Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Tiếng Việt
Tiếng Việt thực hành
Bài 1: Viết chữ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vosong" data-source="post: 18277" data-attributes="member: 92"><p><strong>III. VIẾT NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM</strong></p><p></p><p>Sau lỗi viết sai hỏi ngã, lỗi chính tả thường gặp ở học sinh là viết sai nguyên âm và phụ âm, chủ yếu là sai phụ âm đầu và phụ âm cuối. Trên nguyên tắc, ta theo cách phát âm để viết đúng các nguyên âm và phụ âm. Nhưng khó khăn là người Việt ở vùng nào cũng không thể phát âm chuẩn tất cả các âm của tiếng Việt. Do vậy, muốn viết đúng nguyên âm và phụ âm, ta sử dụng các biện pháp dưới đây:</p><p></p><p><strong>1. Học thuộc lòng</strong></p><p></p><p><em><strong>a. Người Bắc bộ học thuộc long một số từ để tránh sự lẫn lộn các nguyên âm và phụ âm:</strong></em></p><p></p><p>- Ư và I: Viết “nghiên cứu”, không viết “nghiên kíu”,…</p><p>- L và N: Viết “làm sao”, không viết “nàm sao”,…</p><p>- S và X: Viết “sử dụng”, không viết “xử dụng”,…</p><p>- Tr và Ch: Phân biệt “con trai” với “vết chai”,…</p><p></p><p><em><strong>b. Người Trung bộ và Nam bộ học thuộc long một số từ để tránh nhầm lẫn giữa các nguyên âm và phụ âm:</strong></em></p><p></p><p>- IÊ và I: Viết “lúa chiêm, không viết “lúa chim”, …</p><p>- C và T: Phân biệt “màu sắc” với “sắt son”,…</p><p>- N và Ng: Phân biệt “nồng nàn” với “cô nàng”,…</p><p>- N và Nh: Phân biệt “niềm tin” với “yêu tinh”,…</p><p></p><p><em><strong>c. Người cả nước học thuộc long một số từ để tránh sự ẫn lộn giữa phụ âm đầu D và GI:</strong></em></p><p></p><p>Ví dụ: Phân biệt “dai sức” với “giai nhân”, “dao động” với “giao chiến”, “dàn trải” với “giàn bầu”, “dấu vết” với “che giấu”, “sợi dây” với “phút giây”, “dường như” với “giường ngủ”,…</p><p></p><p><strong>2. Dùng mẹo luật</strong></p><p></p><p>Trong Chữa lỗi chính tả cho học sinh, Phan Ngọc đã đưa ra nhiều mẹo luật để viết đúng phụ âm đầu và phụ âm cuối. Ở đây, chúng ta chỉ tìm hiểu một vài mẹo luật đơn giản, dễ nhớ.</p><p></p><p><em><strong>a. Luật “Giao Tranh Cho Tôi Cầm”</strong></em></p><p></p><p>Ta dùng luật này để viết đúng phụ âm đầu GI của một số chữ. Căn cứ vào những phụ âm đầu của 5 từ vừa nêu trên, ta phát biểu luật như sau:</p><p></p><p>- Gặp một từ không biết viết D hay Gi, ta viết Gi nếu từ ấy có nghĩa gần giống với nghĩa của một từ khác có phụ âm đầu là TR, CH, T, C/K.</p><p></p><p>Ví dụ: </p><p>GI: và TR: Giành-tranh, giao-trao, giở-trở, giương-trương,…</p><p>GI và CH: Giấu-che, giấy-chỉ, gì-chi, giống-chủng, giẽ lúa – chẽ lúa,..</p><p>GI và T: Giã-tạ, giặc-tặc, giếng-tỉnh, giọng-tiếng,…</p><p>GI và C/K: Giác-cắc, giăng-căng, giềng mối-cương thường, giỗ-kỵ,…</p><p></p><p><em><strong>b. Luật “Dặn Đến Nhà Thương”</strong></em></p><p></p><p>Luật này giúp ta viết đúng phụ âm đầu D của một số chữ. Căn cứ vào những phụ âm đầu của 4 chữ vừa nêu trên, ta có thể diễn đạt luật như sau:</p><p></p><p>- Gặp một từ không biết viết D hay GI, ta viết D nếu từ ấy có nghĩa gần giống với nghĩa của một từ khác có phụ âm đầu là Đ, Nh, Th.</p><p></p><p>Ví dụ: </p><p>D và Đ: Dải-đai, dao-đao, da-đa, dĩa-đĩa, dằn-đằn,…</p><p>D và Nh: Dồi-nhồi, dím-nhím, díp-nhíp, dung-nhúng, dút dát-nhút nhát,…</p><p>D và Th: Dây-thằng, dư-thừa, dược-thuốc,…</p><p></p><p><strong>3. Theo truyền thống và quy định của Bộ giáo dục (1984)</strong></p><p></p><p>Ta theo truyền thống và quy định của Bộ giáo dục để viết một số nguyên âm và phụ âm.</p><p></p><p><em><strong>a. Theo truyền thống</strong></em></p><p></p><p>Để ghi tả âm K, ta có 3 chữ cái là K, C, Q. Ta theo truyền thống để viết d9ug1 3 phụ âm ấy:</p><p></p><p>Ví dụ: Cung kính, kẻ cả, quốc ca…</p><p></p><p>Để ghi tả âm NG, chữ quốc ngữ dung các chữ cái NG, NGH. Ta theo thói quen từ trước để viết đúng các phụ âm đầu ấy.</p><p></p><p>Ví dụ: Ngào ngạt, nghỉ ngơi, nghe ngóng,…</p><p> </p><p><em><strong>b. Theo quy định của Bộ giáo dục (1984):</strong></em></p><p></p><p>Để ghi tả âm I, Việt ngữ có 2 chữ cái là I và Y. Trước đây, theo truyền thống, ta thường viết Y sau các phụ âm như: K, L, M, T, Q. </p><p></p><p>Ví dụ: Kỷ niệm, lý luận, mỹ thuật, ty trưởng, quy định,…</p><p></p><p>Nhưng cách viết này không thống nhất. Có khi sau các phụ âm kể trên ta vẫn viết I. </p><p></p><p>Ví dụ: Li ti, họa mi, qui phạm,…</p><p></p><p><strong>Năm 1984, Bộ giáo dục có quy định về cách viết âm I như sau:</strong></p><p></p><p>- Nếu không có sự thay đổi về âm và nghĩa, trừ trường hợp Y đứng sau QU, hầu hết các từ có âm I ở cuối đều được viết thống nhất bằng I.</p><p></p><p>Ví dụ: </p><p>Cái tay, lỗ tai, Thúy Kiều</p><p>Quy định, quý báu, sơn thủy,…</p><p>Hi sinh, kỉ niệm, lí luận, thẩm mĩ,…</p><p></p><p>- Nếu I hoặc Y đứng một mình, đứng đầu từ hoặc ở giữa từ, ta viết theo thói quen cũ.</p><p></p><p>Ví dụ: Ý nghĩa, y tế, ầm ĩ, yêu thương, Nguyễn Khuyến, …</p><p></p><p><em><strong>Nguồn: Trích "Tiếng Việt thực hành" của tác giả Hà Thúc Hoan</strong></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vosong, post: 18277, member: 92"] [B]III. VIẾT NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM[/B] Sau lỗi viết sai hỏi ngã, lỗi chính tả thường gặp ở học sinh là viết sai nguyên âm và phụ âm, chủ yếu là sai phụ âm đầu và phụ âm cuối. Trên nguyên tắc, ta theo cách phát âm để viết đúng các nguyên âm và phụ âm. Nhưng khó khăn là người Việt ở vùng nào cũng không thể phát âm chuẩn tất cả các âm của tiếng Việt. Do vậy, muốn viết đúng nguyên âm và phụ âm, ta sử dụng các biện pháp dưới đây: [B]1. Học thuộc lòng[/B] [I][B]a. Người Bắc bộ học thuộc long một số từ để tránh sự lẫn lộn các nguyên âm và phụ âm:[/B][/I] - Ư và I: Viết “nghiên cứu”, không viết “nghiên kíu”,… - L và N: Viết “làm sao”, không viết “nàm sao”,… - S và X: Viết “sử dụng”, không viết “xử dụng”,… - Tr và Ch: Phân biệt “con trai” với “vết chai”,… [I][B]b. Người Trung bộ và Nam bộ học thuộc long một số từ để tránh nhầm lẫn giữa các nguyên âm và phụ âm:[/B][/I] - IÊ và I: Viết “lúa chiêm, không viết “lúa chim”, … - C và T: Phân biệt “màu sắc” với “sắt son”,… - N và Ng: Phân biệt “nồng nàn” với “cô nàng”,… - N và Nh: Phân biệt “niềm tin” với “yêu tinh”,… [I][B]c. Người cả nước học thuộc long một số từ để tránh sự ẫn lộn giữa phụ âm đầu D và GI:[/B][/I] Ví dụ: Phân biệt “dai sức” với “giai nhân”, “dao động” với “giao chiến”, “dàn trải” với “giàn bầu”, “dấu vết” với “che giấu”, “sợi dây” với “phút giây”, “dường như” với “giường ngủ”,… [B]2. Dùng mẹo luật[/B] Trong Chữa lỗi chính tả cho học sinh, Phan Ngọc đã đưa ra nhiều mẹo luật để viết đúng phụ âm đầu và phụ âm cuối. Ở đây, chúng ta chỉ tìm hiểu một vài mẹo luật đơn giản, dễ nhớ. [I][B]a. Luật “Giao Tranh Cho Tôi Cầm”[/B][/I] Ta dùng luật này để viết đúng phụ âm đầu GI của một số chữ. Căn cứ vào những phụ âm đầu của 5 từ vừa nêu trên, ta phát biểu luật như sau: - Gặp một từ không biết viết D hay Gi, ta viết Gi nếu từ ấy có nghĩa gần giống với nghĩa của một từ khác có phụ âm đầu là TR, CH, T, C/K. Ví dụ: GI: và TR: Giành-tranh, giao-trao, giở-trở, giương-trương,… GI và CH: Giấu-che, giấy-chỉ, gì-chi, giống-chủng, giẽ lúa – chẽ lúa,.. GI và T: Giã-tạ, giặc-tặc, giếng-tỉnh, giọng-tiếng,… GI và C/K: Giác-cắc, giăng-căng, giềng mối-cương thường, giỗ-kỵ,… [I][B]b. Luật “Dặn Đến Nhà Thương”[/B][/I] Luật này giúp ta viết đúng phụ âm đầu D của một số chữ. Căn cứ vào những phụ âm đầu của 4 chữ vừa nêu trên, ta có thể diễn đạt luật như sau: - Gặp một từ không biết viết D hay GI, ta viết D nếu từ ấy có nghĩa gần giống với nghĩa của một từ khác có phụ âm đầu là Đ, Nh, Th. Ví dụ: D và Đ: Dải-đai, dao-đao, da-đa, dĩa-đĩa, dằn-đằn,… D và Nh: Dồi-nhồi, dím-nhím, díp-nhíp, dung-nhúng, dút dát-nhút nhát,… D và Th: Dây-thằng, dư-thừa, dược-thuốc,… [B]3. Theo truyền thống và quy định của Bộ giáo dục (1984)[/B] Ta theo truyền thống và quy định của Bộ giáo dục để viết một số nguyên âm và phụ âm. [I][B]a. Theo truyền thống[/B][/I] Để ghi tả âm K, ta có 3 chữ cái là K, C, Q. Ta theo truyền thống để viết d9ug1 3 phụ âm ấy: Ví dụ: Cung kính, kẻ cả, quốc ca… Để ghi tả âm NG, chữ quốc ngữ dung các chữ cái NG, NGH. Ta theo thói quen từ trước để viết đúng các phụ âm đầu ấy. Ví dụ: Ngào ngạt, nghỉ ngơi, nghe ngóng,… [I][B]b. Theo quy định của Bộ giáo dục (1984):[/B][/I] Để ghi tả âm I, Việt ngữ có 2 chữ cái là I và Y. Trước đây, theo truyền thống, ta thường viết Y sau các phụ âm như: K, L, M, T, Q. Ví dụ: Kỷ niệm, lý luận, mỹ thuật, ty trưởng, quy định,… Nhưng cách viết này không thống nhất. Có khi sau các phụ âm kể trên ta vẫn viết I. Ví dụ: Li ti, họa mi, qui phạm,… [B]Năm 1984, Bộ giáo dục có quy định về cách viết âm I như sau:[/B] - Nếu không có sự thay đổi về âm và nghĩa, trừ trường hợp Y đứng sau QU, hầu hết các từ có âm I ở cuối đều được viết thống nhất bằng I. Ví dụ: Cái tay, lỗ tai, Thúy Kiều Quy định, quý báu, sơn thủy,… Hi sinh, kỉ niệm, lí luận, thẩm mĩ,… - Nếu I hoặc Y đứng một mình, đứng đầu từ hoặc ở giữa từ, ta viết theo thói quen cũ. Ví dụ: Ý nghĩa, y tế, ầm ĩ, yêu thương, Nguyễn Khuyến, … [I][B]Nguồn: Trích "Tiếng Việt thực hành" của tác giả Hà Thúc Hoan[/B][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Tiếng Việt
Tiếng Việt thực hành
Bài 1: Viết chữ
Top