Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Bài 22 Bình một khổ thơ trong bài Mùa xuân nho nhỏ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 141440" data-attributes="member: 7"><p><strong><em>Đề bài: Viết lời bình cho khổ thơ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác”.</em></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Gợi ý</em></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p>- Giới thiệu chung về bài thơ: bài thơ thể hiện niềm cảm động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn tự hào pha lẫn xót đau của nhà thơ Viễn Phương khi nhà thơ từ miền Nam ra viếng lăng Bác.</p><p></p><p>- Khổ thơ cuối thể hiện sự lưu luyến không muốn rời đi của tác giả.</p><p></p><p>- Câu thơ “Mai về miền Nam thương trào nước mắt” thể hiện cảm xúc mãnh liệt cuộn dâng lên một cách mạnh mẽ, không kìm nén nổi của nhà thơ khi sắp phải trở về miền Nam và sắp phải rời xa Bác.</p><p></p><p>- Bày tỏ ước muốn được hóa thân thành bông hoa tỏa hương, con chim hót bên lăng Bác. Đặc biệt muốn trở thành “cây tre trung hiếu” trong “hàng tre xanh xanh Việt Nam”. Nghĩa là sống đẹp, sống trung thành với lí tưởng của Bác.</p><p></p><p>- Nếu ở đằng sau câu thơ này tác giả tiếp tục diễn tả sự đau xót tiếc thương thì bài thơ kết thúc trong cái bi lụy ám ảnh người đọc.</p><p></p><p>- Từ đau thương, Viễn Phương đa thể hiện tình cảm, lòng thành kính, biết ơn Bác bằng những ước nguyện chân thành. Bài thơ kết thúc trong cái âm hưởng lạc quan, nhịp thơ nhanh hơn, điệp từ “muốn làm” được lặp lại ba lần thể hiện mong muốn thiết tha và chân thành, lưu luyến của tác giả (biến đau thương thành hành động).</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 141440, member: 7"] [B][I]Đề bài: Viết lời bình cho khổ thơ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác”.[/I][/B] [B][I] Gợi ý [/I][/B] - Giới thiệu chung về bài thơ: bài thơ thể hiện niềm cảm động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn tự hào pha lẫn xót đau của nhà thơ Viễn Phương khi nhà thơ từ miền Nam ra viếng lăng Bác. - Khổ thơ cuối thể hiện sự lưu luyến không muốn rời đi của tác giả. - Câu thơ “Mai về miền Nam thương trào nước mắt” thể hiện cảm xúc mãnh liệt cuộn dâng lên một cách mạnh mẽ, không kìm nén nổi của nhà thơ khi sắp phải trở về miền Nam và sắp phải rời xa Bác. - Bày tỏ ước muốn được hóa thân thành bông hoa tỏa hương, con chim hót bên lăng Bác. Đặc biệt muốn trở thành “cây tre trung hiếu” trong “hàng tre xanh xanh Việt Nam”. Nghĩa là sống đẹp, sống trung thành với lí tưởng của Bác. - Nếu ở đằng sau câu thơ này tác giả tiếp tục diễn tả sự đau xót tiếc thương thì bài thơ kết thúc trong cái bi lụy ám ảnh người đọc. - Từ đau thương, Viễn Phương đa thể hiện tình cảm, lòng thành kính, biết ơn Bác bằng những ước nguyện chân thành. Bài thơ kết thúc trong cái âm hưởng lạc quan, nhịp thơ nhanh hơn, điệp từ “muốn làm” được lặp lại ba lần thể hiện mong muốn thiết tha và chân thành, lưu luyến của tác giả (biến đau thương thành hành động). [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Bài 22 Bình một khổ thơ trong bài Mùa xuân nho nhỏ
Top