Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Bà Tấm xứ Bắc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 91576" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]BÀ TẤM XỨ BẮC</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span>[/FONT]</strong></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Cho đến bây giờ người ta chưa biết ngày sinh của bà và lịch sử ghi lại ngày mất vào khoảng tháng 6 hoặc tháng 7 năm Đinh Dậu ( 1117).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Bà xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo ở làng Thổ Lỗi ( sau đổi thành Siêu Loại), nay là làng Sủi, xã Thuận Quang, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tên thật của bà là Lê Thị Khiết, cũng có sách ghi là bà Lê Thị Yên, cũng chưa ai nêu được rõ, chỉ biết là một người con gái xinh đẹp, chăm chỉ, chuyên nghề trồng dâu, nuôi tằm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tương truyền rằng, lúc bấy giờ vua Lý Thánh Tông ( 1023 -1072) đã 40 tuổi mà vẫn chưa có con trai nối dõi. Nhà vua và triều đình rất buồn phiền, thường đi cầu tự ở các đền chùa. Một hôm, nhà vua được các quan hộ giá đi cầu tự ở chùa Dâu ( Thuận Thành – Bắc Ninh). Nhân dân già trẻ, trai gái kéo nhau ra các làng ven đường xem rước vua. Riêng cô gái làng Sủi vẫn dửng dưng trước tiếng chiên trống khua vang, cờ xí ngợp trời, nhân dân hò reo chúc tụng nhà vua. Cô gái vẫn không dừng tay hái lá, ẩn hiện trong nương dâu. Tới khi xe vua tới gần, chị em bạn bỏ chạy ra đường xem rước, cô mới dừng tay đứng dựa gốc cây, mắt lơ đãng nhìn xa.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Thấy bóng cô thôn nữ một mình thấp thoáng trong ruộng dâu nhà vua lấy làm lạ, sai người đòi cô đến trước xe hỏi chuyện: cô bước tới xe vua, quỳ tâu: “Thiếp là con nhà nghèo, phải làm việc đầu tắt mặt tối, phụng dưỡng cha mẹ, không dám đi xem rước và nhìn mặt rồng”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Thấy cô gái xinh đẹp, ăn nói lễ phép, dịu dàng, nhà vua lại đang đi cầu tự nên rất ưng ý, bèn truyền đưa cô về cung, xây riêng cho cô một cung để ở, gọi cô là Ỷ Lan cung phi. Cái tên Ỷ Lan đặt ra là để ghi sự tích nhà vua gặp cô thôn nữ xinh đẹp đứng tựa gốc cây ngày nào bên quê Bắc Ninh. Và từ đấy người ta gọi bà là Ỷ Lan ( tương truyền rằng cung của cô được xây, sau này là chùa Kim Cổ, nay là số nhà 73 phố Đường Thành , Hà Nội).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ít lâu sau, Ỷ Lan sinh con trai ( sau này là vua Lý Nhân Tông, một ông vua nổi tiếng thương dân), Lý Thánh Tông càng yêu quý Ỷ Lan gấp bội. Nàng được tôn làm Nguyên Phi Ỷ Lan ( đứng đầu các phi, sau này được phong làm hoàng hậu) con trai nàng được phong làm Thái tử.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Điều nổi bật nhất ở con người này là tài năng kinh bang tế thế. Sử cũ chép rằng: bà Nguyên Phi Ỷ Lan trị nước rất giỏi, khiến nhân tâm hòa hợp, đất nước được thanh bình. Nhân dân sùng đạo Phật tôn bà là “ Quan Âm nữ” ( Đại Việt sử ký toàn thư).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Khi vua Lý Nhân Tông đi đánh giặc Chiêm Thành hay tràn đến bờ cõi nước ta để quấy phá, đánh lâu mà không thắng, nhà vua đem quân trở về. Đến châu Cư Liên ( Tiên Lữ - Hưng Yên), vua hỏi thăm nhân dân về tình hình đất nước khi vua vắng mặt ở kinh thành, nhân dân hết lời ca ngợi tài trị nước của Ỷ Lan Nguyên Phi được tạm quyền trao nhiếp chính. Nhà vua thở dài: “ Kẻ kia là đàn bà, còn giỏi như vậy, Ta là đàn ông, lại tầm thường thế này sao?”. Nhà vua lại quay đi đánh giặc và lần này thắng to.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Trong hai lần chống quân Tống xâm lược ( 1075-1077), vua Lý Nhân Tông còn bé mới lên 10 tuổi, bà Nguyên Phi Ỷ Lan đã cùng triều đình bày mưu đánh giặc, tạo nên những kỳ tích chống Tống bảo vệ độc lập cho nước nhà, Lý Thường Kiệt điều binh khiển tướng, còn bà đã cùng Thái sư Lý Đạo Thành dốc sức lo việc triều chính, việc hậu phương.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Là người xuất thân từ nông dân nên rất hiểu đời sống của dân lành. Khi Lý Thánh Tông vừa băng hà, con bà lên ngôi lúc còn bé, bà đã nhiếp chính việc triều đình thay con và đã làm được nhiều việc có lợi cho người nông dân. Ở nông thôn bấy giờ, có nhiều phụ nữ nghèo mà phải bán mình hoặc bị cha mẹ đem bán, đem thế nợ không thể lấy chồng được. Bà Ỷ Lan lấy tiền trong kho nhà nước, chuộc cho những người ấy và đứng ra dựng vợ gả chồng cho họ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ỷ Lan rất chú trọng đến việc khuyến nông và hiểu rằng “ Con trâu là đầu cơ nghiệp”. Để phát triển nông nghiệp bà đã nhiều lần nhắc nhở vua Lý Nhân Tông phạt tội nặng những kẻ ăn trộm trâu và giết trâu. Trước khi bà mất, tháng 2 năm Đinh Dậu ( 1117) bà còn nhắc vua Lý Nhân Tông một lần nữa. “ Gần đây, người kinh thành và làng ấp có kẻ trốn đi chuyên nghề trộm trâu, nông dân cùng quẫn, mấy nhà phải cày chung một trâu. Trước đây ta đã mách việc ấy và nhà nước đã ra lệnh cấm. Nhưng nay việc giết trâu lại còn nhiều hơn trước.” Tuân theo lệnh mẹ, vua Lý Nhân Tông, năm Đinh Dậu ( 1117) đã xuống chiếu rằng: “ Những kẻ ăn trộm trâu để làm thịt, xử tội 80 trượng, đồ làm lính, vợ cũng xử 80 trượng, đồ làm người đàn bà nha tầm, cùng nhau phải đền cho người mất trâu, láng giềng không tố cáo cũng xử 80 trượng” ( Đại Việt sử ký toàn thư). Đến tháng 4 năm Quý Mão nhà vua ra lệnh cấm giết trâu. Vua xuống chiếu rằng: “ Con trâu làm việc cày cấy rất trọng, có lợi ích cho người ta không ít, từ nay về sau cứ ba nhà làm một bảo vô cớ không được giết trâu ăn thịt, nếu trái lệnh thì đưa ra hình hiến trị tội ( Khâm Định Việt Sử).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Bà Nguyên Phi Ỷ Lan không những giỏi việc triều chính, chăm sóc kinh tế làm cho đời sống nhân dân được thịnh vượng, còn là người chịu khó học hỏi, hiểu biết nhiều và rộng. Qua việc trao đổi với các vị sư già, học rộng, bà đã trao đổi về nguồn gốc đạo Phật trên thế giới và nước ta. Câu chuyện được sách Thiều uyển tập anh ngữ lục đời Trần ghi lại và chính vì vậy đến nay ta còn biết gốc tích sự truyền bá đạo Phật vào nước ta.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Bà đã xây dựng được hơn 100 ngôi chùa tháp nổi tiếng, có quy mô to lớn bề thế với những dáng hình, cấu trúc phogn phú, bền chắc, bố cục đăng đối, trang trí đẹp mắt…và chỉ có một số ít ỏi di tích đó còn lại đến ngày nay như chùa bà Phật Tích Tiên Sơn – Bắc Ninh ( 1100) chùa bà Tấm hay còn gọi là Linh Nhân Từ Phúc mang chính tên hiệu Ỷ Lan ( 1115).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Mùa thu, tháng 7 năm Đinh Dậu ( 1117) bà qua đời. Thi hài được hỏa táng theo tục lệ nhà Phật.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Câu chuyện đến nay còn được nhân dân truyền tụng về “ Bà Tấm xứ Bắc” là như thế đó. Sử sách thì còn cho rằng cuối thế kỷ XI, đầu thế kỷ XII có thể gọi là “ Thời đại Ỷ Lan” của Thăng Long – Đại Việt, một thời đại, một vương triều đã biết “ lấy dân làm gốc”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> [FONT=&quot]<span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Theo NXBLD.</span></span></p><p>[/FONT]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 91576, member: 18"] [CENTER][B][FONT=Arial][SIZE=4][FONT="]BÀ TẤM XỨ BẮC [/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT][/B][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE][FONT=Arial] [SIZE=4]Cho đến bây giờ người ta chưa biết ngày sinh của bà và lịch sử ghi lại ngày mất vào khoảng tháng 6 hoặc tháng 7 năm Đinh Dậu ( 1117). [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Bà xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo ở làng Thổ Lỗi ( sau đổi thành Siêu Loại), nay là làng Sủi, xã Thuận Quang, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tên thật của bà là Lê Thị Khiết, cũng có sách ghi là bà Lê Thị Yên, cũng chưa ai nêu được rõ, chỉ biết là một người con gái xinh đẹp, chăm chỉ, chuyên nghề trồng dâu, nuôi tằm. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tương truyền rằng, lúc bấy giờ vua Lý Thánh Tông ( 1023 -1072) đã 40 tuổi mà vẫn chưa có con trai nối dõi. Nhà vua và triều đình rất buồn phiền, thường đi cầu tự ở các đền chùa. Một hôm, nhà vua được các quan hộ giá đi cầu tự ở chùa Dâu ( Thuận Thành – Bắc Ninh). Nhân dân già trẻ, trai gái kéo nhau ra các làng ven đường xem rước vua. Riêng cô gái làng Sủi vẫn dửng dưng trước tiếng chiên trống khua vang, cờ xí ngợp trời, nhân dân hò reo chúc tụng nhà vua. Cô gái vẫn không dừng tay hái lá, ẩn hiện trong nương dâu. Tới khi xe vua tới gần, chị em bạn bỏ chạy ra đường xem rước, cô mới dừng tay đứng dựa gốc cây, mắt lơ đãng nhìn xa. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Thấy bóng cô thôn nữ một mình thấp thoáng trong ruộng dâu nhà vua lấy làm lạ, sai người đòi cô đến trước xe hỏi chuyện: cô bước tới xe vua, quỳ tâu: “Thiếp là con nhà nghèo, phải làm việc đầu tắt mặt tối, phụng dưỡng cha mẹ, không dám đi xem rước và nhìn mặt rồng”. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Thấy cô gái xinh đẹp, ăn nói lễ phép, dịu dàng, nhà vua lại đang đi cầu tự nên rất ưng ý, bèn truyền đưa cô về cung, xây riêng cho cô một cung để ở, gọi cô là Ỷ Lan cung phi. Cái tên Ỷ Lan đặt ra là để ghi sự tích nhà vua gặp cô thôn nữ xinh đẹp đứng tựa gốc cây ngày nào bên quê Bắc Ninh. Và từ đấy người ta gọi bà là Ỷ Lan ( tương truyền rằng cung của cô được xây, sau này là chùa Kim Cổ, nay là số nhà 73 phố Đường Thành , Hà Nội). [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ít lâu sau, Ỷ Lan sinh con trai ( sau này là vua Lý Nhân Tông, một ông vua nổi tiếng thương dân), Lý Thánh Tông càng yêu quý Ỷ Lan gấp bội. Nàng được tôn làm Nguyên Phi Ỷ Lan ( đứng đầu các phi, sau này được phong làm hoàng hậu) con trai nàng được phong làm Thái tử. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Điều nổi bật nhất ở con người này là tài năng kinh bang tế thế. Sử cũ chép rằng: bà Nguyên Phi Ỷ Lan trị nước rất giỏi, khiến nhân tâm hòa hợp, đất nước được thanh bình. Nhân dân sùng đạo Phật tôn bà là “ Quan Âm nữ” ( Đại Việt sử ký toàn thư). [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Khi vua Lý Nhân Tông đi đánh giặc Chiêm Thành hay tràn đến bờ cõi nước ta để quấy phá, đánh lâu mà không thắng, nhà vua đem quân trở về. Đến châu Cư Liên ( Tiên Lữ - Hưng Yên), vua hỏi thăm nhân dân về tình hình đất nước khi vua vắng mặt ở kinh thành, nhân dân hết lời ca ngợi tài trị nước của Ỷ Lan Nguyên Phi được tạm quyền trao nhiếp chính. Nhà vua thở dài: “ Kẻ kia là đàn bà, còn giỏi như vậy, Ta là đàn ông, lại tầm thường thế này sao?”. Nhà vua lại quay đi đánh giặc và lần này thắng to. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Trong hai lần chống quân Tống xâm lược ( 1075-1077), vua Lý Nhân Tông còn bé mới lên 10 tuổi, bà Nguyên Phi Ỷ Lan đã cùng triều đình bày mưu đánh giặc, tạo nên những kỳ tích chống Tống bảo vệ độc lập cho nước nhà, Lý Thường Kiệt điều binh khiển tướng, còn bà đã cùng Thái sư Lý Đạo Thành dốc sức lo việc triều chính, việc hậu phương. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Là người xuất thân từ nông dân nên rất hiểu đời sống của dân lành. Khi Lý Thánh Tông vừa băng hà, con bà lên ngôi lúc còn bé, bà đã nhiếp chính việc triều đình thay con và đã làm được nhiều việc có lợi cho người nông dân. Ở nông thôn bấy giờ, có nhiều phụ nữ nghèo mà phải bán mình hoặc bị cha mẹ đem bán, đem thế nợ không thể lấy chồng được. Bà Ỷ Lan lấy tiền trong kho nhà nước, chuộc cho những người ấy và đứng ra dựng vợ gả chồng cho họ. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ỷ Lan rất chú trọng đến việc khuyến nông và hiểu rằng “ Con trâu là đầu cơ nghiệp”. Để phát triển nông nghiệp bà đã nhiều lần nhắc nhở vua Lý Nhân Tông phạt tội nặng những kẻ ăn trộm trâu và giết trâu. Trước khi bà mất, tháng 2 năm Đinh Dậu ( 1117) bà còn nhắc vua Lý Nhân Tông một lần nữa. “ Gần đây, người kinh thành và làng ấp có kẻ trốn đi chuyên nghề trộm trâu, nông dân cùng quẫn, mấy nhà phải cày chung một trâu. Trước đây ta đã mách việc ấy và nhà nước đã ra lệnh cấm. Nhưng nay việc giết trâu lại còn nhiều hơn trước.” Tuân theo lệnh mẹ, vua Lý Nhân Tông, năm Đinh Dậu ( 1117) đã xuống chiếu rằng: “ Những kẻ ăn trộm trâu để làm thịt, xử tội 80 trượng, đồ làm lính, vợ cũng xử 80 trượng, đồ làm người đàn bà nha tầm, cùng nhau phải đền cho người mất trâu, láng giềng không tố cáo cũng xử 80 trượng” ( Đại Việt sử ký toàn thư). Đến tháng 4 năm Quý Mão nhà vua ra lệnh cấm giết trâu. Vua xuống chiếu rằng: “ Con trâu làm việc cày cấy rất trọng, có lợi ích cho người ta không ít, từ nay về sau cứ ba nhà làm một bảo vô cớ không được giết trâu ăn thịt, nếu trái lệnh thì đưa ra hình hiến trị tội ( Khâm Định Việt Sử). [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Bà Nguyên Phi Ỷ Lan không những giỏi việc triều chính, chăm sóc kinh tế làm cho đời sống nhân dân được thịnh vượng, còn là người chịu khó học hỏi, hiểu biết nhiều và rộng. Qua việc trao đổi với các vị sư già, học rộng, bà đã trao đổi về nguồn gốc đạo Phật trên thế giới và nước ta. Câu chuyện được sách Thiều uyển tập anh ngữ lục đời Trần ghi lại và chính vì vậy đến nay ta còn biết gốc tích sự truyền bá đạo Phật vào nước ta. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Bà đã xây dựng được hơn 100 ngôi chùa tháp nổi tiếng, có quy mô to lớn bề thế với những dáng hình, cấu trúc phogn phú, bền chắc, bố cục đăng đối, trang trí đẹp mắt…và chỉ có một số ít ỏi di tích đó còn lại đến ngày nay như chùa bà Phật Tích Tiên Sơn – Bắc Ninh ( 1100) chùa bà Tấm hay còn gọi là Linh Nhân Từ Phúc mang chính tên hiệu Ỷ Lan ( 1115). [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Mùa thu, tháng 7 năm Đinh Dậu ( 1117) bà qua đời. Thi hài được hỏa táng theo tục lệ nhà Phật. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Câu chuyện đến nay còn được nhân dân truyền tụng về “ Bà Tấm xứ Bắc” là như thế đó. Sử sách thì còn cho rằng cuối thế kỷ XI, đầu thế kỷ XII có thể gọi là “ Thời đại Ỷ Lan” của Thăng Long – Đại Việt, một thời đại, một vương triều đã biết “ lấy dân làm gốc”. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][FONT=Arial] [SIZE=4]Theo NXBLD.[/SIZE][/FONT] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Bà Tấm xứ Bắc
Top