Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Bài 27 : Nhôm và các hợp chất của nhôm phần II .
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 140964" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em>Đá quí chịu được axit , nước lại có vẻ sáng và đẹp cách tự nhiên vậy đá quí có thành phần hóa học như thế nào mà có được những đặc tính trên mời các bạn tham khảo bài học dưới đây.</em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://www.shopdaquy.vn/images/content/news_s175.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000ff">BÀI 27 NHÔM VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NHÔM</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><p style="text-align: center"><span style="color: #ff8c00"></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">PHẦN II (B). HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM.</span></p><p></span></span><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><p style="text-align: center"></p><p></span></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><p style="text-align: center"></p><p></span><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #008000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #008000"></span><span style="color: #0000cd">I- NHÔM OXIT</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #008000"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #008000"><strong>1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #008000"><strong></strong></span> <span style="color: #000000"> </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Nhôm oxit là chất rắn màu trắng, không tác dụng với nước và không tan trong nước. Nóng chảy ở 2050[SUP]o[/SUP]<em>C</em></span><span style="color: #000000">. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Trong tự nhiên, nhôm oxit tồn tại cả ở dạng ngậm nước và dạng khan: Dạng ngậm nước như boxit </span><em>Al</em><span style="color: #000000">2</span><em>O</em><span style="color: #000000">3.2</span><em>H</em><span style="color: #000000">2</span><em>O </em><span style="color: #000000">là nguyên liệu quan trọng để sản xuất nhôm. Dạng khan như như emeri, có độ cứng cao, dùng làm đá mài. Corinđon là ngọc thạch rất cứng, cấu tạo tinh thể trong suốt, không màu. Corinđon thường có màu là do lẫn một số tạp chất oxit kim loại. Nếu tạp chất là </span><em>Cr</em><span style="color: #000000">2</span><em>O</em><span style="color: #000000">3 </span><span style="color: #000000">, ngọc có màu đỏ tên là rubi, nếu tạp chất là </span><em>TiO</em><span style="color: #000000">2 </span><span style="color: #000000">và </span><em>Fe</em><span style="color: #000000">2</span><em>O</em><span style="color: #000000">3 </span><span style="color: #000000">, ngọc có màu xanh tên là saphia. Rubi và saphia nhân tạo được chế tạo bằng cách nung nóng hỗn hợp nhôm oxit với </span><em>Cr</em><span style="color: #000000">2</span><em>O</em><span style="color: #000000">3 </span><span style="color: #000000">hoặc </span><em>TiO</em><span style="color: #000000">2 </span><span style="color: #000000">và </span><em>Fe</em><span style="color: #000000">2</span><em>O</em><span style="color: #000000">3 .</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://www.southstarchina.com/pic/big/228_0.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="color: #000000"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong><span style="color: #008000">2. Tính chất hóa học</span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong>a) Tính bền</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong></strong><span style="color: #000000">Ion </span><em>Al </em>[SUP]<span style="color: #000000">3+ </span>[/SUP]<span style="color: #000000">có điện tích lớn </span><span style="color: #000000">(3+) </span><span style="color: #000000">và bán kính ion nhỏ </span><span style="color: #000000">( 0,048</span><em>nm </em><span style="color: #000000">) </span><span style="color: #000000">bằng </span><span style="color: #000000">1/2 </span><span style="color: #000000">bán kính ion </span><em>Na</em><span style="color: #000000">+ </span><span style="color: #000000">hoặc </span><span style="color: #000000">2/3 </span><span style="color: #000000">bán kính ion </span><em>Mg </em>[SUP]<span style="color: #000000">2+ </span>[/SUP]<span style="color: #000000">nên lực hút giữa ion </span><em>Al </em>[SUP]<span style="color: #000000">3+ </span>[/SUP]<span style="color: #000000">và ion </span><em>O</em>[SUP]<span style="color: #000000">2− </span>[/SUP]<span style="color: #000000">rất mạnh, tạo nên liên kết rất bền vững. Do cấu trúc này mà </span><em>Al</em>[SUB]<span style="color: #000000">2</span>[/SUB]<em>O</em>[SUB]<span style="color: #000000">3 </span>[/SUB]<span style="color: #000000">có nhiệt độ nóng chảy rất cao 2050[SUP]o[/SUP]C</span><span style="color: #000000">và khó bị khử thành kim loại </span><em>Al </em><span style="color: #000000">.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong>b) Tính lưỡng tính</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong></strong><em>Al</em>2<em>O</em>3</span><span style="color: #000000"> có tính lưỡng tính: tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch kiềm. </span><span style="color: #000000"><em>Al</em>2<em>O</em>3</span><span style="color: #000000"> thể hiện tính bazơ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><em>Al</em>2<em>O</em>3 + 6<em>HCl </em>→ 2<em>AlCl</em>3 + 3<em>H</em>2<em>O</em></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><em>Al</em>2<em>O</em>3 + 6<em>H</em>+ → 2<em>Al</em>[SUP]3+[/SUP] + 3<em>H</em>2<em>O</em></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><em>Al</em>2<em>O</em>3 thể hiện tính axit:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><em>Al</em>2<em>O</em>3 + 2<em>NaOH </em>+ 3<em>H</em>2<em>O </em>→ 2<em>Na</em>[<em>Al</em>(<em>OH</em>)[SUB]4[/SUB]]</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><em>Al</em>2<em>O</em>3 + 2<em>OH</em>[SUP]− [/SUP]+3<em>H</em>2<em>O </em>→ 2[<em>Al</em>(<em>OH</em>)[SUB]4[/SUB]][SUP]−[/SUP]</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> C <strong>) Ứng dụng</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong></strong><span style="color: #000000">Tinh thể </span><span style="color: #000000"><em>Al</em>2<em>O</em>3</span><span style="color: #000000"> (corinđon) được dùng làm đồ trang sức, chế tạo các chi tiết trong các ngành kĩ thuật chính xác, như chân kính đồng hồ, thiết bị phát tia laze,...</span> <span style="color: #000000">Bột </span><span style="color: #000000"><em>Al</em>2<em>O</em>3</span><span style="color: #000000"> có độ cứng cao được dùng làm vật liệu mài.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Boxit </span><span style="color: #000000"><em>Al</em>2<em>O</em>3.2<em>H</em>2<em>O</em></span><span style="color: #000000">là nguyên liệu sản xuất nhôm kim loại.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://blog.tranhghepdaquyanhngoc.com/wp-content/uploads/da-quy.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">II- NHÔM HIĐROXIT</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong><span style="color: #008000">1. Tính chất hóa học</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong>a) Tính không bền với nhiệt</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong></strong><span style="color: #000000">Nhôm hiđroxit </span><span style="color: #000000">(<em>Al</em>(<em>OH</em>)3)</span><span style="color: #000000"> là hợp chất không bền đối với nhiệt, khi đun nóng bị phân hủy thành nhôm oxit:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">2<em>Al</em>(<em>OH</em>)3 → <em>Al</em>2<em>O</em>3 + 3<em>H</em>2<em>O</em></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong>b) Tính lưỡng tính</strong><em>- Thí nghiệm 1:</em><span style="color: #000000"> Thả một ít </span><span style="color: #000000"><em>Al</em>(<em>OH</em>)3</span><span style="color: #000000"> vừa được điều chế vào cốc nước, nhỏ vài giọt dung dịch </span><span style="color: #000000"><em>HCl </em></span><span style="color: #000000">vào </span><span style="color: #000000"><em>Al</em>(<em>OH</em>)3</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/99.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em>Nhận xét: </em><span style="color: #000000">Khi tác dụng với axit mạnh, </span><span style="color: #000000"><em>Al</em>(<em>OH</em>)3</span><span style="color: #000000"> thể hiện tính bazơ</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><em>Al</em>(<em>OH</em>)3 + 3<em>HCl </em>→ <em>AlCl</em>3 + 3<em>H</em>2<em>O</em></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><em>Al</em>(<em>OH</em>)3 + 3<em>H</em>+ → <em>Al</em>[SUP]3+[/SUP] + 3<em>H</em>2<em>O</em></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em>- Thí nghiệm 2:</em><span style="color: #000000"> Thả một ít </span><span style="color: #000000"><em>Al</em>(<em>OH</em>)3</span><span style="color: #000000"> vào cốc nước, nhỏ vài giọt dung dịch kiềm (như </span><span style="color: #000000"><em>NaOH</em>,<em>KOH</em>,...</span><span style="color: #000000">) vào </span><span style="color: #000000"><em>Al</em>(<em>OH</em>)3</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em></em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em>Nhận xét: </em><span style="color: #000000">Khi tác dụng với kiềm, <em>Al</em>(<em>OH</em>)3 thể hiện tính axit<img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/100.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><em>Al</em>(<em>OH</em>)3 + <em>NaOH </em>→ <em>Na</em>[<em>Al</em>(<em>OH</em>)4]</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span><em>Al</em><span style="color: #000000">(</span><em>OH</em><span style="color: #000000">)3 + </span><em>OH</em><span style="color: #000000">[SUP]−[/SUP] → [</span><em>Al</em><span style="color: #000000">(</span><em>OH</em><span style="color: #000000">)[SUB]4[/SUB]]−</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em>Kết luận: </em><span style="color: #000000"><em>Al</em>(<em>OH</em>)3 là hiđroxit lưỡng tính.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000CD">III- NHÔM SUNFAT</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000CD"></span><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Muối nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng là muối sunfat kép kali và nhôm ngậm nước, trên thị trường có tên là phèn chua. Công thức hóa học là</span><span style="color: #000000"><em>K</em>2<em>SO</em>4.<em>Al</em>[SUB]2[/SUB](<em>SO</em>[SUB]4[/SUB])[SUB]3[/SUB].24<em>H</em>2<em>O </em></span><span style="color: #000000">, viết gọn là</span><em>KAl</em><span style="color: #000000">(</span><em>SO</em><span style="color: #000000">[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB].12</span><em>H</em><span style="color: #000000">2</span><em>O </em><span style="color: #000000">. Trong công thức hóa học trên, nếu thay ion </span><em>K</em><span style="color: #000000">+ </span><span style="color: #000000">bằng </span><em>Li</em><span style="color: #000000">+,</span><em>Na</em><span style="color: #000000">+ </span><span style="color: #000000">hay </span><em>NH[SUB]4[/SUB]</em>[SUP]<span style="color: #000000">+ </span>[/SUP]<span style="color: #000000">ta được các muối kép khác có tên chung là phèn nhôm (không gọi là phèn chua). Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy (làm cho giấy không thấm nước), chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước đục,...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://www.thegioisuckhoe.com/wp-content/uploads/image/phen chua.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="color: #000000"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span><span style="color: #0000cd">IV- CÁCH NHẬN BIẾT ION <em>Al</em>3+ TRONG DUNG DỊCH </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Cho từ từ dung dịch </span><span style="color: #000000"><em>NaOH</em></span><span style="color: #000000"> đến dư vào dung dịch thí nghiệm, nếu thấy có kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong </span><span style="color: #000000"><em>NaOH</em></span><span style="color: #000000"> dư thì chứng tỏ có ion </span><span style="color: #000000"><em>Al</em>3+</span><span style="color: #000000">.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">Al[SUP]3+[/SUP] + 3OH[SUP]−[/SUP] -------> Al(OH)3↓</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd"></span></span></span><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"> Bài tập :</span></p></p> <p style="text-align: center"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">1/ Vì sao đồ vật bằng nhôm thường rất bền có thể dùng làm đồ gia dụng trong nhà ?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">2/ Nhôm hidroxit là một hidroxit lưỡng tính được thể hiện trong những pư nào ?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">3/ Chọn nhóm các chất đều td với Al(OH)3 trong các chất sau : NH3 , CuSO4 , NaOH , HNO3 , NaHSO4, NaHCO3.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">4/ Phèn chua có tác dụng làm trong nước được giải thích ở câu trả lời nào ?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">a. Có thành phần phức tạp nặng nên kết tủa với các chất cặn bẩn , đất trong nước.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">b. Phèn chua có tính axit nhẹ nên hòa tan chậm các chất bẩn trong nước làm nước trong hơn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">c. Do sự thủy phân của Al3+ tạo ra kết tủa keo sau đó kết tủa keo quấn các chất bẩn lại và nặng hơn rồi chìm xuống.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">d. một cách giải thích khác.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">5/ Tính thể tích tối thiểu và tối đa của dd NaOH 1M cần dùng để td với 100ml AlCl3 1M để sau khi nung kết tủa thì thu được 5,1g chất rắn ? </span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 140964, member: 161774"] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][I]Đá quí chịu được axit , nước lại có vẻ sáng và đẹp cách tự nhiên vậy đá quí có thành phần hóa học như thế nào mà có được những đặc tính trên mời các bạn tham khảo bài học dưới đây.[/I] [IMG]https://www.shopdaquy.vn/images/content/news_s175.jpg[/IMG][COLOR=#0000ff] BÀI 27 NHÔM VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NHÔM[/COLOR] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][CENTER][COLOR=#ff8c00] PHẦN II (B). HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM.[/COLOR][/CENTER] [/FONT][/SIZE][FONT=book antiqua][SIZE=4][CENTER][/CENTER] [/SIZE][/FONT][SIZE=4][FONT=book antiqua][CENTER][/CENTER] [/FONT][FONT=book antiqua][COLOR=#008000] [/COLOR][COLOR=#0000cd]I- NHÔM OXIT[/COLOR] [COLOR=#008000][B] 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên [/B][/COLOR] [COLOR=#000000] Nhôm oxit là chất rắn màu trắng, không tác dụng với nước và không tan trong nước. Nóng chảy ở 2050[SUP]o[/SUP][I]C[/I][/COLOR][COLOR=#000000]. Trong tự nhiên, nhôm oxit tồn tại cả ở dạng ngậm nước và dạng khan: Dạng ngậm nước như boxit [/COLOR][I]Al[/I][COLOR=#000000]2[/COLOR][I]O[/I][COLOR=#000000]3.2[/COLOR][I]H[/I][COLOR=#000000]2[/COLOR][I]O [/I][COLOR=#000000]là nguyên liệu quan trọng để sản xuất nhôm. Dạng khan như như emeri, có độ cứng cao, dùng làm đá mài. Corinđon là ngọc thạch rất cứng, cấu tạo tinh thể trong suốt, không màu. Corinđon thường có màu là do lẫn một số tạp chất oxit kim loại. Nếu tạp chất là [/COLOR][I]Cr[/I][COLOR=#000000]2[/COLOR][I]O[/I][COLOR=#000000]3 [/COLOR][COLOR=#000000], ngọc có màu đỏ tên là rubi, nếu tạp chất là [/COLOR][I]TiO[/I][COLOR=#000000]2 [/COLOR][COLOR=#000000]và [/COLOR][I]Fe[/I][COLOR=#000000]2[/COLOR][I]O[/I][COLOR=#000000]3 [/COLOR][COLOR=#000000], ngọc có màu xanh tên là saphia. Rubi và saphia nhân tạo được chế tạo bằng cách nung nóng hỗn hợp nhôm oxit với [/COLOR][I]Cr[/I][COLOR=#000000]2[/COLOR][I]O[/I][COLOR=#000000]3 [/COLOR][COLOR=#000000]hoặc [/COLOR][I]TiO[/I][COLOR=#000000]2 [/COLOR][COLOR=#000000]và [/COLOR][I]Fe[/I][COLOR=#000000]2[/COLOR][I]O[/I][COLOR=#000000]3 . [B][COLOR=#008000] [/COLOR][/B][/COLOR][/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://www.southstarchina.com/pic/big/228_0.jpg[/IMG][COLOR=#000000][B][COLOR=#008000] [/COLOR][/B][/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000][B][COLOR=#008000] 2. Tính chất hóa học[/COLOR] [/B][/COLOR] [B]a) Tính bền [/B][COLOR=#000000]Ion [/COLOR][I]Al [/I][SUP][COLOR=#000000]3+ [/COLOR][/SUP][COLOR=#000000]có điện tích lớn [/COLOR][COLOR=#000000](3+) [/COLOR][COLOR=#000000]và bán kính ion nhỏ [/COLOR][COLOR=#000000]( 0,048[/COLOR][I]nm [/I][COLOR=#000000]) [/COLOR][COLOR=#000000]bằng [/COLOR][COLOR=#000000]1/2 [/COLOR][COLOR=#000000]bán kính ion [/COLOR][I]Na[/I][COLOR=#000000]+ [/COLOR][COLOR=#000000]hoặc [/COLOR][COLOR=#000000]2/3 [/COLOR][COLOR=#000000]bán kính ion [/COLOR][I]Mg [/I][SUP][COLOR=#000000]2+ [/COLOR][/SUP][COLOR=#000000]nên lực hút giữa ion [/COLOR][I]Al [/I][SUP][COLOR=#000000]3+ [/COLOR][/SUP][COLOR=#000000]và ion [/COLOR][I]O[/I][SUP][COLOR=#000000]2− [/COLOR][/SUP][COLOR=#000000]rất mạnh, tạo nên liên kết rất bền vững. Do cấu trúc này mà [/COLOR][I]Al[/I][SUB][COLOR=#000000]2[/COLOR][/SUB][I]O[/I][SUB][COLOR=#000000]3 [/COLOR][/SUB][COLOR=#000000]có nhiệt độ nóng chảy rất cao 2050[SUP]o[/SUP]C[/COLOR][COLOR=#000000]và khó bị khử thành kim loại [/COLOR][I]Al [/I][COLOR=#000000]. [B] b) Tính lưỡng tính [/B][I]Al[/I]2[I]O[/I]3[/COLOR][COLOR=#000000] có tính lưỡng tính: tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch kiềm. [/COLOR][COLOR=#000000][I]Al[/I]2[I]O[/I]3[/COLOR][COLOR=#000000] thể hiện tính bazơ.[/COLOR] [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000][I]Al[/I]2[I]O[/I]3 + 6[I]HCl [/I]→ 2[I]AlCl[/I]3 + 3[I]H[/I]2[I]O[/I] [I]Al[/I]2[I]O[/I]3 + 6[I]H[/I]+ → 2[I]Al[/I][SUP]3+[/SUP] + 3[I]H[/I]2[I]O[/I] [/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000][I]Al[/I]2[I]O[/I]3 thể hiện tính axit:[/COLOR] [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000][I]Al[/I]2[I]O[/I]3 + 2[I]NaOH [/I]+ 3[I]H[/I]2[I]O [/I]→ 2[I]Na[/I][[I]Al[/I]([I]OH[/I])[SUB]4[/SUB]] [I]Al[/I]2[I]O[/I]3 + 2[I]OH[/I][SUP]− [/SUP]+3[I]H[/I]2[I]O [/I]→ 2[[I]Al[/I]([I]OH[/I])[SUB]4[/SUB]][SUP]−[/SUP] [/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] C [B]) Ứng dụng [/B][COLOR=#000000]Tinh thể [/COLOR][COLOR=#000000][I]Al[/I]2[I]O[/I]3[/COLOR][COLOR=#000000] (corinđon) được dùng làm đồ trang sức, chế tạo các chi tiết trong các ngành kĩ thuật chính xác, như chân kính đồng hồ, thiết bị phát tia laze,...[/COLOR] [COLOR=#000000]Bột [/COLOR][COLOR=#000000][I]Al[/I]2[I]O[/I]3[/COLOR][COLOR=#000000] có độ cứng cao được dùng làm vật liệu mài.[/COLOR] [COLOR=#000000]Boxit [/COLOR][COLOR=#000000][I]Al[/I]2[I]O[/I]3.2[I]H[/I]2[I]O[/I][/COLOR][COLOR=#000000]là nguyên liệu sản xuất nhôm kim loại.[/COLOR] [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://blog.tranhghepdaquyanhngoc.com/wp-content/uploads/da-quy.jpg[/IMG] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [COLOR=#0000cd]II- NHÔM HIĐROXIT[/COLOR] [B][COLOR=#008000] 1. Tính chất hóa học[/COLOR] a) Tính không bền với nhiệt [/B][COLOR=#000000]Nhôm hiđroxit [/COLOR][COLOR=#000000]([I]Al[/I]([I]OH[/I])3)[/COLOR][COLOR=#000000] là hợp chất không bền đối với nhiệt, khi đun nóng bị phân hủy thành nhôm oxit:[/COLOR] [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000]2[I]Al[/I]([I]OH[/I])3 → [I]Al[/I]2[I]O[/I]3 + 3[I]H[/I]2[I]O[/I] [/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][B]b) Tính lưỡng tính[/B][I]- Thí nghiệm 1:[/I][COLOR=#000000] Thả một ít [/COLOR][COLOR=#000000][I]Al[/I]([I]OH[/I])3[/COLOR][COLOR=#000000] vừa được điều chế vào cốc nước, nhỏ vài giọt dung dịch [/COLOR][COLOR=#000000][I]HCl [/I][/COLOR][COLOR=#000000]vào [/COLOR][COLOR=#000000][I]Al[/I]([I]OH[/I])3[/COLOR] [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/99.jpg[/IMG][/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [I]Nhận xét: [/I][COLOR=#000000]Khi tác dụng với axit mạnh, [/COLOR][COLOR=#000000][I]Al[/I]([I]OH[/I])3[/COLOR][COLOR=#000000] thể hiện tính bazơ[/COLOR] [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000][I]Al[/I]([I]OH[/I])3 + 3[I]HCl [/I]→ [I]AlCl[/I]3 + 3[I]H[/I]2[I]O[/I] [I]Al[/I]([I]OH[/I])3 + 3[I]H[/I]+ → [I]Al[/I][SUP]3+[/SUP] + 3[I]H[/I]2[I]O[/I] [/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][I]- Thí nghiệm 2:[/I][COLOR=#000000] Thả một ít [/COLOR][COLOR=#000000][I]Al[/I]([I]OH[/I])3[/COLOR][COLOR=#000000] vào cốc nước, nhỏ vài giọt dung dịch kiềm (như [/COLOR][COLOR=#000000][I]NaOH[/I],[I]KOH[/I],...[/COLOR][COLOR=#000000]) vào [/COLOR][COLOR=#000000][I]Al[/I]([I]OH[/I])3[/COLOR] [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][I] Nhận xét: [/I][COLOR=#000000]Khi tác dụng với kiềm, [I]Al[/I]([I]OH[/I])3 thể hiện tính axit[IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201208/100.jpg[/IMG][/COLOR] [COLOR=#000000][I]Al[/I]([I]OH[/I])3 + [I]NaOH [/I]→ [I]Na[/I][[I]Al[/I]([I]OH[/I])4] [/COLOR][I]Al[/I][COLOR=#000000]([/COLOR][I]OH[/I][COLOR=#000000])3 + [/COLOR][I]OH[/I][COLOR=#000000][SUP]−[/SUP] → [[/COLOR][I]Al[/I][COLOR=#000000]([/COLOR][I]OH[/I][COLOR=#000000])[SUB]4[/SUB]]−[/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][I]Kết luận: [/I][COLOR=#000000][I]Al[/I]([I]OH[/I])3 là hiđroxit lưỡng tính.[/COLOR] [COLOR=#0000CD]III- NHÔM SUNFAT [/COLOR][COLOR=#000000] Muối nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng là muối sunfat kép kali và nhôm ngậm nước, trên thị trường có tên là phèn chua. Công thức hóa học là[/COLOR][COLOR=#000000][I]K[/I]2[I]SO[/I]4.[I]Al[/I][SUB]2[/SUB]([I]SO[/I][SUB]4[/SUB])[SUB]3[/SUB].24[I]H[/I]2[I]O [/I][/COLOR][COLOR=#000000], viết gọn là[/COLOR][I]KAl[/I][COLOR=#000000]([/COLOR][I]SO[/I][COLOR=#000000][SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB].12[/COLOR][I]H[/I][COLOR=#000000]2[/COLOR][I]O [/I][COLOR=#000000]. Trong công thức hóa học trên, nếu thay ion [/COLOR][I]K[/I][COLOR=#000000]+ [/COLOR][COLOR=#000000]bằng [/COLOR][I]Li[/I][COLOR=#000000]+,[/COLOR][I]Na[/I][COLOR=#000000]+ [/COLOR][COLOR=#000000]hay [/COLOR][I]NH[SUB]4[/SUB][/I][SUP][COLOR=#000000]+ [/COLOR][/SUP][COLOR=#000000]ta được các muối kép khác có tên chung là phèn nhôm (không gọi là phèn chua). Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy (làm cho giấy không thấm nước), chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước đục,... [/COLOR][/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://www.thegioisuckhoe.com/wp-content/uploads/image/phen chua.jpg[/IMG][COLOR=#000000] [/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000] [/COLOR][COLOR=#0000cd]IV- CÁCH NHẬN BIẾT ION [I]Al[/I]3+ TRONG DUNG DỊCH [/COLOR] [COLOR=#000000] Cho từ từ dung dịch [/COLOR][COLOR=#000000][I]NaOH[/I][/COLOR][COLOR=#000000] đến dư vào dung dịch thí nghiệm, nếu thấy có kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong [/COLOR][COLOR=#000000][I]NaOH[/I][/COLOR][COLOR=#000000] dư thì chứng tỏ có ion [/COLOR][COLOR=#000000][I]Al[/I]3+[/COLOR][COLOR=#000000].[/COLOR] [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#0000cd]Al[SUP]3+[/SUP] + 3OH[SUP]−[/SUP] -------> Al(OH)3↓ [/COLOR] [COLOR=#0000cd] [/COLOR][/FONT][/SIZE][COLOR=#0000cd][SIZE=4][FONT=book antiqua][LEFT][SIZE=4] Bài tập :[/SIZE][/LEFT] [/FONT][/SIZE][/COLOR][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] 1/ Vì sao đồ vật bằng nhôm thường rất bền có thể dùng làm đồ gia dụng trong nhà ? 2/ Nhôm hidroxit là một hidroxit lưỡng tính được thể hiện trong những pư nào ? 3/ Chọn nhóm các chất đều td với Al(OH)3 trong các chất sau : NH3 , CuSO4 , NaOH , HNO3 , NaHSO4, NaHCO3. 4/ Phèn chua có tác dụng làm trong nước được giải thích ở câu trả lời nào ? a. Có thành phần phức tạp nặng nên kết tủa với các chất cặn bẩn , đất trong nước. b. Phèn chua có tính axit nhẹ nên hòa tan chậm các chất bẩn trong nước làm nước trong hơn. c. Do sự thủy phân của Al3+ tạo ra kết tủa keo sau đó kết tủa keo quấn các chất bẩn lại và nặng hơn rồi chìm xuống. d. một cách giải thích khác. 5/ Tính thể tích tối thiểu và tối đa của dd NaOH 1M cần dùng để td với 100ml AlCl3 1M để sau khi nung kết tủa thì thu được 5,1g chất rắn ? [/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Bài 27 : Nhôm và các hợp chất của nhôm phần II .
Top