Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Bài 5 + 6: Trái Đất và hệ quả chuyển động của Trái Đất
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 46507" data-attributes="member: 30905"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: red"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">Trái Đất và hệ quả chuyển động của Trái Đất </span></span></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: red"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></strong></p><p> <strong><span style="color: red"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></strong></p><p><strong><span style="color: red"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></strong><strong><span style="color: red"><span style="font-family: 'Arial'">1. Vì sao trái đất có sự sống?</span></span></strong></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Trái đất là 1 hành tinh trong hệ mặt trời.</span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Khoãng cách trung bình từ trái đất đến mặt trời là: 149,5 triệu km</span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Khoảng cách đó cùng kích thước, trọng lực và sự chuyển động làm cho trái đất nhận được lượng nhiệt, ánh sáng phù hợp để sự sống tồn tại và phát triển.</span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Trái đất vừa tự quay quanh trục vừa chuyển đông quanh mặt trời => tạo nên hệ quã địa lí quan trọng đối với sự sống.</span></p><p> <strong><span style="color: red"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></strong></p><p><strong><span style="color: red"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></strong><strong><span style="color: red"><span style="font-family: 'Arial'">2. Trái đất có 2 vận động:</span></span></strong></p><p></p><p> <strong><span style="font-family: 'Arial'">* Vận động tự quay quanh trục:</span></strong></p><p> <strong><span style="font-family: 'Arial'">+ Đặc điểm:</span></strong><strong><span style="font-family: 'Arial'"></span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'Arial'"></span></strong><span style="font-family: 'Arial'">~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )</span><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>+ Hệ quả:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương ) </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nam bán cầu lệch về phía trái.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.</span></p><p> <strong><span style="font-family: 'Arial'">*Vận động quay quanh mặt trời của trái đất:</span></strong></p><p> <strong><span style="font-family: 'Arial'">+ Đặc điểm:</span></strong><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">~ Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">~ Trong khi chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo .</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">~ Quay theo hướng từ tây -> đông.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">~ Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày và 6giờ 56 phút 48 giây.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">giờ.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">~ Trái đất đến gần mặt trời nhất vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng cách </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời nhất vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật) với khoảng </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">~ Tốc độ chuyển động trung bình là 29,8km/s.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>+ Hệ quả chuyển động Trái đất quay quanh Mặt trời:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">~ Chuyển động biểu kiếnm hằng năm của mặt trời: là chuyển động nhìn thấy bằng mắt </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">nhưng không có thật.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nguyên nhân : do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">mặt trời.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">~ Hiện tượng mùa: là khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Và khí hậu. có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.mùa 2 bán cầu trái ngược nhau.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời khi chuyển động trên quỹ đạo.</span></p><p> <strong><span style="font-family: 'Arial'">* Hiên tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa:</span></strong></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">+ Từ ngày 21/3 ->23/9 : Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.</span><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Từ ngày 23/9 ->21/3 : Nam bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Riêng 2 ngày 21/3 và 23/9: thì mặt trời vuông góc với xích đạo ngày dài hơn đêm.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài ngày đêm càng lệch. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Từ vòng cực> cực có hiện tượng ngày đêm 24h càng về gần cực số ngày đêm địa cực càng lớn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Ở 2 cực số ngày đêm dài 24h kéo dài 6 tháng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: red">3. Chuyển động biểu kiến hằng năm của mặt trời trong năm:</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: red"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong>Trong 1 năm tia sáng lần lượt chiếu vuông góc với mặt đất ở các khu vực giữa 2 chí tuyến, khiến người ta cảm thấy mặt trời như di chuyển giữa 2 chí tuyến.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Ngày 21/3: Mặt trời chiếu vuông góc với xích đạo và chuyển động dần về Bắc bán cầu.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Ngày 22/6: Mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến Bắc rồi di chuyển về xích đạo .</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Ngày 23/9: Mặt trời chiếu vuông góc với xích đạo lần 2 rồi di chuyển về Nam bán cầu.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Ngày 22/12: Mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến Nam rồi lại di chuyển về xích đạo.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nguyên nhân: do trái đất chuyển động xung quanh mặt trời, trục trái đất nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo. </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 46507, member: 30905"] [CENTER][B][COLOR=red][FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black]Trái Đất và hệ quả chuyển động của Trái Đất [/COLOR][/SIZE] [/FONT][/COLOR][/B][/CENTER] [B][COLOR=red][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR][/B][B][COLOR=red][FONT=Arial]1. Vì sao trái đất có sự sống?[/FONT][/COLOR][/B] [FONT=Arial]- Trái đất là 1 hành tinh trong hệ mặt trời.[/FONT] [FONT=Arial]- Khoãng cách trung bình từ trái đất đến mặt trời là: 149,5 triệu km[/FONT] [FONT=Arial]- Khoảng cách đó cùng kích thước, trọng lực và sự chuyển động làm cho trái đất nhận được lượng nhiệt, ánh sáng phù hợp để sự sống tồn tại và phát triển.[/FONT] [FONT=Arial]- Trái đất vừa tự quay quanh trục vừa chuyển đông quanh mặt trời => tạo nên hệ quã địa lí quan trọng đối với sự sống.[/FONT] [B][COLOR=red][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR][/B][B][COLOR=red][FONT=Arial]2. Trái đất có 2 vận động:[/FONT][/COLOR][/B] [B][FONT=Arial]* Vận động tự quay quanh trục:[/FONT][/B] [B][FONT=Arial]+ Đặc điểm:[/FONT][/B][B][FONT=Arial] [/FONT][/B][FONT=Arial]~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )[/FONT][FONT=Arial] ~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”. ~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực. [B]+ Hệ quả:[/B] ~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm. ~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm. ~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương ) ~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế. ~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể: lực làm lệch hướng là lực Côriôlic. - Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải. Nam bán cầu lệch về phía trái. - Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ. - Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.[/FONT] [B][FONT=Arial]*Vận động quay quanh mặt trời của trái đất:[/FONT][/B] [B][FONT=Arial]+ Đặc điểm:[/FONT][/B][FONT=Arial] ~ Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip. ~ Trong khi chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo . ~ Quay theo hướng từ tây -> đông. ~ Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày và 6giờ 56 phút 48 giây. giờ. ~ Trái đất đến gần mặt trời nhất vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng cách 147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời nhất vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật) với khoảng cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s). ~ Tốc độ chuyển động trung bình là 29,8km/s. [B]+ Hệ quả chuyển động Trái đất quay quanh Mặt trời:[/B] ~ Chuyển động biểu kiếnm hằng năm của mặt trời: là chuyển động nhìn thấy bằng mắt nhưng không có thật. Nguyên nhân : do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh mặt trời. ~ Hiện tượng mùa: là khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết Và khí hậu. có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.mùa 2 bán cầu trái ngược nhau. Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời khi chuyển động trên quỹ đạo.[/FONT] [B][FONT=Arial]* Hiên tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa:[/FONT][/B] [FONT=Arial]+ Từ ngày 21/3 ->23/9 : Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.[/FONT][FONT=Arial] + Từ ngày 23/9 ->21/3 : Nam bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày. + Riêng 2 ngày 21/3 và 23/9: thì mặt trời vuông góc với xích đạo ngày dài hơn đêm. + Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài ngày đêm càng lệch. + Từ vòng cực> cực có hiện tượng ngày đêm 24h càng về gần cực số ngày đêm địa cực càng lớn. + Ở 2 cực số ngày đêm dài 24h kéo dài 6 tháng. [B] [COLOR=red]3. Chuyển động biểu kiến hằng năm của mặt trời trong năm: [/COLOR] [/B]Trong 1 năm tia sáng lần lượt chiếu vuông góc với mặt đất ở các khu vực giữa 2 chí tuyến, khiến người ta cảm thấy mặt trời như di chuyển giữa 2 chí tuyến.[/FONT] [FONT=Arial]+ Ngày 21/3: Mặt trời chiếu vuông góc với xích đạo và chuyển động dần về Bắc bán cầu. + Ngày 22/6: Mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến Bắc rồi di chuyển về xích đạo . + Ngày 23/9: Mặt trời chiếu vuông góc với xích đạo lần 2 rồi di chuyển về Nam bán cầu. + Ngày 22/12: Mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến Nam rồi lại di chuyển về xích đạo. Nguyên nhân: do trái đất chuyển động xung quanh mặt trời, trục trái đất nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Bài 5 + 6: Trái Đất và hệ quả chuyển động của Trái Đất
Top