ThuyenNhanXaXu
New member
- Xu
- 0
Bài 8: TÂY ÂU
I-TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950
a. Kinh tế
- Là giai đoạn các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá nặng nề trong CTTG 2.
- Nhận viện trợ theo “Kế hoạch Mácsan” của Mĩ.
b. Chính trị:
- Lieân minh chaët cheõ vôùi Myõ; tìm cách quay trôû laïi cai trị thuoäc ñòa cuõ.
- Tham gia Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (khối quân sự NATO) => ngày càng lệ thuộc Mĩ.
II - TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1973
1. Sự phát triển kinh tế và khoa học- kĩ thuật
a. Kinh tế: Từ những năm 50 đến đầu những năm 70, kinh tế phát triển nhanh=> T.u trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất TG.
* Nguyên nhân: (Sgk,tr. 69,70)
b. Chính trị:
- Thể chế dân chủ tư sản được củng cố và phát triển, tuy nhiên có sự biến động trên chính trường nhiều nước (Pháp, Tây Đức, Ý..)
* Đối ngoại :
- Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ (Anh, Đức, Ý ).
- Nỗ lực đa dạng hoá, đa phương hoá để khẳng định ý thức độc lập của mình (Pháp,Thuỵ Điển, Phần Lan).
- 1950-1973, CN thực dân cũ của Anh, Php, H Lan đ sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới.
III-TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991.
1. Tình hình kinh tế:
-Từ năm 1973, cc nước T. lâm vào suy thoái và khủng hoảng hoặc phát triển không ổn định kéo dài đến đầu thập kỉ 90.
- T. gặp sự cạnh tranh quyết liệt từ phía Mỹ, Nhật và các nước NICs.
2. Tình hình chính trị –xã hội
- Có phần ổn định hơn so với g/đ 1945-1973.
-Tuy nhiên, các tệ nạn xã hội (hối lộ, tham nhũng, bạo lực, ma túy) vẫn thường xuyên xảy ra.
* Đối ngoại: Xu thế hòa hoãn, giảm bớt sự căng thẳng trong quan hệ giữa các nước XHCN và TBCN ở châu Âu (như Hiệp định năm 1972 giữa CHDC Đức và CHLB Đức; Định öôùc Henxinki năm 1975…
- Năm 1991, kí Hiệp ước Maxtrích, chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (EU).
IV- TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
1. Tình hình kinh tế:
- Đã phục hồi và phát triển trở lại.
- Đạt nhiều thành tựu về văn hóa, giáo dục, văn học, nghệ thuật, thể thao.
2. Tình hình chính trò – xã hội
a. Đối nội:
- Cơ bản là ổn định
b. Đối ngoại: Có sự điều chỉnh quan trọng sau khi “Chiến tranh lạnh” kết thc, trật tự hai cực Ianta tan rã.
- Mở rộng quan hệ quốc tế với các nước ở châu Á, Phi, Mỹ Latinh, Đông Au v SNG.
V- LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
a. Quá trình hình thành và phát triển
- Năm 1951, thành lập Cộng đồng than - thép châu Aâu (ECSC).
- Năm 1957, thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).
- Năm 1967, ba toå chöùc treân sáp nhập thaønh Cộng đồng châu Âu ( EC).
- Năm 1991, kí Hieäp öôùc Maxtôrích (Hà Lan), đánh dấu bước phát triển mới (về chất) của Cộng đồng châu Âu trong quá trình liên kết quốc tế. Hội nghị thông qua các văn kiện có ý nghĩa quyết định quan trọng nhằm xây dựng một liên minh kinh tế, chính trị và tiền tệ châu Âu, tiến tới một nhà nước chung.
- Tháng 1/1993, Cộng đồng châu Âu đổi tên thaønh Liên minh châu Âu (EU).
- 1995, Hiệp ước Schengen qui định quyền tự do đi lại của công dân 7 nước thành viên
- Ngày 1/1/1999, đồng euro được phát hành. Ngày1/1/2002, đồng euro chính thức được sử dụng trong 12 nước thành viên.
* Hiện nay, EU có 27 nước thành viên.
b. Tính chất: EU là tổ chức liên minh kinh tế - tiền tệ - chính trị - an ninh ở châu Au. V là tổ chức liên minh lớn nhất thế giới (chiếm ¼ GDP tồn TG).
- Từ 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
- Tháng 7/1995, EU và Việt Nam kí Hiệp định hợp tác toàn diện.