Tongthieugia
New member
- Xu
- 0
Ngay từ thủa bình minh của nhân loại, con người sống từng bầy trong các hang động,chưa có chữ viết, nhưng họ đã vẽ trên các vách hang động những hình ảnh mô tả cảnh sản bắn,hái lượm, ghi lại nơi kiếm ăn, điều đó chứng tỏ họ có óc tưởng tượng phong phú.
Những bản vẽ đó không có bản giải thích, vì họ chưa có chữ viết nhưng rất có ích đối với họ,chính những bản vẽ đó đã giúp họ đi lại săn bắn dễ dàng. Những bản vẽ đó chính là những bản đồ đầu tiên của người xưa để lại cho chúng ta. Vì vậy chúng ta có thể khẳng định rằng Bản đồ có vai trò rất quan trọng
không chỉ trong nghiên cứu, trong đời sống mà còn có ý nghĩa to lớn trong quá trình học tập.
Dựa vào bản đồ chúng ta có thể thu thập được nhiều thông tin: vị trí, đặc điểm, sự phân bố của các đối tượng địa lý và mối quan hệ giữa chúng.Vậy bản đồ là gì?Bản đồ đươc thể hiện trong các phép chiều hình nào?Đó là nội dung đầu tiên trong chương trình địa lý 10.
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ 1 phần hoặc toàn bộ bề măt trái đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các đối tượng địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội và mối quan hệ giữa chúng, thông qua khái quát hóa nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ.
Tấm bản đồ đầu tiên mà người ta nhắc tới là tấm bản đồ được vẽ trên đất sét rồi cho vào lò nung, ra đời tại Ai Cập cách đây 4000 năm. Thời cổ các chủ đất vẽ bản đồ ranh giới phần đất của mình, còn các vị hoàng đế dùng bản đồ để phân chia đường biên giới của vương quốc mình.Đó là loại bản đồ đơn giản nhất.
Ngày nay để vẽ 1tấm bản đồ cần phải chuẩn bị rất nhiều thứ như: khung bản đồ, lưới chiếu...và để vẽ một bản đồ phù hợp thì rất cần đến cách thể hiện bản đồ hay nói cách khác chính là tìm ra cách chiếu hình phù hợp.Về sau đã có rất nhiều các nhà khoa học tìm ra cách để vẽ bản đồ. Hay nói cách khác là họ đã tìm ra các phép chiếu hình bản đồ.
Khái niệm
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với 1 điểm trên mặt phẳng
Nói một cách dễ hiểu đó chính là cách vẽ biểu đồ đó là chuyển mặt cong của Trái đất ra mặt phẳng của giấy. Khi đó người ta phải thu thập thông tin về các đối tượng địa lý, rồi dùng các kí hiệu để thể hiện chúng lên bản đồ
Với các vùng đất được vẽ trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thưc tế. Có loại đúng diện tích nhưng sai và ngươc lại. Do đó tùy theo yêu cầu mà người ta phải sử dụng các phương pháp chiếu đồ khác nhau
Tùy theo các cách chiếu đồ khác nhau mà chúng ta có các bản đồ khác nhau. Các khi vực càng xa trung tâm chiếu đồ thì sự biến dạng càng rõ rệt. Vì vậy người sử dụng bản đồ phải biết ưu điển và hạn chế của từng loại bản đồ để biết cách sử dụng cho phù hợp với mục đích của mình.
Do bề mặt Trái đất cong, khi thể hiện ra mặt phẳng các khu vực không chính xác như nhau dẫn tới có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau
Các phép chiếu hình cơ bản.
-Có 3 phép chiếu hình cơ bản:
+ Phép chiếu phương vị
+ Phép chiếu hình nón
+ Phép chiếu hình trụ
Phép chiếu phương vị
* Định nghĩa
-Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt phẳng
Không những tùy thuộc theo mặt chiếu và vị trí tiếp xúc của mặt chiếu mà còn phụ thuộc vào vị trí nguồn chiếu cũng dẫn đến dạng lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau. Nguồn chiếu có thể ở tâm, ở vị trí đối diện với điểm tiếp xúc của mặt chiếu, ở vị trí nào đó ở trong hoặc ngoài địa cầu hoặc vô cực.
Theo phép chiếu này bề mặt của địa cầu được coi là bề mặt Trái đất , mặt chiếu là
1 mặt phẳng tiếp xúc với 1 điểm của địa cầu. Tùy theo vị trí tiếp xúc của mặt chiếu so với trục của địa cầu sẽ có các phép chiếu phương vị khác nhau.
Các phép chiếu phương vị cơ bản:
+ Phép chiếu phương vị đứng
+ Phép chiếu phương vị ngang
+ Phép chiếu phương vị nghiêng
Phép chiếu phương vị đứng
-Mặt tiếp xúc quả địa cầu ở cực.
-Kinh tuyến là đường đồng quy ở cực
-Vĩ tuyến là các đường tròn đồng tâm ở cực
-Khu vực mặt phẳng tiếp xúc là chính xác (nói cách khác là khu vực cực là khu vực chính xác)
Phép chiếu phương vị đứng thường được dùng để vẽ bản đồ khu vưc quanh cực hoặc bản đồ bán cầu Bắc, bản đồ bán cầu Nam.
, phép chiếu hình nón
*khái niệm
-Là các thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là mặt nón, sau đó triển khai ra mặt phẳng
-Các phép chiếu hình nón cơ bản:
+ Phép chiếu hình nón đứng
+ Phép ciếu hình nón ngang
+ Phép chiếu hình nón nghiêng
Dùng quả cầu địa lý và mảnh bìa để minh họa cho hoc sinh về 3 phép chiếu hình nón cơ bản.Nhằm giúp học sinh dễ hình dung .
Tùy theo vị trí của hình nón so với trục của quả địa cầu mà ta có các phép chiếu hình nón khác nhau
-Phép chiếu hình nón đứng là khi trục của hình nón trùng với trục của địa cầu
-Phép chiếu hình nón ngang là khi trục hình nón trùng với đường kính của xích đạo và vuông góc với truc của địa cầu
-phép chiếu hình nón nghiêng là khi trục của nó đi qua tâm của địa cầu nhưng không ở 2 trường hợp trên
Phép chiếu hình nón đứng
- Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy tại đỉnh nón .
- Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm (tâm ở đây chính là đỉnh của hình nón)
-Khu vưc vĩ tuyến địa cầu tiếp xúc hình nón chính xác , càng xa vĩ tuyến tiếp xúc càng kém chính xác
-Phép chiếu hình nón đứng thường được dùng để vẽ bản đồ các vùng đất có vĩ độ trung bình ở khu vực ôn đới và kéo dài theo vĩ tuyến :như bản đồ các nước LB Nga. Trung Quốc, Hoa Kỳ, bản đồ châu Á …
Lãnh thổ nước ta khi thể hiện trong các bản đồ tự nhiên cũng như bản đồ hành chính thường được dùng phép chiếu hình nón đứng để thể hiện
Phép chiếu hình trụ.
*Khái niệm
-Phép chiếu hình trụ là cách thể hiện lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ sau đó triển khai mặt chiếu ra mặt phẳng
-Các phép chiếu hình trụ:
+ Phép chiếu hình trụ đứng
+ Phép chiếu hình trụ ngang
+ Phép chiếu hình trụ nghiêng
*Phép chiếu hình trụ đứng
Phép chiếu hình trụ đứng là truc của hình trụ trùng với trục của địa cầu, vòng tròn tiếp xúc giữa địa cầu và hình trụ là vòng xích đạo
-Phép chiếu hình trụ ngang là trục của hình trụ trùng với đường kính xích đạo
-Phép chiếu hình trụ nghiêng là khi trục của hình trụ đi qua tâm của địa cầu nhưng không ở 2 trường hợp trên
-Kinh, vĩ tuyến là các đường thẳng song song
-Mức độ chính xác của phép chiếu:
+Chỉ chính xác ở khu vực xích đạo
+Càng xa xích đạo độ chính xác càng giảm
-phép chiếu hình trụ đứng thường được dùng để vẽ bản đồ thế giới hoặc bản đồ ở các khu vực gần xích đạo
-Kinh, vĩ tuyến là các đường thẳng song song
-Mức độ chính xác của phép chiếu:
+Chỉ chính xác ở khu vực xích đạo
+Càng xa xích đạo độ chính xác càng giảm
-Phép chiếu hình trụ đứng thường được dùng để vẽ bản đồ thế giới hoặc bản đồ ở các khu vực gần xích đạo
Chúng ta thấy rằng diện tích của đảo Grơnlen trên bản đồ lại to gần bằng diện tích của lục địa Nam Mỹ trong khi đó trên thực tế diện tích của đảo này chỉ có 2 triệu km2 còn diện tích lục địa Nam Mỹ là 18 triệu km2. Vì chúng ta thấy rằng ở phép chiếu này tỷ lệ chiều dài dọc theo xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác thay đổi tăng dần từ xích đạo về 2 cực. Bởi vì các vĩ tuyến đều dàn ra bằng độ dài đường xích đạo.
Như vậy chúng ta thấy rằng bản đồ bao quát một khoảng không gian bất kỳ từ địa phương đến toàn bộ Trái Đất, các thiên thể và bầu trời sao. Bản đồ không chỉ cho ta hình ảnh thị giác về hình dạng, độ lớn và vị trí tương quan của các đối tượngđược biểu hiện, mà còn cho phép thu nhận những đặc trưng không gian của các đối tượng đó như: tọa độ, độ dài, diện tích, độ cao, khối lượng …
Các đăc trưng này cắt nghĩa tầm quan trọng, giá trị của bản đồ đối với thực tiễn. Chính vì vậy bản đồ dược sử dụng ở tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội: nông nghiệp, công nghiệp, hằng hải, du lịch, công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc…
Ở Việt Nam
Cùng với sự phát triển của nền văn minh nhân loại, nước ta cũng có bề dày của lịch sử phát triển khoa học bản đồ ,song cho đến nay những tác phẩm bản đồ lưu giữ không còn nhiều. Trong số các tác phẩm bản đồ còn giữ lại phải kể đến tập bản đồ Hồng Đức thời Lê Thánh Tông (1460_1497)với tỷ lệ 1.1. Từ đó đến nay khoa học babr đồ nước ta đă phát triển và đạt được những thành tựu to lớn và vững chắc
Năm 1996, nước ta đã xuất bản atlat quốc gia Việt Nam , khổ lớn in bằng 2 thứ tiếng Anh_Việt, với 114 trang bản đồ và 49 trang thuyết minh. Đây là công trình khoa học đồ sộ nhất từ trước đến nayvề bản đồ, thu hút hàng trăm nhà khoa học ở tất cả các lĩnh vực khác nhau tham gia trên 10 năm.
Hiện nay ngành bản đồ đang nhanh chóng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhất là tin học, đẩy mạnh tốc độ phát triển của khoa học bản đồ lên một bước, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
Như vậy chúng ta thấy rằng sự ra đời của bản đồ và các phép chiếu hình bản đồ đã cung cấp cho con người chúng ta một hệ thống các loại bản đồ phong phú và đa dạng. Mỗi loại bản đồ lại phù hợp với mục đích và yêu cầu sử dụng riêng của người dùng.
Sẽ được bổ sung hình ảnh minh họa rất chi tiết sau.
Tongthieugia
Những bản vẽ đó không có bản giải thích, vì họ chưa có chữ viết nhưng rất có ích đối với họ,chính những bản vẽ đó đã giúp họ đi lại săn bắn dễ dàng. Những bản vẽ đó chính là những bản đồ đầu tiên của người xưa để lại cho chúng ta. Vì vậy chúng ta có thể khẳng định rằng Bản đồ có vai trò rất quan trọng
không chỉ trong nghiên cứu, trong đời sống mà còn có ý nghĩa to lớn trong quá trình học tập.
Dựa vào bản đồ chúng ta có thể thu thập được nhiều thông tin: vị trí, đặc điểm, sự phân bố của các đối tượng địa lý và mối quan hệ giữa chúng.Vậy bản đồ là gì?Bản đồ đươc thể hiện trong các phép chiều hình nào?Đó là nội dung đầu tiên trong chương trình địa lý 10.
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ 1 phần hoặc toàn bộ bề măt trái đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các đối tượng địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội và mối quan hệ giữa chúng, thông qua khái quát hóa nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ.
Tấm bản đồ đầu tiên mà người ta nhắc tới là tấm bản đồ được vẽ trên đất sét rồi cho vào lò nung, ra đời tại Ai Cập cách đây 4000 năm. Thời cổ các chủ đất vẽ bản đồ ranh giới phần đất của mình, còn các vị hoàng đế dùng bản đồ để phân chia đường biên giới của vương quốc mình.Đó là loại bản đồ đơn giản nhất.
Ngày nay để vẽ 1tấm bản đồ cần phải chuẩn bị rất nhiều thứ như: khung bản đồ, lưới chiếu...và để vẽ một bản đồ phù hợp thì rất cần đến cách thể hiện bản đồ hay nói cách khác chính là tìm ra cách chiếu hình phù hợp.Về sau đã có rất nhiều các nhà khoa học tìm ra cách để vẽ bản đồ. Hay nói cách khác là họ đã tìm ra các phép chiếu hình bản đồ.
Khái niệm
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với 1 điểm trên mặt phẳng
Nói một cách dễ hiểu đó chính là cách vẽ biểu đồ đó là chuyển mặt cong của Trái đất ra mặt phẳng của giấy. Khi đó người ta phải thu thập thông tin về các đối tượng địa lý, rồi dùng các kí hiệu để thể hiện chúng lên bản đồ
Với các vùng đất được vẽ trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thưc tế. Có loại đúng diện tích nhưng sai và ngươc lại. Do đó tùy theo yêu cầu mà người ta phải sử dụng các phương pháp chiếu đồ khác nhau
Tùy theo các cách chiếu đồ khác nhau mà chúng ta có các bản đồ khác nhau. Các khi vực càng xa trung tâm chiếu đồ thì sự biến dạng càng rõ rệt. Vì vậy người sử dụng bản đồ phải biết ưu điển và hạn chế của từng loại bản đồ để biết cách sử dụng cho phù hợp với mục đích của mình.
Do bề mặt Trái đất cong, khi thể hiện ra mặt phẳng các khu vực không chính xác như nhau dẫn tới có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau
Các phép chiếu hình cơ bản.
-Có 3 phép chiếu hình cơ bản:
+ Phép chiếu phương vị
+ Phép chiếu hình nón
+ Phép chiếu hình trụ
Phép chiếu phương vị
* Định nghĩa
-Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt phẳng
Không những tùy thuộc theo mặt chiếu và vị trí tiếp xúc của mặt chiếu mà còn phụ thuộc vào vị trí nguồn chiếu cũng dẫn đến dạng lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau. Nguồn chiếu có thể ở tâm, ở vị trí đối diện với điểm tiếp xúc của mặt chiếu, ở vị trí nào đó ở trong hoặc ngoài địa cầu hoặc vô cực.
Theo phép chiếu này bề mặt của địa cầu được coi là bề mặt Trái đất , mặt chiếu là
1 mặt phẳng tiếp xúc với 1 điểm của địa cầu. Tùy theo vị trí tiếp xúc của mặt chiếu so với trục của địa cầu sẽ có các phép chiếu phương vị khác nhau.
Các phép chiếu phương vị cơ bản:
+ Phép chiếu phương vị đứng
+ Phép chiếu phương vị ngang
+ Phép chiếu phương vị nghiêng
Phép chiếu phương vị đứng
-Mặt tiếp xúc quả địa cầu ở cực.
-Kinh tuyến là đường đồng quy ở cực
-Vĩ tuyến là các đường tròn đồng tâm ở cực
-Khu vực mặt phẳng tiếp xúc là chính xác (nói cách khác là khu vực cực là khu vực chính xác)
Phép chiếu phương vị đứng thường được dùng để vẽ bản đồ khu vưc quanh cực hoặc bản đồ bán cầu Bắc, bản đồ bán cầu Nam.
, phép chiếu hình nón
*khái niệm
-Là các thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là mặt nón, sau đó triển khai ra mặt phẳng
-Các phép chiếu hình nón cơ bản:
+ Phép chiếu hình nón đứng
+ Phép ciếu hình nón ngang
+ Phép chiếu hình nón nghiêng
Dùng quả cầu địa lý và mảnh bìa để minh họa cho hoc sinh về 3 phép chiếu hình nón cơ bản.Nhằm giúp học sinh dễ hình dung .
Tùy theo vị trí của hình nón so với trục của quả địa cầu mà ta có các phép chiếu hình nón khác nhau
-Phép chiếu hình nón đứng là khi trục của hình nón trùng với trục của địa cầu
-Phép chiếu hình nón ngang là khi trục hình nón trùng với đường kính của xích đạo và vuông góc với truc của địa cầu
-phép chiếu hình nón nghiêng là khi trục của nó đi qua tâm của địa cầu nhưng không ở 2 trường hợp trên
Phép chiếu hình nón đứng
- Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy tại đỉnh nón .
- Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm (tâm ở đây chính là đỉnh của hình nón)
-Khu vưc vĩ tuyến địa cầu tiếp xúc hình nón chính xác , càng xa vĩ tuyến tiếp xúc càng kém chính xác
-Phép chiếu hình nón đứng thường được dùng để vẽ bản đồ các vùng đất có vĩ độ trung bình ở khu vực ôn đới và kéo dài theo vĩ tuyến :như bản đồ các nước LB Nga. Trung Quốc, Hoa Kỳ, bản đồ châu Á …
Lãnh thổ nước ta khi thể hiện trong các bản đồ tự nhiên cũng như bản đồ hành chính thường được dùng phép chiếu hình nón đứng để thể hiện
Phép chiếu hình trụ.
*Khái niệm
-Phép chiếu hình trụ là cách thể hiện lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ sau đó triển khai mặt chiếu ra mặt phẳng
-Các phép chiếu hình trụ:
+ Phép chiếu hình trụ đứng
+ Phép chiếu hình trụ ngang
+ Phép chiếu hình trụ nghiêng
*Phép chiếu hình trụ đứng
Phép chiếu hình trụ đứng là truc của hình trụ trùng với trục của địa cầu, vòng tròn tiếp xúc giữa địa cầu và hình trụ là vòng xích đạo
-Phép chiếu hình trụ ngang là trục của hình trụ trùng với đường kính xích đạo
-Phép chiếu hình trụ nghiêng là khi trục của hình trụ đi qua tâm của địa cầu nhưng không ở 2 trường hợp trên
-Kinh, vĩ tuyến là các đường thẳng song song
-Mức độ chính xác của phép chiếu:
+Chỉ chính xác ở khu vực xích đạo
+Càng xa xích đạo độ chính xác càng giảm
-phép chiếu hình trụ đứng thường được dùng để vẽ bản đồ thế giới hoặc bản đồ ở các khu vực gần xích đạo
-Kinh, vĩ tuyến là các đường thẳng song song
-Mức độ chính xác của phép chiếu:
+Chỉ chính xác ở khu vực xích đạo
+Càng xa xích đạo độ chính xác càng giảm
-Phép chiếu hình trụ đứng thường được dùng để vẽ bản đồ thế giới hoặc bản đồ ở các khu vực gần xích đạo
Chúng ta thấy rằng diện tích của đảo Grơnlen trên bản đồ lại to gần bằng diện tích của lục địa Nam Mỹ trong khi đó trên thực tế diện tích của đảo này chỉ có 2 triệu km2 còn diện tích lục địa Nam Mỹ là 18 triệu km2. Vì chúng ta thấy rằng ở phép chiếu này tỷ lệ chiều dài dọc theo xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác thay đổi tăng dần từ xích đạo về 2 cực. Bởi vì các vĩ tuyến đều dàn ra bằng độ dài đường xích đạo.
Như vậy chúng ta thấy rằng bản đồ bao quát một khoảng không gian bất kỳ từ địa phương đến toàn bộ Trái Đất, các thiên thể và bầu trời sao. Bản đồ không chỉ cho ta hình ảnh thị giác về hình dạng, độ lớn và vị trí tương quan của các đối tượngđược biểu hiện, mà còn cho phép thu nhận những đặc trưng không gian của các đối tượng đó như: tọa độ, độ dài, diện tích, độ cao, khối lượng …
Các đăc trưng này cắt nghĩa tầm quan trọng, giá trị của bản đồ đối với thực tiễn. Chính vì vậy bản đồ dược sử dụng ở tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội: nông nghiệp, công nghiệp, hằng hải, du lịch, công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc…
Ở Việt Nam
Cùng với sự phát triển của nền văn minh nhân loại, nước ta cũng có bề dày của lịch sử phát triển khoa học bản đồ ,song cho đến nay những tác phẩm bản đồ lưu giữ không còn nhiều. Trong số các tác phẩm bản đồ còn giữ lại phải kể đến tập bản đồ Hồng Đức thời Lê Thánh Tông (1460_1497)với tỷ lệ 1.1. Từ đó đến nay khoa học babr đồ nước ta đă phát triển và đạt được những thành tựu to lớn và vững chắc
Năm 1996, nước ta đã xuất bản atlat quốc gia Việt Nam , khổ lớn in bằng 2 thứ tiếng Anh_Việt, với 114 trang bản đồ và 49 trang thuyết minh. Đây là công trình khoa học đồ sộ nhất từ trước đến nayvề bản đồ, thu hút hàng trăm nhà khoa học ở tất cả các lĩnh vực khác nhau tham gia trên 10 năm.
Hiện nay ngành bản đồ đang nhanh chóng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhất là tin học, đẩy mạnh tốc độ phát triển của khoa học bản đồ lên một bước, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
Như vậy chúng ta thấy rằng sự ra đời của bản đồ và các phép chiếu hình bản đồ đã cung cấp cho con người chúng ta một hệ thống các loại bản đồ phong phú và đa dạng. Mỗi loại bản đồ lại phù hợp với mục đích và yêu cầu sử dụng riêng của người dùng.
Sẽ được bổ sung hình ảnh minh họa rất chi tiết sau.
Tongthieugia
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: