Kuin Sukoagoa
Yêu
- Xu
- 0
Ảnh từ vũ trụ
Hai thiên hà va chạm, vỏ tàu vũ trụ của Nhật Bản bốc cháy do cọ xát với khí quyển trái đất, là các hình ảnh thiên văn khó quên trong tuần này.
Thiên hà Whirlpoll (Xoáy nước) va chạm với một thiên hà nhỏ hơn có tên NGC 5195 (trái). Whirlpool cách trái đất khoảng 37 triệu km. Ảnh: National Geographic.
Đèo Moselle River tại Đức uốn lượn như con rắn khi nhìn từ trên cao. Ảnh: NASA.
Giống như một quả pháo hoa, phần lớn lớp vỏ ngoài của tàu vũ trụ Hayabusa tách thành nhiều mảnh khi nó tiến vào bầu khí quyển trái đất vào ngày 13/6. Con tàu trở về cùng với nhiều mẫu đất, đá từ một thiên thạch. Những mẫu đó sẽ giúp các nhà khoa học tìm hiểu lịch sử tiến hóa của hệ Mặt Trời. Ảnh: NASA.
Hồ chứa nước Bamenjing (màu xanh dương) tại Cameroon được vệ tinh nhân tạo chụp từ trên không. Ảnh: NASA.
Tinh vân IRAS 05437 2505 có hình dạng giống chiếc boomerang. Ảnh do kính viễn vọng không gian Hubble chụp. Giới thiên văn phát hiện tinh vân này từ năm 1983, song tới nay họ vẫn chưa hiểu nhiều về nó. Ảnh: NASA.
Hình ảnh bầu khí quyển trái đất nhìn từ Trạm Không gian quốc tế. Tầng trên cùng có màu xanh dương thẫm. Nó khiến bầu trời trở nên xanh trong mắt chúng ta. Tầng bình lưu có màu vàng nhạt và cách bề mặt trái đất chừng 50 km. Mây hiếm khi xuất hiện ở tầng bình lưu vì nó rất khô. Tầng đối lưu có màu da cam và giữ phần lớn hơi nước bốc lên từ mặt đất. Nằm cách trái đất từ 6 tới 20 km, tầng đối lưu giữ khoảng 80% khối lượng bầu khí quyển. Ảnh: NASA
Những đám mây hình xoáy nước phía trên quần đảo đảo Canary của Tây Ban Nha. Mây hình xoáy nước thường xuất hiện khi hơi nước lưu chuyển quanh một vật cản. Trong trường hợp này thì vật cản chính là quần đảo Canary.
Hai thiên hà va chạm, vỏ tàu vũ trụ của Nhật Bản bốc cháy do cọ xát với khí quyển trái đất, là các hình ảnh thiên văn khó quên trong tuần này.
Thiên hà Whirlpoll (Xoáy nước) va chạm với một thiên hà nhỏ hơn có tên NGC 5195 (trái). Whirlpool cách trái đất khoảng 37 triệu km. Ảnh: National Geographic.
Đèo Moselle River tại Đức uốn lượn như con rắn khi nhìn từ trên cao. Ảnh: NASA.
Giống như một quả pháo hoa, phần lớn lớp vỏ ngoài của tàu vũ trụ Hayabusa tách thành nhiều mảnh khi nó tiến vào bầu khí quyển trái đất vào ngày 13/6. Con tàu trở về cùng với nhiều mẫu đất, đá từ một thiên thạch. Những mẫu đó sẽ giúp các nhà khoa học tìm hiểu lịch sử tiến hóa của hệ Mặt Trời. Ảnh: NASA.
Hồ chứa nước Bamenjing (màu xanh dương) tại Cameroon được vệ tinh nhân tạo chụp từ trên không. Ảnh: NASA.
Tinh vân IRAS 05437 2505 có hình dạng giống chiếc boomerang. Ảnh do kính viễn vọng không gian Hubble chụp. Giới thiên văn phát hiện tinh vân này từ năm 1983, song tới nay họ vẫn chưa hiểu nhiều về nó. Ảnh: NASA.
Hình ảnh bầu khí quyển trái đất nhìn từ Trạm Không gian quốc tế. Tầng trên cùng có màu xanh dương thẫm. Nó khiến bầu trời trở nên xanh trong mắt chúng ta. Tầng bình lưu có màu vàng nhạt và cách bề mặt trái đất chừng 50 km. Mây hiếm khi xuất hiện ở tầng bình lưu vì nó rất khô. Tầng đối lưu có màu da cam và giữ phần lớn hơi nước bốc lên từ mặt đất. Nằm cách trái đất từ 6 tới 20 km, tầng đối lưu giữ khoảng 80% khối lượng bầu khí quyển. Ảnh: NASA
Những đám mây hình xoáy nước phía trên quần đảo đảo Canary của Tây Ban Nha. Mây hình xoáy nước thường xuất hiện khi hơi nước lưu chuyển quanh một vật cản. Trong trường hợp này thì vật cản chính là quần đảo Canary.
Sưu tầm.