cho đến khi dung dịch chuyển từ đỏ sang xanh dương .Ghi thể tích EDTA đã dùng
*.CHÚ Ý
-Thời gian chuẩn độ không được kéo dài quá 5 phút kể từ khi cho dung dịch đệm vào
-Nên định phân mẫu ở nhiệt độ phòng thí nghiệm.mẫu quá lạnh sẽ làm giảm tốc độ phản ứng ,ngược lại nhiệt độ quá cao có thể làm phân hủy chất chỉ thị màu .
-Nếu mẫu có độ cứng cao,để tránh kết tủa CaCO3 ta có thể pha loãng với nước đã khử khoáng .
-Nếu mẫu có độ cứng thấp,lấy thể tích mẫu nhiều hơn 100-1000ml ,lượng dung dịch đệm cũng tăng để đạt PH đúng yêu cầu.làm tương tự với mẫu nước cất,ghi thể tích EDTA trừ lượng EDTA đã dùng cho mẫu nước cất,ta có lượng EDTA dùng cho mẫu.
2.6.Tính kết quả:
CÁC LOẠI MẪU THỬ NGHIỆM
THỂ TÍCH EDTA DÙNG ĐỂ CHUẨN ĐỘ (ml)
ĐỘ CỨNG CaCO3(mg/ml)
MẪU TRẮNG (25ml)
VEDTA=0(ml)
mCaCO3=0
MẪU NƯỚC MÁY (25ml)
V1 EDTA=1.4(ml)
V2 EDTA=1.6(ml)
V3 EDTA=1.5(ml)
VTBEDTA=1.5(ml)
mCaCO3=(1.5*0.02*50*103)/25
=60(mg/ml)
MẪU ĐỘ CỨNG (25ml)
V1 EDTA=6.4(ml)
V2 EDTA=6.5(ml)
V3 EDTA=6.6(ml)
VTB EDTA=6.5(ml)
mCaCO3=(6.5*0.02*50*103)/25
=256(mg/ml)
*CHÚ Ý
-Độ cứng tổng cộng(mgCaCO3/ml)=(VTB EDTA*N EDTA*Đ CaCO3*103)/Vm
III.KẾT LUẬN
*Ưu điểm
-Thí nghiệm dễ tiến hành đọc được kết quả ngay dễ thực hiện
*Khuyết điểm
-có sai số trong quá trình cân,đo,đong,đếm dẫn đến kết quả tính bị trật do kĩ thuật chưa tốt.
[/PDF]
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
TRƯỜNG CĐ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HCM
LỚP:03CĐKTMT1
BÁO CÁO THỰC TẬP QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NƯỚC
BÀI 1:HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DỤNG CỤ PHÂN TÍCH THỂ TÍCH,MÁY ĐO PH,MÁY ĐO ĐỘ DẪN,MÁY TOA.
THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG TỔNG CỘNG CỦA NƯỚC GIẾNG
GVHD: CÔ MINH TÂM
THẦY VIỄN LẬP
NGUYỄN TÀI TRỊ
NGUYỄN ĐÌNH HỢP
PHẠM THỊ LỆ XUÂN
I.MỤC TIÊU
-Biết cách sử dụng các dụng cụ phân tích thể tích: pipet,buret,etlen.Máy đo ph,máy đo độ dẫn,máy toa.
-Xác định được độ cứng tổng cộng của nước giếng.
II.NỘI DUNG BÁO CÁO
1.Cách sử dụng các dụng cụ phân tích thể tích,máy đo ph,máy đo độ dẫn,máy toa.
1.1 cách sử dụng pipet
- Khi hút dung dịch bằng pipet, phải chú ý cắm sâu đầu dưới của pipet vào dung dịch. Dung dịch cần hút ở trong chai nếu có thể tích lớn cần được chuyển ra một chai khác hoặc bình khác với lượng dung dịch nhỏ hơn. Phần còn lại sau khi sử dụng pipet để lấy không được đổ lại chai gốc.
- Nên hút tráng pipet hai hoặc ba lần bằng dung dịch định hút rồi mới sử dụng pipet để hút lấy.
- Khi cho dung dịch chảy từ pipet vào bình, chai hoặc ống nghiệm, cầm pipet ở tư thể thắng đứng, chạm đầu dưới của pipet vào thành bình hứng để ở tư thế nghiêng.
- Để cho dung dịch chẩy tự do xuống bình, đợi 3 giây, đầu pipet vẫn chạm vào thành bình hứng. Không sử dụng quả bóp cau su hoặc trợ pipet đẩy hết giọt cuối cùng còn đọng lại ở đầu pipet để tránh tạo khí dung.
1.2 cách sử dụng buret:
- Khi dùng thì mở kẹp mo, chất lỏng sẽ chảy ra.
- Đổ chất lỏng vào buret phải dùng phễu cuống ngắn không chạm tới vạch số không. Sau đó mở khoá để dung dịch chảy xuống chiếm đầy bộ phận buret nằm dưới khoá đến tận đầu cùng của ống vuốt. Chú ý không để bọt khí ở phần chảy ra của buret. Chỉ được đưa buret về điểm 0, khi trong ống vuốt không còn bọt khí.
-Dùng xong phải rửa sạch buret bằng nước, cặp vào giá, quay đầu hở xuống.Lấy khoá nhám ra, bọc giấy lọc rồi đặt lại khoá vào buret.
-Để đọc thể tích trên buret chính xác, thường để sau buret một mảnh gấy trắng,nửa dưới bôi đen làm màn ảnh. Do phản xạ ánh sáng, mặt khum sẽ hoá đen và đọc được rõ.
1.3 Cách sử dụng erlen:
-Tráng erlen bằng nước cất trước khi cho mẫu vào.
-cần đo thể tích bằng pipet hoặc bình đo thể tích trước khi cho mẫu vào erlen như vậy độ chính xác sẽ cao hơn.
-Sau khi sử dụng phải được rửa sạch.
1.4 cách sử dụng máy đo ph:
Tốt nhất nên chuẩn pH mỗi ngày một lần để kết quả đo được chính xác cao.
a. Bật nguồn
b. Xóa dữ liệu chuẩn pH lần trước
Nhấn nút [Setup], rồi nhấn [Enter]
c. Đặt đầu dò vào lọ dung dich màu hồng (pH = 4.00), đợi vài giây, rồi nhấn [Standardize]. Đợi vài giây để máy lưu giá trị thứ nhất này.
d. Lấy đầu dò ra, rửa sạch bằng nước cất, rồi lau khô.
e. Đặt đầu dò vào lọ dung dịch màu vàng (pH = 7.00), đợi vài giây, rồi
nhấn [Standardize]. Đợi vài giây để máy lưu giá trị thứ hai này.
f. Đo:Sau khi chuẩn pH, có thể bắt đầu tiến hành đo. Đặt đầu dò vào dung dịch cần đo, đợi vài giây để chỉ số trên màn hình được ổn định, rồi đọc giá trị.
Chú ý: Sau mỗi lần đo, nên rửa sạch đầu dò bằng nước cất và lau khô để kết quả đo lần sau được chính xác cao.
2.Thực hành xác định độ cứng của nước giếng.
2.1.Nguyên tắc thực hành:
Ethylenediaminetetra acetic acid và muối natri dẫn xuất gọi tắt là EDTA sẽ tạo ra những phức chất nối liên kết với những ion đa hóa trị trong dung dịch,các phức chất ở những PH khác nhau sẽ có độ bền khác nhau.
Ở PH bằng 10,0 +_0,1 phức chất giữa chất chỉ thị Eriochrome Black T (EBT) và ion canxi và magiê có trong dung dịch sẽ có màu đỏ rượu vang.khi thêm EDTAvào dung dịch,EDTA sẽ thế chổ của EBT trong phân tử phức chất.khi phản ứng hoàn toàn dung dịch mất màu và trở thành màu xanh da trời tại dứt điểm.
Độ nhạy của phản ứng tăng theo PH,tuy nhiên khi vượt quá PH=10,0+-0,1 sẽ tạo thành kết tủa CaCO3 ­ và Mg(OH)2 ­ảnh hưởng đến kết quả.thời gian định phân quá lâu cũng có thể tạo kết tủa CaCO3,tốt nhất không kéo dai quá 5 phút
2.2.Yếu tố ảnh hưởng:
Trong thực nghiệm,một số nguyên tố có thể che khuất sự đổi màu tại điểm tương đương.để khắc phục điều này,chất che được thêm vào mẫu nước trước khi định phân.
Bảng :Hàm lượng giới hạn tối đa của các chất gây ảnh hưởng với những chất che khác nhau
CHẤT CẢN TRỞ
GIỚI HẠN TỐI ĐA CHẤT CẢN TRỞ(mg/l)
GIỚI HẠN TỐI ĐA CỦA CHẤT CẢN TRỞ(mg/l)
NHÔM AL
20
20
BARI Ba
+
+
CADMI Cd
+
20
COBAN Co
>20
0.3
ĐỒNG Cu
>30
20
SẮT Fe
>30
5
CHÌ Pb
+
20
MANGAN Mn2+
+
1
NIKEN Ni
>20
0.3
STRONTI Sr
+
+
KẼM Zn
+
200
POLYPHOTPHAT
10
2.3.dụng cụ và thiết bị
- Buret 10 hoặc 25ml
- Bình tam giác 125 hoặc 250ml
- Ôngs đong 50 hoặc 100ml
- Pipet các loại
2.4.Hoá chất
Dung dịch đệm:NH4Cl
Chỉ thị màu EBT
Dung dịch chuẩn EDTA 0.01M
Dung dịch chuẩn CaCO3
Chất che 1 NaCN
Chất che 2 NaOH 0.1N
2.5.Cách tiến hành:
a.Xử lý mẫu
- ly tâm hoặc lọc.nếu lọc,hoặc loại bỏ 25ml nuocs lọc đầu tiên
b.Chuẩn độ
- Lấy một thể tích mẫu thích hợp sao cho thể tích dung dịch EDTA dung chuẩn độ nhỏ hơn 15ml.Và hoàn thành việc chuẩn độ trong vòng 5 phút tính từ lúc cho dung dịch đệm vào.
- Pha loảng 25ml mẫu thành 50ml với nước cất.thêm 1-2ml dung dịch đệm thông thường chỉ cần thêm 1ml thì dung dịch đã có Ph 10.0 +- 0.1.Thêm một ít chất chuẩn độ bằng dung dịch EDTA cho đến khi dung dịch chuyển từ đỏ sang xanh dương .Ghi thể tích EDTA đã dùng
*.CHÚ Ý
-Thời gian chuẩn độ không được kéo dài quá 5 phút kể từ khi cho dung dịch đệm vào
-Nên định phân mẫu ở nhiệt độ phòng thí nghiệm.mẫu quá lạnh sẽ làm giảm tốc độ phản ứng ,ngược lại nhiệt độ quá cao có thể làm phân hủy chất chỉ thị màu .
-Nếu mẫu có độ cứng cao,để tránh kết tủa CaCO3 ta có thể pha loãng với nước đã khử khoáng .
-Nếu mẫu có độ cứng thấp,lấy thể tích mẫu nhiều hơn 100-1000ml ,lượng dung dịch đệm cũng tăng để đạt PH đúng yêu cầu.làm tương tự với mẫu nước cất,ghi thể tích EDTA trừ lượng EDTA đã dùng cho mẫu nước cất,ta có lượng EDTA dùng cho mẫu.
2.6.Tính kết quả:
CÁC LOẠI MẪU THỬ NGHIỆM
THỂ TÍCH EDTA DÙNG ĐỂ CHUẨN ĐỘ (ml)
ĐỘ CỨNG CaCO3(mg/ml)
MẪU TRẮNG (25ml)
VEDTA=0(ml)
mCaCO3=0
MẪU NƯỚC MÁY (25ml)
V1 EDTA=1.4(ml)
V2 EDTA=1.6(ml)
V3 EDTA=1.5(ml)
VTBEDTA=1.5(ml)
mCaCO3=(1.5*0.02*50*103)/25
=60(mg/ml)
MẪU ĐỘ CỨNG (25ml)
V1 EDTA=6.4(ml)
V2 EDTA=6.5(ml)
V3 EDTA=6.6(ml)
VTB EDTA=6.5(ml)
mCaCO3=(6.5*0.02*50*103)/25
=256(mg/ml)
*CHÚ Ý
-Độ cứng tổng cộng(mgCaCO3/ml)=(VTB EDTA*N EDTA*Đ CaCO3*103)/Vm
III.KẾT LUẬN
*Ưu điểm
-Thí nghiệm dễ tiến hành đọc được kết quả ngay dễ thực hiện
*Khuyết điểm
-có sai số trong quá trình cân,đo,đong,đếm dẫn đến kết quả tính bị trật do kĩ thuật chưa tốt.
[/PDF]