Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Bài 22 Bình một khổ thơ trong bài Mùa xuân nho nhỏ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="steppe huynh" data-source="post: 141437"><p><span style="color: #006400"><span style="font-family: 'arial'"><strong> <span style="font-size: 15px">Bình khổ thơ đầu trong bài "Mùa xuân nho nhỏ" - Thanh Hải</span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Đọc "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ gốc xứ Huế - Thanh Hải có lẽ nhiều người đã yêu thích và nhớ mãi mấy dòng thơ "Ta làm con chim hót - Ta làm một cành hoa... Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời..." Đáng trân trọng làm sao tình yêu cuộc sống của người thi sĩ khi chúng ta biết rằng bài thơ ấy ra đời lúc ông đang trên giường bệnh và chỉ ít ngày sau ông mất. Có phải chính giây phút giáp mặt với cái chết, giây phút chuyển từ mùa đông lạnh giá sang mùa xuân ấm áp, cái thời điểm kì diệu đó đã khiến tấm lòng con người bừng lên sự sống mới, khiến tâm hồn nhà thơ thăng hoa, ngòi bút cũng nở hoa. Tất cả như tràn ngập cảnh xuân, cuộc đời xuân và những ước nguyện đẹp như mùa xuân.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Mọc giữa dòng sông xanh</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Một bông hoa tím biếc</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Tại sao màu nước sông lại xanh, mà không là "dòng sông xanh mát" ("Vàm cỏ đông" - Hoài Vũ), không là "dòng sông đỏ nặng phù sa" ("Đất nước" - Nguyễn Đình Thi)? Có phải đấy là màu nước của Hương Giang, hay chính là tín hiệu báo mùa xuân đang về? Mùa xuân trang trải êm trôi một dòng xanh dịu mát, bỗng mọc lên ở giữa<em> "Một bông hoa tím biếc"</em>. Cũng một gam màu lạnh, nhưng sắc tím biếc của bông hoa nổi trôi, đậm đà, nồng ấm cả dòng sông xanh.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Bông hoa là có thật, hay cũng là dáng hình của niềm tin, niềm hi vọng, là sắc màu thân quen của quê hương xứ Huế mà đôi mắt nhà thơ từng bắt gặp, ngòi bút nhà thơ từng ghi chép? Nghệ thuật dựng hình, pha màu, kết hợp đảo cấu trúc, tạo cho câu thơ nhịp đi mau lẹ, bất ngờ, nhịp của ngôn từ và nhịp của cảm xúc. Thiên nhiên, nhất là mùa xuân vốn hào phóng, sẵn sàng trao tặng con người mọi vẻ đẹp nếu con người biết mở rộng tấm lòng. Thì đây, một nét đẹp nữa của mùa xuân:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><em><strong>Ơi con chim chiền chiện</strong></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><em><strong>Hót chi mà vang trời</strong></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><em><strong>Từng giọt long lanh rơi</strong></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><em><strong>Tôi đưa tay tôi hứng</strong></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Nhà thơ thực đã đón nhận mùa xuân với tất cả sự tài hoa của ngòi bút, sự thăng hoa của tâm hồn. Ông dùng từ cảm thán "Ơi" để cọi chú chim nhỏ và linh lợi, rồi hỏi "Hót chi", như ngỡ ngàng, thích thú, như đùa vui, níu kéo. Từ đó ông lắng nghe tiếng chim hót. Nghe bằng tai chưa đã, ông nghe bằng cả trái tim xáo động, bằng trí tưởng tượng, liên tưởng độc đáo. Qua cụm từ <em>"Tôi đưa tay, tôi hứng"</em>, tiếng chim đang vang xa bỗng gần lại, rõ ràng, tròn trịa như kết thành từng giọt sương óng ánh sắc màu, rơi rơi, rơi mãi tưởng chừng không dứt. Nghệ thuật ví ngầm, chuyển đổi cảm giác quả đã đạt tới mức tinh tế đáng khâm phục. Nói nghệ thuật cũng để hiểu nội dung, vì nhà thơ có bao giờ có ý tỉa tót ngôn từ cho văn chương hoa mĩ, mà chủ yếu hướng về cuộc sống sự sống trong lòng đang dạt dào tình yêu quê hương đất nước.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Có thể nói, bài thơ<em> "Mùa xuân nho nhỏ"</em> là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với quê hương đất nước của Thanh Hải. Với thể thơ năm chữ, nhạc điệu trong sáng gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh ẩn dụ sáng tạo đã làm cho khổ thơ đầu bật lên mùa xuân của xứ Huế mộng và thơ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><strong>Nguồn: <span style="color: #006400">St</span></strong></em></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="steppe huynh, post: 141437"] [COLOR=#006400][FONT=arial][B] [SIZE=4]Bình khổ thơ đầu trong bài "Mùa xuân nho nhỏ" - Thanh Hải[/SIZE][/B][/FONT][/COLOR] [FONT=arial] [SIZE=4]Đọc "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ gốc xứ Huế - Thanh Hải có lẽ nhiều người đã yêu thích và nhớ mãi mấy dòng thơ "Ta làm con chim hót - Ta làm một cành hoa... Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời..." Đáng trân trọng làm sao tình yêu cuộc sống của người thi sĩ khi chúng ta biết rằng bài thơ ấy ra đời lúc ông đang trên giường bệnh và chỉ ít ngày sau ông mất. Có phải chính giây phút giáp mặt với cái chết, giây phút chuyển từ mùa đông lạnh giá sang mùa xuân ấm áp, cái thời điểm kì diệu đó đã khiến tấm lòng con người bừng lên sự sống mới, khiến tâm hồn nhà thơ thăng hoa, ngòi bút cũng nở hoa. Tất cả như tràn ngập cảnh xuân, cuộc đời xuân và những ước nguyện đẹp như mùa xuân. [B][I] Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc[/I][/B] Tại sao màu nước sông lại xanh, mà không là "dòng sông xanh mát" ("Vàm cỏ đông" - Hoài Vũ), không là "dòng sông đỏ nặng phù sa" ("Đất nước" - Nguyễn Đình Thi)? Có phải đấy là màu nước của Hương Giang, hay chính là tín hiệu báo mùa xuân đang về? Mùa xuân trang trải êm trôi một dòng xanh dịu mát, bỗng mọc lên ở giữa[I] "Một bông hoa tím biếc"[/I]. Cũng một gam màu lạnh, nhưng sắc tím biếc của bông hoa nổi trôi, đậm đà, nồng ấm cả dòng sông xanh. Bông hoa là có thật, hay cũng là dáng hình của niềm tin, niềm hi vọng, là sắc màu thân quen của quê hương xứ Huế mà đôi mắt nhà thơ từng bắt gặp, ngòi bút nhà thơ từng ghi chép? Nghệ thuật dựng hình, pha màu, kết hợp đảo cấu trúc, tạo cho câu thơ nhịp đi mau lẹ, bất ngờ, nhịp của ngôn từ và nhịp của cảm xúc. Thiên nhiên, nhất là mùa xuân vốn hào phóng, sẵn sàng trao tặng con người mọi vẻ đẹp nếu con người biết mở rộng tấm lòng. Thì đây, một nét đẹp nữa của mùa xuân: [I][B]Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng[/B][/I] Nhà thơ thực đã đón nhận mùa xuân với tất cả sự tài hoa của ngòi bút, sự thăng hoa của tâm hồn. Ông dùng từ cảm thán "Ơi" để cọi chú chim nhỏ và linh lợi, rồi hỏi "Hót chi", như ngỡ ngàng, thích thú, như đùa vui, níu kéo. Từ đó ông lắng nghe tiếng chim hót. Nghe bằng tai chưa đã, ông nghe bằng cả trái tim xáo động, bằng trí tưởng tượng, liên tưởng độc đáo. Qua cụm từ [I]"Tôi đưa tay, tôi hứng"[/I], tiếng chim đang vang xa bỗng gần lại, rõ ràng, tròn trịa như kết thành từng giọt sương óng ánh sắc màu, rơi rơi, rơi mãi tưởng chừng không dứt. Nghệ thuật ví ngầm, chuyển đổi cảm giác quả đã đạt tới mức tinh tế đáng khâm phục. Nói nghệ thuật cũng để hiểu nội dung, vì nhà thơ có bao giờ có ý tỉa tót ngôn từ cho văn chương hoa mĩ, mà chủ yếu hướng về cuộc sống sự sống trong lòng đang dạt dào tình yêu quê hương đất nước. Có thể nói, bài thơ[I] "Mùa xuân nho nhỏ"[/I] là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với quê hương đất nước của Thanh Hải. Với thể thơ năm chữ, nhạc điệu trong sáng gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh ẩn dụ sáng tạo đã làm cho khổ thơ đầu bật lên mùa xuân của xứ Huế mộng và thơ. [/SIZE][/FONT][RIGHT][FONT=arial] [SIZE=4][I][B]Nguồn: [COLOR=#006400]St[/COLOR][/B][/I][/SIZE] [/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Bài 22 Bình một khổ thơ trong bài Mùa xuân nho nhỏ
Top