Kẹo Siêu Nhân
Moderator
- Xu
- 0
BÀI 11: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
1/ Nguồn gốc và đặc điểm.
a/ Nguồn gốc: Xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cĩ vật chất và tinh thần của con người.
b/ Đặc điểm: Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
Các giai đoạn phát triển của cách mạng KH- CN:
- Từ những năm 1940 – nửa đầu 1970
- Từ cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay.
2/ Những thành tựu tiêu biểu:
- Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: Ñaït được những thành tựu hết sức to lớn, những bước nhảy vọt chưa từng thấy trong lịch sử caùc ngành toaùn, lí, hoaù, sinh…
- Trong lĩnh vực công nghệ: xuất hiện những phát minh quan trọng, những thành tựu to lớn trong các lĩnh vực:
+ Công cụ sản xuất mới: máy tính đieän töû, maùy töï ñoäng và hệ thống máy tự động, ngöôøi maùy rô bốt…
+ Nguồn năng lượng mới: năng lượng mặt trời, năng lượng gió và nhất là năng lượng nguyên tử ...
+ Vật liệu mới: polime - chất dẻo, các loại vật liệu siêu sạch, siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn…
+ Công nghệ sinh học: với đột phá phi thường trong CN di truyền, CN tế bào, CN vi sinh,CN enzim =>” CM xanh” trong nông nghiệp (năng suất cao, chịu đựng tốt).
+ Thông tin liên lạc v giao thông vận tải: cáp sợi thủy tinh quang dẫn, máy bay siêu âm, tàu hỏa tốc độ cao…
+ Chinh phục vũ trụ: Vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ…
* Tác động của cách mạng KH-CN:
- Tích cực: Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất - tinh thần của con người. Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục - đào tạo.
- Tiêu cực: tình trạng ô nhiễm mơi trường trên hành tinh cũng như trong vũ trụ, hiện tượng trái đất nóng dần lên, những tai nạn lao động và giao thông. Các loại dịch beänh mới… nhất là việc chế tạo những loại vũ khí hiện đại, đe doạ đến nòi giống con người.
II- XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ.
1/ Xu thế toàn cầu hoá:
- Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
- Sự sáp nhập và hợp nhất của các công ty thành các tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
=> Đây là xu thế kết quả không thể nào ngược được
2/ Tác động của xu thế toàn cầu hoá:
a/ Tích cực: Thúc đầy nhanh sự phát triển và xã hội hoá lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế
b/ Tiêu cực: Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm độc lập chủ quyền của các quốc gia.