Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Bài 25 Ankan , phần III tính chất hóa học điều chế và ứng dụng.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 143680" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000080">BÀI 25 ANKAN</span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"><span style="font-size: 15px">PHẦN III TÍNH CHẤT HÓA HỌC , ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG.</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd">I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Ở phân tử ankan chỉ có các liên kết C−C và C−H. Đó là các liên kết σ bền vững, vì thế ankan tương đối trơ về mặt hóa học: Ở nhiệt độ thường chúng không phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hóa mạnh (như KMnO[SUB]4[/SUB]). Vì thế ankan còn có tên là parafin, nghĩa là ít ái lực hóa học.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Dưới tác dụng của ánh sáng, xúc tác và nhiệt, ankan tham gia các phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hóa.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00">1. Phản ứng thế</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Khi chiếu sáng hoặc đốt nóng hỗn hợp metan và clo sẽ xảy ra phản ứng thế lần lượt các nguyên tử hiđro bằng clo:<p style="text-align: center"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/20.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"> <p style="text-align: center">CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">...............................metyl clorua (clometan)</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"> CH3Cl + Cl2 → CH2Cl2 + HCl</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">......................................metylen clorua (điclometan)</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"> CH2Cl2 + Cl2 → CHCl3 + HCl</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">........................................clorofom (triclometan)</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"> CHCl3 + Cl2 → CCl4 + HCl</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">.............................................cacbon tetraclorua(tetraclometan)</p><p>Các đồng đẳng của metan cũng tham gia phản ứng thế tương tự metan. Thí dụ:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">CH3−CH2−CH3 → CH3−CHCl−CH3 + CH3−CH2−CH2−Cl + HCl</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">.......... ....(2−clopropan, 57%) (1−propan,43%)</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">CH3−CH2−CH3 → CHBr−CH3 + CH3−CH2−CH2−Br + HBr</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"> (97% (chính)).......... (3% (phụ))</p><p>Phản ứng thế H bằng halogen thuộc loại phản ứng halogen hóa, sản phẩm hữu cơ có chứa halogen gọi là dẫn xuất halogen.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Clo thế H ở cacbon bậc khác nhau Brom hầu như chỉ thế H ở cacbon bậc cao. Flo phản ứng mãnh liệt nên phân hủy ankan thành C và HF. Iot quá yếu nên không phản ứng với ankan.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Cơ chế phản ứng halogen hóa ankan</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Phản ứng clo hóa và brom hóa ankan xảy ra theo cơ chế gốc - dây chuyền.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Bước khơi mào:</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Cl-Cl -------as ------> Cl* + Cl*</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Bước phát triển dây chuyền:</span></span><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><p style="text-align: center"> <img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download2_zpsd34fc56f.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Bước đứt dây chuyền:<p style="text-align: center"><img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download1_zpse41d5bfc.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>(1): Phân tử clo hấp thụ ánh sáng bị phân cắt đồng li thành 2 nguyên tử clo.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">(2): Nguyên tử clo là một gốc tự do hoạt động, nó ngắt lấy nguyên tử H từ CH[SUB]4[/SUB] tạo ra HCl và gốc tự do [SUP].[/SUP]CH3 .</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">(3): Gốc [SUP].[/SUP]CH[SUB]3[/SUB] không bền, nó tách lấy nguyên tử Cl từ Cl[SUB]2[/SUB] để trở thành CH[SUB]3[/SUB]Cl bền hơn. Nguyên tử Cl. mới sinh ra ở phản ứng (3) lại tác dụng với CH[SUB]4[/SUB] làm cho phản ứng (2) và (3) lặp đi lặp lại tới hàng chục ngàn lần như một dây chuyền.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">(4)(5)(6): Các gốc tự do kết hợp với nhau thành các phân tử bền hơn</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00">2. Phản ứng tách (gãy liên kết C−C và C−H)</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Nhận xét: Dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác (Cr2O3, Fe, Pt,...) các ankan không những bị tách hiđro tạo thành hiđrocacbon không no mà còn bị gãy các liên kết C−C tạo ra các phân tử nhỏ hơn.</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download_zps02e4a24b.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00">3. Phản ứng oxi hóa</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">* Khi đốt, các ankan bị cháy tạo ra CO2, H2O và tỏa nhiều nhiệt:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">CH[SUB]4[/SUB] + 2O[SUB]2[/SUB] → CO[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]O ; ΔH=−890kJ</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">CnH[SUB]2n+2[/SUB] + (3n+1/2)O[SUB]2 [/SUB]→ nCO[SUB]2 [/SUB]+ (n+1)H[SUB]2[/SUB]O</p><p>Các ankan đầu dãy đồng đẳng rất dễ cháy, tỏa nhiều nhiệt. Khí CO2, hơi nước và nhiệt tạo ra nhanh nên có thể gây nổ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Nếu không đủ oxi, ankan bị cháy không hoàn toàn, khi đó ngoài CO2 và H2O còn tạo ra các sản phẩm như CO, muội than, không những làm giảm năng suất tỏa nhiệt mà còn gây độc hại cho môi trường.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Khi có xúc tác, nhiệt độ thích hợp, ankan bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxi, thí dụ:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">CH[SUB]4[/SUB] + O[SUB]2[/SUB] → HCH=O + H[SUB]2[/SUB]O</p><p></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd">II - ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00">1. Điều chế</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">a) Trong công nghiệp</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Metan và các đồng đẳng được tách từ khí thiên nhiên và dầu mỏ (xem bài Dầu mỏ).</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">b) Trong phòng thí nghiệm</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Khi cần một lượng nhỏ metan, người ta nung natri axetat với vôi tôi xút, hoặc có thể cho nhôm cacbua tác dụng với nước:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">CH[SUB]3[/SUB]COONa (r) + NaOH(r) → CH[SUB]4[/SUB]↑ + 4Al(OH)[SUB]3[/SUB]</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Al[SUB]4[/SUB]C[SUB]3[/SUB] + 12H[SUB]2[/SUB]O → 3CH[SUB]4[/SUB]↑ + 4Al(OH)[SUB]3[/SUB]</p><p></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00">2. Ứng dụng</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Làm nhiên liệu, vật liệu ← ANKAN → Làm nguyên liệu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/21.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 143680, member: 161774"] [CENTER][FONT=book antiqua][SIZE=4][SIZE=5][COLOR=#000080]BÀI 25 ANKAN[/COLOR] [COLOR=#ff0000][SIZE=4]PHẦN III TÍNH CHẤT HÓA HỌC , ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG.[/SIZE][/COLOR][/SIZE] [/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=book antiqua][SIZE=4] [COLOR=#0000cd]I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC[/COLOR] Ở phân tử ankan chỉ có các liên kết C−C và C−H. Đó là các liên kết σ bền vững, vì thế ankan tương đối trơ về mặt hóa học: Ở nhiệt độ thường chúng không phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hóa mạnh (như KMnO[SUB]4[/SUB]). Vì thế ankan còn có tên là parafin, nghĩa là ít ái lực hóa học. Dưới tác dụng của ánh sáng, xúc tác và nhiệt, ankan tham gia các phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hóa. [COLOR=#ff8c00]1. Phản ứng thế[/COLOR] Khi chiếu sáng hoặc đốt nóng hỗn hợp metan và clo sẽ xảy ra phản ứng thế lần lượt các nguyên tử hiđro bằng clo:[CENTER][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/20.jpg[/IMG][/CENTER] [CENTER]CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl ...............................metyl clorua (clometan) CH3Cl + Cl2 → CH2Cl2 + HCl ......................................metylen clorua (điclometan) CH2Cl2 + Cl2 → CHCl3 + HCl ........................................clorofom (triclometan) CHCl3 + Cl2 → CCl4 + HCl .............................................cacbon tetraclorua(tetraclometan)[/CENTER] Các đồng đẳng của metan cũng tham gia phản ứng thế tương tự metan. Thí dụ: [CENTER]CH3−CH2−CH3 → CH3−CHCl−CH3 + CH3−CH2−CH2−Cl + HCl .......... ....(2−clopropan, 57%) (1−propan,43%) CH3−CH2−CH3 → CHBr−CH3 + CH3−CH2−CH2−Br + HBr (97% (chính)).......... (3% (phụ))[/CENTER] Phản ứng thế H bằng halogen thuộc loại phản ứng halogen hóa, sản phẩm hữu cơ có chứa halogen gọi là dẫn xuất halogen. Clo thế H ở cacbon bậc khác nhau Brom hầu như chỉ thế H ở cacbon bậc cao. Flo phản ứng mãnh liệt nên phân hủy ankan thành C và HF. Iot quá yếu nên không phản ứng với ankan. Cơ chế phản ứng halogen hóa ankan Phản ứng clo hóa và brom hóa ankan xảy ra theo cơ chế gốc - dây chuyền. Bước khơi mào: Cl-Cl -------as ------> Cl* + Cl* [/SIZE][/FONT][SIZE=4][FONT=book antiqua]Bước phát triển dây chuyền:[/FONT][/SIZE][FONT=book antiqua][SIZE=4][CENTER] [IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download2_zpsd34fc56f.png[/IMG][/CENTER] Bước đứt dây chuyền:[CENTER][IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download1_zpse41d5bfc.png[/IMG][/CENTER] (1): Phân tử clo hấp thụ ánh sáng bị phân cắt đồng li thành 2 nguyên tử clo. (2): Nguyên tử clo là một gốc tự do hoạt động, nó ngắt lấy nguyên tử H từ CH[SUB]4[/SUB] tạo ra HCl và gốc tự do [SUP].[/SUP]CH3 . (3): Gốc [SUP].[/SUP]CH[SUB]3[/SUB] không bền, nó tách lấy nguyên tử Cl từ Cl[SUB]2[/SUB] để trở thành CH[SUB]3[/SUB]Cl bền hơn. Nguyên tử Cl. mới sinh ra ở phản ứng (3) lại tác dụng với CH[SUB]4[/SUB] làm cho phản ứng (2) và (3) lặp đi lặp lại tới hàng chục ngàn lần như một dây chuyền. (4)(5)(6): Các gốc tự do kết hợp với nhau thành các phân tử bền hơn [COLOR=#ff8c00]2. Phản ứng tách (gãy liên kết C−C và C−H)[/COLOR] Nhận xét: Dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác (Cr2O3, Fe, Pt,...) các ankan không những bị tách hiđro tạo thành hiđrocacbon không no mà còn bị gãy các liên kết C−C tạo ra các phân tử nhỏ hơn. [CENTER][IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download_zps02e4a24b.png[/IMG][/CENTER] [COLOR=#ff8c00]3. Phản ứng oxi hóa[/COLOR] * Khi đốt, các ankan bị cháy tạo ra CO2, H2O và tỏa nhiều nhiệt: [CENTER]CH[SUB]4[/SUB] + 2O[SUB]2[/SUB] → CO[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB]2[/SUB]O ; ΔH=−890kJ CnH[SUB]2n+2[/SUB] + (3n+1/2)O[SUB]2 [/SUB]→ nCO[SUB]2 [/SUB]+ (n+1)H[SUB]2[/SUB]O[/CENTER] Các ankan đầu dãy đồng đẳng rất dễ cháy, tỏa nhiều nhiệt. Khí CO2, hơi nước và nhiệt tạo ra nhanh nên có thể gây nổ. Nếu không đủ oxi, ankan bị cháy không hoàn toàn, khi đó ngoài CO2 và H2O còn tạo ra các sản phẩm như CO, muội than, không những làm giảm năng suất tỏa nhiệt mà còn gây độc hại cho môi trường. Khi có xúc tác, nhiệt độ thích hợp, ankan bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxi, thí dụ: [CENTER]CH[SUB]4[/SUB] + O[SUB]2[/SUB] → HCH=O + H[SUB]2[/SUB]O[/CENTER] [COLOR=#0000cd]II - ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG[/COLOR] [COLOR=#ff8c00]1. Điều chế[/COLOR] a) Trong công nghiệp Metan và các đồng đẳng được tách từ khí thiên nhiên và dầu mỏ (xem bài Dầu mỏ). b) Trong phòng thí nghiệm Khi cần một lượng nhỏ metan, người ta nung natri axetat với vôi tôi xút, hoặc có thể cho nhôm cacbua tác dụng với nước: [CENTER]CH[SUB]3[/SUB]COONa (r) + NaOH(r) → CH[SUB]4[/SUB]↑ + 4Al(OH)[SUB]3[/SUB] Al[SUB]4[/SUB]C[SUB]3[/SUB] + 12H[SUB]2[/SUB]O → 3CH[SUB]4[/SUB]↑ + 4Al(OH)[SUB]3[/SUB][/CENTER] [COLOR=#ff8c00]2. Ứng dụng[/COLOR] Làm nhiên liệu, vật liệu ← ANKAN → Làm nguyên liệu. [/SIZE][/FONT][CENTER][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/21.jpg[/IMG][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Bài 25 Ankan , phần III tính chất hóa học điều chế và ứng dụng.
Top