ThuyenNhanXaXu
New member
- Xu
- 0
Bài 9: NHẬT BẢN
I- NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1952
- Nước Nhật bò tàn phá nặng nề, gần như đổ nát hoàn toàn sau chiến tranh. Ba khó khăn lớn nhất bao trùm cả đất nước Nhật Bản là:
+ Thiếu thốn nghiêm trọng về hàng hóa, lương thực, thực phẩm.
+ Thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người).
+ Lạm phát với tốc độ phi mã.
- Quân ĐM Mỹ chiếm đóng từ 1945-1952. NB thực hiện những cải cách dân chủ về các mặt: chính trị, kinh tế.
* Chính trị: theo thể chế quân chủ lập hiến (dân chủ đại nghị tư sản).
* Kinh tế: Thực hiện 3 cuộc cải cách lớn:
- Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung.
- Cải cách ruộng đất.
- Thực hiện dân chủ hoá lao động.
=> Đến những năm 1950-1951, kinh tế Nhật được khôi phục, đạt mức trước chiến tranh.
* Chính sách đối ngoại:
- Liên minh chặt chẽ với Mỹ, kí kết Hiệp ước hoà bình Xan Phranxixco (9-1951), kết thc chế độ chiếm đóng của đồng minh.
- Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ (8-9-1951), chấp nhận “chiếc ô” bảo trợ hạt nhân của hạt nhân của Mỹ => Nhật Bản trở thành căn cứ quân sự và đóng quân lớn nhất của Mỹ ở châu Á.
2/ NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN 1973
a/ Kinh tế, khoa học-kĩ thuật
- Từ 1952-1960: k/tế có bước phát triển nhanh.
- Từ 1960-1973, kinh tế Nhật bước vào giai đoạn phát triển thần kì
- Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất của t/giới.
+ Rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học - kĩ thuật bằng cch mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ…
* Nguyên nhân sự phát triển:
- Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu
- Vai trò lãnh đạo, quản lý của NN cĩ hiệu quả
- Các công ty có tầm nhìn xa, quản lí tốt, sức cạnh tranh cao.
- Ap dụng thành công các thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại vào sản xuất.
- Chi phí quốc phòng thấp (> 1% GDP)
- Biết tận dụng các yếu tố bn ngồi: tranh thủ cc nguồn viện trợ của Mỹ, lợi dụng cc cuộc chiến tranh ở Triều Tiên, Việt Nam…
* Khó khăn và hạn chế: (SGK tr. 80).
b. Chính trị: Đảng Dân chuû Töï do (LDP) caàm quyeàn liên tục töø 1955 đến 1993. Nền chính trị NB nhìn chung l ổn định.
+Đối ngoại: Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ, 1956, bình thường hoá trong quan hệ với LX.
III- NHẬTBẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN 1991
a. Kinh tế: Vẫn theo đà tăng trưởng nhưng xen kẽ vôùi suy thoaùi. Töø nöûa sau nhöng năm 1980, Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính đứng đầu thế giới.
b. Chính trị : Đảng LDP tiếp tục cầm quyền.
* Đối ngoại: Trong khi vẫn duy trì chặt chẽ liên minh Mĩ - Nhật, NB “quay trở về” châu Á, trước hết với Trung Quốc và các nước ASEAN, chú ý mối quan hệ giữa các nước ASEAN và 3 nước Đông Dương (học thuyết Phucưđa -1977; học thuyết Kaiphu -1991).
IV- NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN 2000
a. Kinh tế:
- Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, kinh tế NB suy thoái kéo dài.
- Từ đầu thế kỉ XXI, kinh tế đã dần phuïc hoài. Nhaät Bản ngày nay laø 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
b. Chính trị: Đến năm 1993, sự cầm quyền của Đảng LDP chấm dứt, tình hình chính trị NB đã có lúc tỏ ra thiếu ổn định.
c. Đối ngoại: Nhật Bản cố gắng thực hiện chính sách đối ngoại tự chủ, thoát dần sự lệ thuộc vào Mĩ, nhưng vẫn trên cơ sở đồng minh chiến lược.
* Với những cố gắng về nhiều mặt, ngày nay NB đang phấn đấu để có một sức mạnh chính trị tương xứng với sức mạnh kinh tế, đề cao vị thế của Nhật Bản ở châu Á và thế giới.