Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Bà Tấm xứ Bắc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chuông gió" data-source="post: 91579" data-attributes="member: 54239"><p><strong>Án xưa: Vụ bức tử Hoàng hậu Thượng Dương và 72 cung nữ</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px">Án xưa: Vụ bức tử Hoàng hậu Thượng Dương và 72 cung nữ</span></p><p></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nói đến triều Lý không thể không nói về ỷ Lan, một trong những danh nhân có tài trị nước của dân tộc. Tên thật của ỷ Lan là Lê Thị Yến, quê ở làng Thổ Lỗi sau đổi thành Siêu Loại (Thuận Thành, Bắc Ninh) nay thuộc Gia Lâm, Hà Nội. Mẹ mất từ lúc 12 tuổi, cha lấy vợ kế nên thân phận ỷ Lan khổ như cô Tấm trong chuyện cổ. Sử ghi, ỷ Lan là cô Tấm lộ Bắc, hay gọi đền thờ ỷ Lan ở Dương Xá (Gia Lâm, Hà Nội) là đền thờ Bà Tấm là vì thế.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Khác với các hậu phi, ỷ Lan không lấy việc trau chuốt nhan sắc, mong chiếm được tình yêu của vua mà quan tâm đến hết thảy mọi công việc trong triều đình. ỷ Lan khổ công học hỏi, miệt mài đọc sách, nghiền ngẫm nghĩa sách nên chỉ trong một thời gian ngắn, mọi người đều kinh ngạc trước sự hiểu biết uyên thâm về nhiều mặt của bà. Triều thần khâm phục ỷ Lan là người có tài. Một lần vua Lý Thánh Tông hỏi ỷ Lan về kế trị nước. ỷ Lan tâu: Muốn nước giàu dân mạnh, điều hệ trọng là biết nghe lời can gián của đấng trung thần. Lời nói ngay nghe chướng tai nhưng có lợi cho việc làm. Thuốc đắng uống khó chịu nhưng chữa được bệnh. Điều hệ trọng thứ hai là phải xem quyền hành là một thứ đáng sợ. Quyền lực và danh vọng thường làm thay đổi con người. Tự mình tu đức để giáo hoá dân thì sâu hơn mệnh lệnh, dân bắt chước người trên thì nhanh hơn pháp luật. Nước muốn mạnh, Hoàng đế còn phải nhân từ với muôn dân. Phàm xoay cái thế thiên hạ ở nhân chứ không phải ở bạo. Hội đủ những điều ấy, nước Đại Việt sẽ vô địch. Nghe ỷ Lan tâu, vua phục lắm. Bởi thế, năm 1069, vua Lý Thánh Tông đích thân cầm quân đi đánh giặc, đã trao quyền nhiếp chính cho ý Lan. Cũng ngay năm ấy, nước Đại Việt không may bị lụt lớn, mùa màng thất bát, nhiều nơi sinh loạn. Nhưng nhờ có kế sách trị nước đúng đắn, quyết đoán táo bạo của ỷ Lan, loạn lạc đã được dẹp yên, dân đói đã được cứu sống. Cảm cái ơn ấy, cũng là cách suy tôn một tài năng, nhân dân đã tôn thờ ỷ Lan là Quan âm nữ, lập bàn thờ bà. <span style="color: blue">Trải qua muôn vàn khó khăn nhưng với tài năng của mình, ỷ Lan đã có rất nhiều công lao to lớn. Nhưng ỷ Lan không phải không có tì vết. Tháng 1 năm Nhâm Tý (1072), vua Lý Thánh Tông qua đời, thái tử Càn Đức bấy giờ mới 6 tuổi lên nối ngôi, đó là vua Lý Nhân Tông (1072-1127). Thái tử Càn Đức là con đẻ của ỷ Lan nguyên phi, nay Càn Đức lên ngôi, ỷ Lan được tôn phong là Linh Nhân thái phi, còn Hoàng hậu họ Dương thì được tôn phong là Dương thái hậu. Luật xưa quy định, hễ hoàng đế lên ngôi lúc còn nhỏ tuổi thì thái hậu được quyền buông mành nhiếp chính. Chỉ thái hậu mới được quyền buông mành nhưng Dương thái hậu lại không phải là mẹ đẻ của Lý Nhân Tông, điều đó khiến Linh Nhân thái phi căm tức. Sau khi vua Lý Thánh Tông qua đời, Hoàng hậu Thượng Dương dựa vào thế lực của Thái sư Lý Đạo Thành, đã gạt ỷ Lan ra khỏi triều đình. Mãi 4 tháng sau, có Lý Thường Kiệt giúp sức, ỷ Lan mới trở lại nắm quyền nhiếp chính. Để thực hiện âm mưu lật đổ Hoàng thái hậu, ỷ Lan sau khi đã bàn bạc với Lý Thường Kiệt về ý đồ của mình, bà đã giả bộ ốm để chờ hoàng thượng tới thăm vì bà biết hoàng thượng là người con có hiếu nên sẽ nghe lời nói của bà. Đúng như những gì bà dự đoán, sau buổi thiết triều với các đại thần, hoàng thượng đã vào cung thăm bà. Chỉ chờ có vậy ỷ Lan rơm rớm nước mắt, nắm lấy tay Lý Nhân Tông và khẽ kêu lên: Con ơi, mẹ già khó nhọc mới có ngày hôm nay mà bây giờ phú quý thì người khác được hưởng. Vậy con để mẹ già vào đâu? Nhà vua đau khổ ái ngại cúi đầu và đã hiểu được ý của mẹ. Sau đó ít lâu, Thái sư Lý Đạo Thành bị biếm ra khỏi cung và Hoàng hậu Thượng Dương cùng 72 cung nữ bị đày ra ở lãnh cung. Ngày Hoàng hậu bị đày là một ngày bi thảm vì nơi đó chẳng khác nào là địa ngục. Mấy ngày sau bà nhận được một bọc kín vua ban cho. Đó là một dải lụa trắng rất dài thể hiện ý của vua là bà phải chết. Lại nói về ỷ Lan, mặc dù bà là người có công lao và có tài nhưng việc làm của bà đã gián tiếp dẫn đến cái chết của Hoàng hậu Thượng Dương và 72 cung nữ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em>Theo doisongphapluat</em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chuông gió, post: 91579, member: 54239"] [b]Án xưa: Vụ bức tử Hoàng hậu Thượng Dương và 72 cung nữ[/b] [FONT="Arial"][CENTER][SIZE="4"]Án xưa: Vụ bức tử Hoàng hậu Thượng Dương và 72 cung nữ[/SIZE][/CENTER] Nói đến triều Lý không thể không nói về ỷ Lan, một trong những danh nhân có tài trị nước của dân tộc. Tên thật của ỷ Lan là Lê Thị Yến, quê ở làng Thổ Lỗi sau đổi thành Siêu Loại (Thuận Thành, Bắc Ninh) nay thuộc Gia Lâm, Hà Nội. Mẹ mất từ lúc 12 tuổi, cha lấy vợ kế nên thân phận ỷ Lan khổ như cô Tấm trong chuyện cổ. Sử ghi, ỷ Lan là cô Tấm lộ Bắc, hay gọi đền thờ ỷ Lan ở Dương Xá (Gia Lâm, Hà Nội) là đền thờ Bà Tấm là vì thế. Khác với các hậu phi, ỷ Lan không lấy việc trau chuốt nhan sắc, mong chiếm được tình yêu của vua mà quan tâm đến hết thảy mọi công việc trong triều đình. ỷ Lan khổ công học hỏi, miệt mài đọc sách, nghiền ngẫm nghĩa sách nên chỉ trong một thời gian ngắn, mọi người đều kinh ngạc trước sự hiểu biết uyên thâm về nhiều mặt của bà. Triều thần khâm phục ỷ Lan là người có tài. Một lần vua Lý Thánh Tông hỏi ỷ Lan về kế trị nước. ỷ Lan tâu: Muốn nước giàu dân mạnh, điều hệ trọng là biết nghe lời can gián của đấng trung thần. Lời nói ngay nghe chướng tai nhưng có lợi cho việc làm. Thuốc đắng uống khó chịu nhưng chữa được bệnh. Điều hệ trọng thứ hai là phải xem quyền hành là một thứ đáng sợ. Quyền lực và danh vọng thường làm thay đổi con người. Tự mình tu đức để giáo hoá dân thì sâu hơn mệnh lệnh, dân bắt chước người trên thì nhanh hơn pháp luật. Nước muốn mạnh, Hoàng đế còn phải nhân từ với muôn dân. Phàm xoay cái thế thiên hạ ở nhân chứ không phải ở bạo. Hội đủ những điều ấy, nước Đại Việt sẽ vô địch. Nghe ỷ Lan tâu, vua phục lắm. Bởi thế, năm 1069, vua Lý Thánh Tông đích thân cầm quân đi đánh giặc, đã trao quyền nhiếp chính cho ý Lan. Cũng ngay năm ấy, nước Đại Việt không may bị lụt lớn, mùa màng thất bát, nhiều nơi sinh loạn. Nhưng nhờ có kế sách trị nước đúng đắn, quyết đoán táo bạo của ỷ Lan, loạn lạc đã được dẹp yên, dân đói đã được cứu sống. Cảm cái ơn ấy, cũng là cách suy tôn một tài năng, nhân dân đã tôn thờ ỷ Lan là Quan âm nữ, lập bàn thờ bà. [COLOR="blue"]Trải qua muôn vàn khó khăn nhưng với tài năng của mình, ỷ Lan đã có rất nhiều công lao to lớn. Nhưng ỷ Lan không phải không có tì vết. Tháng 1 năm Nhâm Tý (1072), vua Lý Thánh Tông qua đời, thái tử Càn Đức bấy giờ mới 6 tuổi lên nối ngôi, đó là vua Lý Nhân Tông (1072-1127). Thái tử Càn Đức là con đẻ của ỷ Lan nguyên phi, nay Càn Đức lên ngôi, ỷ Lan được tôn phong là Linh Nhân thái phi, còn Hoàng hậu họ Dương thì được tôn phong là Dương thái hậu. Luật xưa quy định, hễ hoàng đế lên ngôi lúc còn nhỏ tuổi thì thái hậu được quyền buông mành nhiếp chính. Chỉ thái hậu mới được quyền buông mành nhưng Dương thái hậu lại không phải là mẹ đẻ của Lý Nhân Tông, điều đó khiến Linh Nhân thái phi căm tức. Sau khi vua Lý Thánh Tông qua đời, Hoàng hậu Thượng Dương dựa vào thế lực của Thái sư Lý Đạo Thành, đã gạt ỷ Lan ra khỏi triều đình. Mãi 4 tháng sau, có Lý Thường Kiệt giúp sức, ỷ Lan mới trở lại nắm quyền nhiếp chính. Để thực hiện âm mưu lật đổ Hoàng thái hậu, ỷ Lan sau khi đã bàn bạc với Lý Thường Kiệt về ý đồ của mình, bà đã giả bộ ốm để chờ hoàng thượng tới thăm vì bà biết hoàng thượng là người con có hiếu nên sẽ nghe lời nói của bà. Đúng như những gì bà dự đoán, sau buổi thiết triều với các đại thần, hoàng thượng đã vào cung thăm bà. Chỉ chờ có vậy ỷ Lan rơm rớm nước mắt, nắm lấy tay Lý Nhân Tông và khẽ kêu lên: Con ơi, mẹ già khó nhọc mới có ngày hôm nay mà bây giờ phú quý thì người khác được hưởng. Vậy con để mẹ già vào đâu? Nhà vua đau khổ ái ngại cúi đầu và đã hiểu được ý của mẹ. Sau đó ít lâu, Thái sư Lý Đạo Thành bị biếm ra khỏi cung và Hoàng hậu Thượng Dương cùng 72 cung nữ bị đày ra ở lãnh cung. Ngày Hoàng hậu bị đày là một ngày bi thảm vì nơi đó chẳng khác nào là địa ngục. Mấy ngày sau bà nhận được một bọc kín vua ban cho. Đó là một dải lụa trắng rất dài thể hiện ý của vua là bà phải chết. Lại nói về ỷ Lan, mặc dù bà là người có công lao và có tài nhưng việc làm của bà đã gián tiếp dẫn đến cái chết của Hoàng hậu Thượng Dương và 72 cung nữ.[/COLOR] [I]Theo doisongphapluat[/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Bà Tấm xứ Bắc
Top