Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa học hữu cơ
Axit salicylic và ứng dụng.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 146935" data-attributes="member: 161774"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">I. SƠ LƯỢC</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nguồn gốc tự nhiên từ liễu trắng.</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a1/Thom%C3%A9_Salix_alba_clean.jpg/220px-Thom%C3%A9_Salix_alba_clean.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/8/8e/Salicylic-acid-skeletal.svg/120px-Salicylic-acid-skeletal.svg.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><img src="https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Salicylic-acid-from-xtal-2006-3D-balls.png/120px-Salicylic-acid-from-xtal-2006-3D-balls.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">C6H4(OH)COOH. Tinh thể không màu , tnc = 159[SUP]o[/SUP]C. Dễ tan trong nước, etanol, ete.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Điều chế bằng cách cacboxyl hoá phenat Na ở áp suất cao.</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/ac/Kolbe-Schmitt.png/400px-Kolbe-Schmitt.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">II. ỨNG DỤNG</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Acid salicylic là thuốc phổ biến được dùng tại chỗ dưới dạng đơn chất hoặc phối hợp với thuốc khác (resorcinol, lưu huỳnh) để điều trị triệu chứng các trường hợp: Viêm da tiết bã nhờn, vảy nến ở mình hoặc da đầu, vảy da đầu và các trường hợp bệnh da tróc vảy khác; Loại bỏ các hạt mụn cơm thông thường và ở bàn chân; Chứng tăng sừng khu trú ở gan bàn tay và gan bàn chân và trong các trường hợp bị mụn trứng cá thường.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Thuốc có tác dụng làm tróc mạnh lớp sừng da và sát khuẩn nhẹ khi bôi trên da. Ở nồng độ thấp, thuốc giúp tạo hình lớp sừng (điều chỉnh những bất thường của quá trình sừng hóa) còn ở nồng độ cao (>1%) lại có tác dụng làm tróc lớp sừng. Khi bôi quá nhiều, thuốc có thể gây hoại tử da bình thường. Ở nồng độ cao (như ở nồng độ 20%), thuốc có tác dụng ăn mòn da. Do tác dụng kích ứng mạnh của thuốc trên niêm mạc tiêu hóa và các mô khác nên không dùng thuốc này đường toàn thân (đường uống).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://skds3.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/24/17350963451150965550528da.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> <em>Trước khi bôi thuốc dạng gel cần làm ẩm vùng da điều trị ít nhất 5 phút. Ảnh: TL</em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi dùng thuốc tại chỗ trên da, bôi thuốc từ 1-3 lần/ngày.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">- Dạng thuốc mỡ, thuốc nước hoặc kem bôi: Bôi lượng vừa đủ lên vùng da cần điều trị rồi xoa nhẹ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">- Dạng thuốc gel: Trước khi bôi dạng gel, làm ẩm vùng da cần điều trị trong ít nhất 5 phút để tăng tác dụng của thuốc.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">- Dạng thuốc dán: Rửa sạch và lau khô vùng da cần bôi. Ngâm tẩm các mụn cơm trong nước ấm 5 phút, lau khô. Cắt miếng thuốc dán vừa với mụn cơm, vết chai hoặc sẹo. Đối với các vết chai hoặc sẹo, cần thay miếng thuốc dán cách 48 giờ một lần, và điều trị trong 14 ngày cho đến khi hết các vết chai hoặc sẹo. Có thể ngâm tẩm các vết chai hoặc sẹo trong nước ấm ít nhất 5 phút để giúp các vết chai dễ tróc ra. Đối với các hạt mụn cơm, tùy thuộc vào chế phẩm, dán thuốc 2 ngày một lần hoặc dán khi đi ngủ, để ít nhất 8 giờ, bỏ thuốc dán ra vào buổi sáng và dán thuốc mới sau 24 giờ. Trong cả hai trường hợp, cần tiếp tục dùng thuốc có thể tới 12 tuần, cho đến khi tẩy được hạt cơm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">- Dạng nước gội hoặc xà phòng tắm: Làm ướt tóc và da đầu bằng nước ấm, xoa đủ lượng nước gội hoặc xà phòng tắm để làm sủi bọt và cọ kỹ trong 2 - 3 phút, xối rửa, xoa và bôi lại, sau đó xối nước sạch. Không dùng các chế phẩm có nồng độ acid salicylic trên 10% cho các mụn cơm vùng da bị nhiễm khuẩn, viêm, kích ứng, ở mặt, bộ phận sinh dục, mũi, miệng, các mụn cơm có lông mọc, nốt ruồi hoặc vết chàm. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span><p style="text-align: right"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">'Dược sĩ Hoàng Thu Thủy'</span></span></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 146935, member: 161774"] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [COLOR=#0000cd]I. SƠ LƯỢC[/COLOR] [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua] Nguồn gốc tự nhiên từ liễu trắng. [IMG]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a1/Thom%C3%A9_Salix_alba_clean.jpg/220px-Thom%C3%A9_Salix_alba_clean.jpg[/IMG] [IMG]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/8/8e/Salicylic-acid-skeletal.svg/120px-Salicylic-acid-skeletal.svg.png[/IMG][IMG]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Salicylic-acid-from-xtal-2006-3D-balls.png/120px-Salicylic-acid-from-xtal-2006-3D-balls.png[/IMG][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua]C6H4(OH)COOH. Tinh thể không màu , tnc = 159[SUP]o[/SUP]C. Dễ tan trong nước, etanol, ete. Điều chế bằng cách cacboxyl hoá phenat Na ở áp suất cao.[/FONT][/SIZE] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua] [IMG]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/ac/Kolbe-Schmitt.png/400px-Kolbe-Schmitt.png[/IMG][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [COLOR=#0000cd]II. ỨNG DỤNG[/COLOR] Acid salicylic là thuốc phổ biến được dùng tại chỗ dưới dạng đơn chất hoặc phối hợp với thuốc khác (resorcinol, lưu huỳnh) để điều trị triệu chứng các trường hợp: Viêm da tiết bã nhờn, vảy nến ở mình hoặc da đầu, vảy da đầu và các trường hợp bệnh da tróc vảy khác; Loại bỏ các hạt mụn cơm thông thường và ở bàn chân; Chứng tăng sừng khu trú ở gan bàn tay và gan bàn chân và trong các trường hợp bị mụn trứng cá thường. Thuốc có tác dụng làm tróc mạnh lớp sừng da và sát khuẩn nhẹ khi bôi trên da. Ở nồng độ thấp, thuốc giúp tạo hình lớp sừng (điều chỉnh những bất thường của quá trình sừng hóa) còn ở nồng độ cao (>1%) lại có tác dụng làm tróc lớp sừng. Khi bôi quá nhiều, thuốc có thể gây hoại tử da bình thường. Ở nồng độ cao (như ở nồng độ 20%), thuốc có tác dụng ăn mòn da. Do tác dụng kích ứng mạnh của thuốc trên niêm mạc tiêu hóa và các mô khác nên không dùng thuốc này đường toàn thân (đường uống). [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua] [IMG]https://skds3.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/24/17350963451150965550528da.jpg[/IMG] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [I]Trước khi bôi thuốc dạng gel cần làm ẩm vùng da điều trị ít nhất 5 phút. Ảnh: TL[/I] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Khi dùng thuốc tại chỗ trên da, bôi thuốc từ 1-3 lần/ngày. - Dạng thuốc mỡ, thuốc nước hoặc kem bôi: Bôi lượng vừa đủ lên vùng da cần điều trị rồi xoa nhẹ. - Dạng thuốc gel: Trước khi bôi dạng gel, làm ẩm vùng da cần điều trị trong ít nhất 5 phút để tăng tác dụng của thuốc. - Dạng thuốc dán: Rửa sạch và lau khô vùng da cần bôi. Ngâm tẩm các mụn cơm trong nước ấm 5 phút, lau khô. Cắt miếng thuốc dán vừa với mụn cơm, vết chai hoặc sẹo. Đối với các vết chai hoặc sẹo, cần thay miếng thuốc dán cách 48 giờ một lần, và điều trị trong 14 ngày cho đến khi hết các vết chai hoặc sẹo. Có thể ngâm tẩm các vết chai hoặc sẹo trong nước ấm ít nhất 5 phút để giúp các vết chai dễ tróc ra. Đối với các hạt mụn cơm, tùy thuộc vào chế phẩm, dán thuốc 2 ngày một lần hoặc dán khi đi ngủ, để ít nhất 8 giờ, bỏ thuốc dán ra vào buổi sáng và dán thuốc mới sau 24 giờ. Trong cả hai trường hợp, cần tiếp tục dùng thuốc có thể tới 12 tuần, cho đến khi tẩy được hạt cơm. - Dạng nước gội hoặc xà phòng tắm: Làm ướt tóc và da đầu bằng nước ấm, xoa đủ lượng nước gội hoặc xà phòng tắm để làm sủi bọt và cọ kỹ trong 2 - 3 phút, xối rửa, xoa và bôi lại, sau đó xối nước sạch. Không dùng các chế phẩm có nồng độ acid salicylic trên 10% cho các mụn cơm vùng da bị nhiễm khuẩn, viêm, kích ứng, ở mặt, bộ phận sinh dục, mũi, miệng, các mụn cơm có lông mọc, nốt ruồi hoặc vết chàm. [/FONT][/SIZE][RIGHT][B][SIZE=4][FONT=book antiqua]'Dược sĩ Hoàng Thu Thủy'[/FONT][/SIZE][/B][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa học hữu cơ
Axit salicylic và ứng dụng.
Top