Y Nắng Tình
New member
- Xu
- 0
I. Mặt mạnh và mặt hạn chế của nguồn lao động:
a) Mặt mạnh:
- Nguồn lao động dồi cào 42.53 triệu lao động 51.2% dân số (năm 2005)
- Người lao động có truyền thống cần cù, sáng tạo. có kinh nghiệm sản xuất, tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật.
- Chất lượng lao động ngày càng cai. Lao đọng kĩ thuật ngày càng đông
- Lao động trẻ năng động thích ứng nhanh với KHKT
b) Hạn chế:
- Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động mới => Khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm
- Phân bố không đều: tập trung ở các thành phố lớn. Miền núi thiếu lao đọng nhất là lao động kĩ thuật
=> Năng suất lao động thấp, thu nhập của người lao động thấp
II. Chuyển biến cơ cấu lao động ở nước ta:
a) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế:
Nhận xét bản số liệu 17.2 SGK/74
--> Có sự chuyển dịch lao động từ N-L-N sang CN-XD và DV do tác động của quá trình CNH, hiện địa hóa đất nước
b)Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế:
Nhần xét bàng số liệu 17.3 SGK/74
=> Có sự chuyển dịch lao động từ khu vực Kt ngoài nhà nước sang khu vực có vốn đầu tư nước ngoài do tác động của nền kinh tế nhiều thành phần và chính sách mở cửa
c) Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn:
NX bảng số liệu 17.4 SGK/ 75
=> Có sự chuyển dịch lao động từ nông thôn lên thành thị là do tác động của quá trình CNH-HĐH khéo theo sự phát triển của đô thị trong cả nước
* Hạn chế: = Năng suất lao động thấp
- Phần lớn lao động có thu nhập thâos
- Phân công lao động trong xã hội còn chậm chuyển biến
- Chưa sử dụng hết thời gian lao động
III. Vấn đề về việc làm và hướng giải quyết việc làm:
a) Vấn đề việc làm:
- Việc làm là vấn đề kinh tế- xã hội. Năm 2005:
+ Cả nước có 2.1% lao động thất nghiệp và 8.1% thiếu việc làm; ở thành thị tỉ lệ thất nghiệp là 5.3%
+ Mỗi năm nước ta giải quyết được gần 1 triệu việc làm
b) Hướng giải quyết việc làm:
-Phân bố dân cư và lao động
- Thực hiện chính sách dân sô, sức khỏe sinh sản
- Đa dạng hóa hoạt động sản xuất, chú ý đến dịch vụ.
- Tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút vốn đầu tư, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu
- Xuất khẩu lao động, đa dạng hóa loại hình đào tạo
a) Mặt mạnh:
- Nguồn lao động dồi cào 42.53 triệu lao động 51.2% dân số (năm 2005)
- Người lao động có truyền thống cần cù, sáng tạo. có kinh nghiệm sản xuất, tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật.
- Chất lượng lao động ngày càng cai. Lao đọng kĩ thuật ngày càng đông
- Lao động trẻ năng động thích ứng nhanh với KHKT
b) Hạn chế:
- Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động mới => Khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm
- Phân bố không đều: tập trung ở các thành phố lớn. Miền núi thiếu lao đọng nhất là lao động kĩ thuật
=> Năng suất lao động thấp, thu nhập của người lao động thấp
II. Chuyển biến cơ cấu lao động ở nước ta:
a) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế:
Nhận xét bản số liệu 17.2 SGK/74
--> Có sự chuyển dịch lao động từ N-L-N sang CN-XD và DV do tác động của quá trình CNH, hiện địa hóa đất nước
b)Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế:
Nhần xét bàng số liệu 17.3 SGK/74
=> Có sự chuyển dịch lao động từ khu vực Kt ngoài nhà nước sang khu vực có vốn đầu tư nước ngoài do tác động của nền kinh tế nhiều thành phần và chính sách mở cửa
c) Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn:
NX bảng số liệu 17.4 SGK/ 75
=> Có sự chuyển dịch lao động từ nông thôn lên thành thị là do tác động của quá trình CNH-HĐH khéo theo sự phát triển của đô thị trong cả nước
* Hạn chế: = Năng suất lao động thấp
- Phần lớn lao động có thu nhập thâos
- Phân công lao động trong xã hội còn chậm chuyển biến
- Chưa sử dụng hết thời gian lao động
III. Vấn đề về việc làm và hướng giải quyết việc làm:
a) Vấn đề việc làm:
- Việc làm là vấn đề kinh tế- xã hội. Năm 2005:
+ Cả nước có 2.1% lao động thất nghiệp và 8.1% thiếu việc làm; ở thành thị tỉ lệ thất nghiệp là 5.3%
+ Mỗi năm nước ta giải quyết được gần 1 triệu việc làm
b) Hướng giải quyết việc làm:
-Phân bố dân cư và lao động
- Thực hiện chính sách dân sô, sức khỏe sinh sản
- Đa dạng hóa hoạt động sản xuất, chú ý đến dịch vụ.
- Tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút vốn đầu tư, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu
- Xuất khẩu lao động, đa dạng hóa loại hình đào tạo