Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Tiếng Việt
Tiếng Việt thực hành
Bài 3: Viết câu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vosong" data-source="post: 20555" data-attributes="member: 92"><p><strong>II. Dùng dấu câu </strong></p><p><strong></strong></p><p>Ở đây, trước hết ta tìm hiểu chức năng chung của hai nhóm dấu câu, sau đó tìm hiểu chức năng riêng của mỗi dấu câu.</p><p></p><p><strong>1. Chức năng chung của hai nhóm dấu câu</strong></p><p></p><p>Việt ngữ có 10 dấu câu, chia thành hai nhóm là nhóm dấu dùng để phân cách (phẩy, chấm phẩy, chấm, hai chấm, chấm hỏi, chấm than, chấm lửng) và nhóm dấu dùng để tách biệt (phẩy, ngang, ngoặc đơn, ngoặc kép). </p><p></p><p><em>a) Ta dùng các dấu câu thuộc nhóm dấu phân cách một lần để phân cách các đơn vị ngữ pháp có quan hệ đẳng lập</em></p><p></p><p>Đ, Đ: Ba độc tham, sân, si làm ô nhiễm tâm hồn con người.</p><p></p><p>B, B: Ngũ thường là nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.</p><p></p><p>T, T: Sáng nay, trong vườn nhà tôi, hoa tường vi đã nở.</p><p></p><p>C, C: Nguyễn Trải, Nguyễn Du là hai nhà thơ lớn.</p><p></p><p>V, V: Cô giáo đọc sách, viết văn.</p><p></p><p>C-V. C-V: Chúng ta biết cách đánh. Chúng ta biết cách thắng.</p><p></p><p>C-V? C-V: Ai chết vinh buồn chăng? Ai sống nhục thẹn chăng?</p><p></p><p><em>b) Ta dùng các dấu câu thuộc nhóm dấu tách biệt hai lần để tách biệt trạng ngữ, phần biệt lập hoặc phần chú thích khỏi một cụm chủ vị</em></p><p></p><p>C, T, V: Nguyễn Trãi, qua Bình ngô đại cáo, đã làm sáng tỏ lý tưởng chiến đấu vì nhân nghĩa và hòa bình của dân tộc Việt.</p><p></p><p>C-BL-V: Mới hai mươi sáu tuổi mà chồng của chị Dậu – anh Nguyễn Văn Dậu – đã học nghề làm ruộng đến mười bảy năm.</p><p></p><p>C(CT) V: Rèn luyện đạo đứa trước, tiếp thu kiến thức sau (Tiên học lễ, hậu học văn) là một truyền thống cần kế thừa và phát huy của giáo dục Việt Nam.</p><p></p><p><strong>2. Chức năng riêng của mỗi dấu câu</strong></p><p></p><p><em>a) Ngoài chức năng phân cách hai đơn vị ngữ pháp có quan hệ đẳng lập,dấu phẩy còn được dùng để phân cách hai đơn vị ngữ pháp có quan hệ chính phụ.</em></p><p></p><p>T, C-V: Trong cuộc kháng chiến này, Việt Minh đoán trước rằng sẽ thắng lợi và nhất định sẽ thắng lợi. (Hồ Chí Minh)</p><p></p><p>C-V, C-V: Đối với người chưa thành niên phạm tội ít quan trọng, tòa án có thể quyết định buộc phải chịu thử thách từ một đến hai năm.</p><p></p><p>Thông thường, giữa chủ ngữ và vị ngữ không có dấu phẩy. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, để tránh hiểu lầm, người ta cũng có thể đặt dấu phẩy giữa chủ ngữ và vị ngữ.</p><p></p><p>Ví dụ: Cái nhanh nhảu của đôi mắt sắc ngọt, cái xinh xắn của cặp môi đỏ tươi, cái mịn màng của nước da đen giòn và cái nuột nà của người đàn bà 24 tuổi, vẫn không đánh đổ những cái lo phiền buồn bã trong trái tim. (Ngô Tất Tố)</p><p></p><p><em>b) Ta chỉ nên dùng dâu chấm phẩy trong trường hợp dấu phẩy đã mất tác dụng</em></p><p></p><p>MH: A, B, C.</p><p> A1, A2; B1, B2; C1, C2.</p><p></p><p>Ví dụ: Đối với người chưa thành niên phạm tội, tòa án áp dụng chủ yếu biện pháp giáo dục, gia đình có trách nhiệm tham gia tích cực vào việc thực hiện biện pháp ấy.</p><p></p><p>Đối với người chưa thành niên phạm tội, viện kiểm sát và tòa án áp dụng chủ yếu những biện pháp giáo dục, phòng ngừa; gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm tham gia tích cực vào việc thực hiện biện pháp ấy.</p><p></p><p><em>c) Dấu hai chấm dùng để báo hiệu điều sẽ trình bày tiếp theo sau và có chức năng thuyết minh điều đã trình bày ở trước</em></p><p></p><p>Ví dụ: Hoa bưởi thơm rồi: đêm đã khuya… (Xuân Diệu)</p><p></p><p>Chiến công kỳ diệu mùa xuân 1975 đã diễn ra trong thời gian rất ngắn: 55 ngày đêm. (Võ Nguyên Giáp)</p><p></p><p><em>d) Ta chỉ nên đặt dấu hỏi ở cuối câu hỏi trực tiếp</em></p><p></p><p>Ví dụ: Học sinh làm xong bài tập chưa?</p><p></p><p><em>e) Dấu chấm lửng được dùng với ngụ ý rằng còn nhiều ý tình chưa được nói hết</em></p><p><em></em></p><p>Ví dụ: Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phó My, đèn hoa kỳ leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách … (Thạch Lam)</p><p></p><p>Dấu chấm lửng không thích hợp với các văn bản hành chánh, pháp lý. Nói chung, khi làm văn nghị luận, sinh viên không nên lạm dụng dấu ba chấm này.</p><p></p><p><em>f) Khi thành phần chú thích có quan hệ chặt chẽ với một từ, ngữ đứng trước nó, ta dùng dấu ngang để nhấn mạnh thành phần này.Dấu ngoặc đơn được dùng trong trường hợp trái lại</em></p><p></p><p>Ví dụ: Người ta gọi gió ấy là gió giải nồng – gió quạt mát cho người cày ở dưới ruộng. (Tô Hoài)</p><p></p><p>Nhà đã đông: hai cán bộ giảng dạy Trường đại học bách khoa (đồng nghiệp), một kỹ sư vô tuyến điện ( bạn thanh khí từ thưở học phổ thông)… cùng người bạn gái (không rõ nghề gì) thơm phức và cực kỳ xinh đẹp. (Nguyễn Thị Hoài)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vosong, post: 20555, member: 92"] [B]II. Dùng dấu câu [/B] Ở đây, trước hết ta tìm hiểu chức năng chung của hai nhóm dấu câu, sau đó tìm hiểu chức năng riêng của mỗi dấu câu. [B]1. Chức năng chung của hai nhóm dấu câu[/B] Việt ngữ có 10 dấu câu, chia thành hai nhóm là nhóm dấu dùng để phân cách (phẩy, chấm phẩy, chấm, hai chấm, chấm hỏi, chấm than, chấm lửng) và nhóm dấu dùng để tách biệt (phẩy, ngang, ngoặc đơn, ngoặc kép). [I]a) Ta dùng các dấu câu thuộc nhóm dấu phân cách một lần để phân cách các đơn vị ngữ pháp có quan hệ đẳng lập[/I] Đ, Đ: Ba độc tham, sân, si làm ô nhiễm tâm hồn con người. B, B: Ngũ thường là nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. T, T: Sáng nay, trong vườn nhà tôi, hoa tường vi đã nở. C, C: Nguyễn Trải, Nguyễn Du là hai nhà thơ lớn. V, V: Cô giáo đọc sách, viết văn. C-V. C-V: Chúng ta biết cách đánh. Chúng ta biết cách thắng. C-V? C-V: Ai chết vinh buồn chăng? Ai sống nhục thẹn chăng? [I]b) Ta dùng các dấu câu thuộc nhóm dấu tách biệt hai lần để tách biệt trạng ngữ, phần biệt lập hoặc phần chú thích khỏi một cụm chủ vị[/I] C, T, V: Nguyễn Trãi, qua Bình ngô đại cáo, đã làm sáng tỏ lý tưởng chiến đấu vì nhân nghĩa và hòa bình của dân tộc Việt. C-BL-V: Mới hai mươi sáu tuổi mà chồng của chị Dậu – anh Nguyễn Văn Dậu – đã học nghề làm ruộng đến mười bảy năm. C(CT) V: Rèn luyện đạo đứa trước, tiếp thu kiến thức sau (Tiên học lễ, hậu học văn) là một truyền thống cần kế thừa và phát huy của giáo dục Việt Nam. [B]2. Chức năng riêng của mỗi dấu câu[/B] [I]a) Ngoài chức năng phân cách hai đơn vị ngữ pháp có quan hệ đẳng lập,dấu phẩy còn được dùng để phân cách hai đơn vị ngữ pháp có quan hệ chính phụ.[/I] T, C-V: Trong cuộc kháng chiến này, Việt Minh đoán trước rằng sẽ thắng lợi và nhất định sẽ thắng lợi. (Hồ Chí Minh) C-V, C-V: Đối với người chưa thành niên phạm tội ít quan trọng, tòa án có thể quyết định buộc phải chịu thử thách từ một đến hai năm. Thông thường, giữa chủ ngữ và vị ngữ không có dấu phẩy. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, để tránh hiểu lầm, người ta cũng có thể đặt dấu phẩy giữa chủ ngữ và vị ngữ. Ví dụ: Cái nhanh nhảu của đôi mắt sắc ngọt, cái xinh xắn của cặp môi đỏ tươi, cái mịn màng của nước da đen giòn và cái nuột nà của người đàn bà 24 tuổi, vẫn không đánh đổ những cái lo phiền buồn bã trong trái tim. (Ngô Tất Tố) [I]b) Ta chỉ nên dùng dâu chấm phẩy trong trường hợp dấu phẩy đã mất tác dụng[/I] MH: A, B, C. A1, A2; B1, B2; C1, C2. Ví dụ: Đối với người chưa thành niên phạm tội, tòa án áp dụng chủ yếu biện pháp giáo dục, gia đình có trách nhiệm tham gia tích cực vào việc thực hiện biện pháp ấy. Đối với người chưa thành niên phạm tội, viện kiểm sát và tòa án áp dụng chủ yếu những biện pháp giáo dục, phòng ngừa; gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm tham gia tích cực vào việc thực hiện biện pháp ấy. [I]c) Dấu hai chấm dùng để báo hiệu điều sẽ trình bày tiếp theo sau và có chức năng thuyết minh điều đã trình bày ở trước[/I] Ví dụ: Hoa bưởi thơm rồi: đêm đã khuya… (Xuân Diệu) Chiến công kỳ diệu mùa xuân 1975 đã diễn ra trong thời gian rất ngắn: 55 ngày đêm. (Võ Nguyên Giáp) [I]d) Ta chỉ nên đặt dấu hỏi ở cuối câu hỏi trực tiếp[/I] Ví dụ: Học sinh làm xong bài tập chưa? [I]e) Dấu chấm lửng được dùng với ngụ ý rằng còn nhiều ý tình chưa được nói hết [/I] Ví dụ: Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phó My, đèn hoa kỳ leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách … (Thạch Lam) Dấu chấm lửng không thích hợp với các văn bản hành chánh, pháp lý. Nói chung, khi làm văn nghị luận, sinh viên không nên lạm dụng dấu ba chấm này. [I]f) Khi thành phần chú thích có quan hệ chặt chẽ với một từ, ngữ đứng trước nó, ta dùng dấu ngang để nhấn mạnh thành phần này.Dấu ngoặc đơn được dùng trong trường hợp trái lại[/I] Ví dụ: Người ta gọi gió ấy là gió giải nồng – gió quạt mát cho người cày ở dưới ruộng. (Tô Hoài) Nhà đã đông: hai cán bộ giảng dạy Trường đại học bách khoa (đồng nghiệp), một kỹ sư vô tuyến điện ( bạn thanh khí từ thưở học phổ thông)… cùng người bạn gái (không rõ nghề gì) thơm phức và cực kỳ xinh đẹp. (Nguyễn Thị Hoài) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Tiếng Việt
Tiếng Việt thực hành
Bài 3: Viết câu
Top