Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học là gì ?
Anh (chị) nhận thức như thế nào về nhu cầu cá nhân? Nhận thức đó giúp gì cho anh (chị) trong cuộc số
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 125627" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #006400"><strong>Anh (chị) nhận thức như thế nào về nhu cầu cá nhân? Nhận thức đó giúp gì cho anh (chị) trong cuộc sống và công tác?</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">NHẬN THỨC VỀ NHU CẦU CÁ NHÂN</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>1.Khái niệm nhu cầu</em></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu là đòi hỏi tất yếu mà con người cảm thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>2.Cấu trúc của nhu cầu cá nhân</em></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Theo Maslow nhu cầu được phân loại thành 5 cấp bậc, từ thấp đến cao theo hình kim tự tháp:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Mức thấp:</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu về sinh lí là nền tảng của hệ thống phân cấp nhu cầu, và được ưu tiên hàng đầu. Nó bao gồm: ăn uống,nghỉ ngơi, bài tiết,vận động…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu an toàn bao hàm cả an toàn về tính mạng và an toàn về tinh thần.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Mức cao:</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu xã hội: nhu cầu tình cảm quan hệ bạn bè, hàng xóm, gia đình và xã hội.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu tự khẳng định: nhu cầu được người khác quý mến, nể trọng thông qua các thành quả lao động của mình….</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu phát triển: là mức cao nhất trong hệ thống phân cấp nhu cầu của Macslow</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Aristot cho rằng con người có hai loại nhu cầu chính: thể xác và linh hồn, sự phân loại này mang tính ước lệ lớn nhưng ảnh hưởng đến tận ngày nay.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Boris M.Gkin chia nhu cầu ra 2 nhóm: nhu cầu tồn tại và nhu cầu đạt mục đích sống. Nhu cầu tồn tại gồm nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn và nhu cầu tham dự. Trong nhu cầu đạt mục đích có bốn nhóm:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> 1, giàu có về vật chất</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> 2,quyền lực và danh vọng</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> 3, kiến thức và sáng tạo</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> 4, hoàn thiện tinh thần</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tùy vào xu hướng của mỗi cá nhân mà một trong bốn nhu cầu trên thể hiện mức độ. Có thể một người hiện diện cả bốn dạng nhu cầu đó nhưng ở các giai đoạn khác nhau trong đời.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>3.Đặc điểm nhu cầu</em></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu của con người có những đặc điểm sau: </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng</strong>. Trong tâm lý con người, nhu cấu được nhận thức dần dần. Khi đối tượng của nhu cầu được nhận thức đày đủ, tất yếu phải thực hiện thì lúc đó nhu cầu trở thành động cơ thúc đẩy con người nhằm hướng tới đối tượng.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><u>Vd</u>: đói cần ăn, khi lạnh ta cần có áo ấm. Điều này có nghĩa là: thức ăn là đối tượng của nhu cầu ăn, áo ấm là đối tượng của nhu cầu mặc ấm.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Nội dung của nhu cầu do những phương thức và điều kiện thỏa mãn nó quy định.</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><u>Vd:</u> như ta đã biết: tằm thì ăn lá dâu. Nhưng nhà bác học Đacuyn đã thí nghiệm cho tằm ăn khoai mì. Đến khi tằm trưởng thành, ông cho nó ăn lá dâu nhưng nó không ăn mà ăn khoai mì.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">đi lặp lại của một sự việc hay thời gian để kết thúc một vòng quay, một chu trình.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><u>Vd: </u>hằng ngày chúng ta ăn ba bữa chính, và chu trình đó cứ lặp lại ngày này qua ngày khác, điều này là minh chứng cụ thể cho tính chu kỳ của nhu cầu cá nhân.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Như vậy, nhu cầu có tính chu kỳ và nó thường xuyên xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Nhu cầu của con người khác xa về chất so với nhu cầu của con vật, nhu cầu của con người mang bản chất xã hội.</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><u>Vd:</u> Khi con vật đói mà thấy thức ăn trước mặt thì ngay lập tức nó sẽ chạy tới và tranh nhau ăn để thỏa mãn nhu cầu cấp thiết của nó. Nhu cầu của con người thì lại khác, một người nào đó dù đang rất đói bụng nhưng khi đứng trước một mâm cỗ tràn trề thì họ phải quan sát trước, sau và nhìn mọi người xung quanh để mời và xin phép rồi mới ăn. Nếu không được sự cho phép thì họ sẵn sàng nhịn đói chứ không thể đánh mất lòng tự trọng vì miệng ăn được.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đó là tính xã hội của con người, khác xa bản năng vốn có của con vật.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>4.Các loại nhu cầu</em></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu của con người rất phong phú và đa dạng, có thể phân thành 4 nhóm: nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, nhu cầu lao đông và nhu cầu giao tiếp.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Nhu cầu vật chất</strong> gắn liền với sự tồn tại cơ thể, đây là những nhu cầu cơ sở và sơ đẳng nhất của con người. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vd: ăn uống, ở, mặc,…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chính nó thúc đẩy hoạt đông lao đông và sáng tạo của con người, làm ra của cải vật chất.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu vật chất là nhu cầu cơ bản nhất của con người, nếu nhu cầu này không đươc đáp ứng thì các nhu cầu khác thì khó có thể đạt được.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Nhu cầu tinh thần</strong>, bao gồm nhu cầu hiểu biết và nhu cầu thẩm mỹ.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu vật chất thường gắn liền với nhu cầu tinh thần, con người thường thích ăn ngon hơn, mặc đẹp hơn, ở tốt hơn,… đó là nhu cầu thẩm mỹ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vd: nghe một bài hát hay, xem một bức tranh đẹp thì ta đã thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nhu cầu thẩm mỹ </em>có thể nói là một động lực quan trọng giúp ta sáng tạo ra cấc tác phẩm nghệ thuật, giúp cuộc sống của con người trở nên hoàn thiên, thú vị hơn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nhu cầu hiểu biết</em> là nhu cầu mà con người cần có kiến thức về cuộc sống xung quanh mình như tự nhiên, kinh tế, xã hội,…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><u>Vd</u>: sinh viên đang ngồi trên ghế giảng đường đại học cũng có nghĩa là bạn đang đáp ứng nhu cầu hiểu biết.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu hiểu biết là nhu cầu quan trong không thể thiếu để duy trì cuộc sống hàng ngày. Vì nếu bạn không có chút kiến thức nào về cuộc sống thì chúng ta không thể nào tồn tại được.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Nhu cầu lao động</strong> là đòi hỏi khách quan phải được thỏa mãn về hoạt động chân tay và hoạt động trí óc nhằm cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo con người.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><u>Vd:</u> ta làm một kỹ sư hay một thợ may thì nhu cầu lao động của ta được thực hiện.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhờ quá trình lao động và thông qua lao động mà tư duy con người ngày càng hoàn thiên và phat triển từ người nguyên thủy cho đến người hiên đại.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tuy cung chung sống trong một xã hội nhưng nhu cầu lao đông của mỗi người rất khác nhau, đó là kết quả của giáo dục và tự giáo dục.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Nhu cầu giao tiếp</strong> là nhu cầu quan hệ giữa người này và người khác: giữa cá nhân và nhóm, giữa nhóm này với nhom khác. Thông qua đó mà nhân cách, các mối quan hệ liên quan nhân cách hình thành và phát triển. Người lãnh đạo cần hiểu rõ nhu cầu này và vận dụng chúng vào quá trình quản lý, cần lựa chọn hình thức giao tiếp rộng rãi và lựa chọn trong giao tiếp. Trong giao tiếp sẽ biểu lộ ra cả chỗ mạnh và yếu của con người.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><u>Vd</u>: ta cần trao đổi, tâm sự hay nói chuyện với người thân, bạn bè và mọi người để phát triển các mối quan hệ trong xã hội đó là nhu cầu giao tiếp.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Nếu nhu cầu lao động giúp con người ngày càng tiến hóa hơn, phát triển hơn, thì nhu cầu giao tiếp giúp con người mở rộng thêm được kiến thức, phát triển các mối quan hệ xã hội –thứ không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nếu không có nhu cầu lao động và nhu cầu giao tiếp thì con người trở nên ù lì, chậm chạp, không tiến bộ. Điều này làm con người ngày càng trở về thời kỳ nguyên thủy.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Vậy làm thế nào để hình thanh dược nhu cầu cá nhân? Và cách thức thỏa mãn chúng.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bốn loại nhu cầu trên có mối quan hệ mật thiết với nhau và nhu cầu này là điều kiện cho sự ra đời của nhu cầu kia.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu vật chất gắn liền với sự tồn tại và phát triển của cơ thể sống. Nó thôi thúc con người phải lao động và sáng tạo để tạo ra của cải vật chất nuôi sồng bản thân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu này xuất phát từ thực tiễn cuộc sống đặt ra, đó là mong muốn được đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất của bản thân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Vậy</strong> để đáp ứng nhu cầu này, con người cần phải lao động và sáng tạo để tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Đối với nhu cầu thẩm mĩ. Trước hết, phải đáp ứng nhu cầu vật chất. Khi đã đủ ăn, đủ mặc,…hay được đáp ứng những nhu cầu cơ bản thì con người mới có những nhu cầu lớn hơn như: ăn ngon hơn, mặc đẹp hơn, cuộc sống dư thừa hơn…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu thảm mĩ cũng cần được nuôi dưỡng, giáo dục từ nhỏ về giá trị thẩm mĩ, giá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn,…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Muốn hình thành nhu cầu hiểu biết, chúng ta phải trải qua một quá trình học tập, tích lũy kinh nghiêm sống từ trong cuộc sống.Đó không chỉ là việc học ở nhà trường mà còn từ cuộc sống xã hội…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chúng ta được học từ những cái đơn giản: “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” đến: “Học để biết, học để hiểu, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thường xuyên rèn luyện kiến thức để nâng cao trình độ hiểu biết, bồi dưỡng thêm vốn tri thức của mình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu lao động, để có nhu cầu lao động chúng ta cần giáo dục về giá trị lao động. Hình thành trong mỗi con người khát khao được cống hiến tài năng, trí lực của bản thân cho xã hội.Mà bước ban đầu là làm những điều đơn giản nhất. Bởi nếu chúng ta không biết lao động từ nhỏ thỉ lớn lên không biết quý trọng giá trị lao động, không biết làm việc trở thành kẻ vô dụng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chính vì vậy, nó thôi thúc con người cần phải lao động, và con người đang làm việc là đang đáp ứng nhu cầu lao động của mình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu giao tiếp của cá nhân được hình thành ngay từ lúc ở trong bụng mẹ. Khi mới ra đời ta dạy cho trẻ ngôn ngũ làm phương tiện giao tiếp, ta nói chuyện với nó,..</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Khi trẻ lớn lên, ta cho trẻ đến trường đáp ứng các nhu cầu phát triển toàn diện khác, trong đó có nhu cầu giao tiếp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Việc chúng ta đang giao tiếp, nói chuyện hàng ngày với nhau hay làm viêc nhóm… đó là chúng ta đang tìm cách thỏa mãn nhu cầu giao tiếp. Hơn nữa, qua giao tiếp mà nhân cách của con người đươc hình thành, phát triển và ngày càng hoàn thiện.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sưu tầm*</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 125627, member: 7"] [CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#006400][B]Anh (chị) nhận thức như thế nào về nhu cầu cá nhân? Nhận thức đó giúp gì cho anh (chị) trong cuộc sống và công tác?[/B][/COLOR][/SIZE] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] NHẬN THỨC VỀ NHU CẦU CÁ NHÂN [B][I] 1.Khái niệm nhu cầu[/I][/B] Nhu cầu là đòi hỏi tất yếu mà con người cảm thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển. [B][I] 2.Cấu trúc của nhu cầu cá nhân[/I][/B] Theo Maslow nhu cầu được phân loại thành 5 cấp bậc, từ thấp đến cao theo hình kim tự tháp: [I] Mức thấp:[/I] Nhu cầu về sinh lí là nền tảng của hệ thống phân cấp nhu cầu, và được ưu tiên hàng đầu. Nó bao gồm: ăn uống,nghỉ ngơi, bài tiết,vận động… Nhu cầu an toàn bao hàm cả an toàn về tính mạng và an toàn về tinh thần. [I] Mức cao:[/I] Nhu cầu xã hội: nhu cầu tình cảm quan hệ bạn bè, hàng xóm, gia đình và xã hội. Nhu cầu tự khẳng định: nhu cầu được người khác quý mến, nể trọng thông qua các thành quả lao động của mình…. Nhu cầu phát triển: là mức cao nhất trong hệ thống phân cấp nhu cầu của Macslow Aristot cho rằng con người có hai loại nhu cầu chính: thể xác và linh hồn, sự phân loại này mang tính ước lệ lớn nhưng ảnh hưởng đến tận ngày nay. Boris M.Gkin chia nhu cầu ra 2 nhóm: nhu cầu tồn tại và nhu cầu đạt mục đích sống. Nhu cầu tồn tại gồm nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn và nhu cầu tham dự. Trong nhu cầu đạt mục đích có bốn nhóm: 1, giàu có về vật chất 2,quyền lực và danh vọng 3, kiến thức và sáng tạo 4, hoàn thiện tinh thần Tùy vào xu hướng của mỗi cá nhân mà một trong bốn nhu cầu trên thể hiện mức độ. Có thể một người hiện diện cả bốn dạng nhu cầu đó nhưng ở các giai đoạn khác nhau trong đời. [B][I]3.Đặc điểm nhu cầu[/I][/B] Nhu cầu của con người có những đặc điểm sau: [B]Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng[/B]. Trong tâm lý con người, nhu cấu được nhận thức dần dần. Khi đối tượng của nhu cầu được nhận thức đày đủ, tất yếu phải thực hiện thì lúc đó nhu cầu trở thành động cơ thúc đẩy con người nhằm hướng tới đối tượng. [U]Vd[/U]: đói cần ăn, khi lạnh ta cần có áo ấm. Điều này có nghĩa là: thức ăn là đối tượng của nhu cầu ăn, áo ấm là đối tượng của nhu cầu mặc ấm. [B]Nội dung của nhu cầu do những phương thức và điều kiện thỏa mãn nó quy định.[/B] [U]Vd:[/U] như ta đã biết: tằm thì ăn lá dâu. Nhưng nhà bác học Đacuyn đã thí nghiệm cho tằm ăn khoai mì. Đến khi tằm trưởng thành, ông cho nó ăn lá dâu nhưng nó không ăn mà ăn khoai mì. đi lặp lại của một sự việc hay thời gian để kết thúc một vòng quay, một chu trình. [U]Vd: [/U]hằng ngày chúng ta ăn ba bữa chính, và chu trình đó cứ lặp lại ngày này qua ngày khác, điều này là minh chứng cụ thể cho tính chu kỳ của nhu cầu cá nhân. Như vậy, nhu cầu có tính chu kỳ và nó thường xuyên xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. [B]Nhu cầu của con người khác xa về chất so với nhu cầu của con vật, nhu cầu của con người mang bản chất xã hội.[/B] [U]Vd:[/U] Khi con vật đói mà thấy thức ăn trước mặt thì ngay lập tức nó sẽ chạy tới và tranh nhau ăn để thỏa mãn nhu cầu cấp thiết của nó. Nhu cầu của con người thì lại khác, một người nào đó dù đang rất đói bụng nhưng khi đứng trước một mâm cỗ tràn trề thì họ phải quan sát trước, sau và nhìn mọi người xung quanh để mời và xin phép rồi mới ăn. Nếu không được sự cho phép thì họ sẵn sàng nhịn đói chứ không thể đánh mất lòng tự trọng vì miệng ăn được. Đó là tính xã hội của con người, khác xa bản năng vốn có của con vật. [B][I]4.Các loại nhu cầu[/I][/B] Nhu cầu của con người rất phong phú và đa dạng, có thể phân thành 4 nhóm: nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, nhu cầu lao đông và nhu cầu giao tiếp. [B]Nhu cầu vật chất[/B] gắn liền với sự tồn tại cơ thể, đây là những nhu cầu cơ sở và sơ đẳng nhất của con người. Vd: ăn uống, ở, mặc,… Chính nó thúc đẩy hoạt đông lao đông và sáng tạo của con người, làm ra của cải vật chất. Nhu cầu vật chất là nhu cầu cơ bản nhất của con người, nếu nhu cầu này không đươc đáp ứng thì các nhu cầu khác thì khó có thể đạt được. [B]Nhu cầu tinh thần[/B], bao gồm nhu cầu hiểu biết và nhu cầu thẩm mỹ. Nhu cầu vật chất thường gắn liền với nhu cầu tinh thần, con người thường thích ăn ngon hơn, mặc đẹp hơn, ở tốt hơn,… đó là nhu cầu thẩm mỹ. Vd: nghe một bài hát hay, xem một bức tranh đẹp thì ta đã thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ. [I]Nhu cầu thẩm mỹ [/I]có thể nói là một động lực quan trọng giúp ta sáng tạo ra cấc tác phẩm nghệ thuật, giúp cuộc sống của con người trở nên hoàn thiên, thú vị hơn. [I]Nhu cầu hiểu biết[/I] là nhu cầu mà con người cần có kiến thức về cuộc sống xung quanh mình như tự nhiên, kinh tế, xã hội,… [U]Vd[/U]: sinh viên đang ngồi trên ghế giảng đường đại học cũng có nghĩa là bạn đang đáp ứng nhu cầu hiểu biết. Nhu cầu hiểu biết là nhu cầu quan trong không thể thiếu để duy trì cuộc sống hàng ngày. Vì nếu bạn không có chút kiến thức nào về cuộc sống thì chúng ta không thể nào tồn tại được. [B]Nhu cầu lao động[/B] là đòi hỏi khách quan phải được thỏa mãn về hoạt động chân tay và hoạt động trí óc nhằm cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo con người. [U]Vd:[/U] ta làm một kỹ sư hay một thợ may thì nhu cầu lao động của ta được thực hiện. Nhờ quá trình lao động và thông qua lao động mà tư duy con người ngày càng hoàn thiên và phat triển từ người nguyên thủy cho đến người hiên đại. Tuy cung chung sống trong một xã hội nhưng nhu cầu lao đông của mỗi người rất khác nhau, đó là kết quả của giáo dục và tự giáo dục. [B]Nhu cầu giao tiếp[/B] là nhu cầu quan hệ giữa người này và người khác: giữa cá nhân và nhóm, giữa nhóm này với nhom khác. Thông qua đó mà nhân cách, các mối quan hệ liên quan nhân cách hình thành và phát triển. Người lãnh đạo cần hiểu rõ nhu cầu này và vận dụng chúng vào quá trình quản lý, cần lựa chọn hình thức giao tiếp rộng rãi và lựa chọn trong giao tiếp. Trong giao tiếp sẽ biểu lộ ra cả chỗ mạnh và yếu của con người. [U]Vd[/U]: ta cần trao đổi, tâm sự hay nói chuyện với người thân, bạn bè và mọi người để phát triển các mối quan hệ trong xã hội đó là nhu cầu giao tiếp. Nếu nhu cầu lao động giúp con người ngày càng tiến hóa hơn, phát triển hơn, thì nhu cầu giao tiếp giúp con người mở rộng thêm được kiến thức, phát triển các mối quan hệ xã hội –thứ không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày. Nếu không có nhu cầu lao động và nhu cầu giao tiếp thì con người trở nên ù lì, chậm chạp, không tiến bộ. Điều này làm con người ngày càng trở về thời kỳ nguyên thủy. [B][I]Vậy làm thế nào để hình thanh dược nhu cầu cá nhân? Và cách thức thỏa mãn chúng.[/I][/B] Bốn loại nhu cầu trên có mối quan hệ mật thiết với nhau và nhu cầu này là điều kiện cho sự ra đời của nhu cầu kia. Nhu cầu vật chất gắn liền với sự tồn tại và phát triển của cơ thể sống. Nó thôi thúc con người phải lao động và sáng tạo để tạo ra của cải vật chất nuôi sồng bản thân. Nhu cầu này xuất phát từ thực tiễn cuộc sống đặt ra, đó là mong muốn được đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất của bản thân. [B] Vậy[/B] để đáp ứng nhu cầu này, con người cần phải lao động và sáng tạo để tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người. Đối với nhu cầu thẩm mĩ. Trước hết, phải đáp ứng nhu cầu vật chất. Khi đã đủ ăn, đủ mặc,…hay được đáp ứng những nhu cầu cơ bản thì con người mới có những nhu cầu lớn hơn như: ăn ngon hơn, mặc đẹp hơn, cuộc sống dư thừa hơn… Nhu cầu thảm mĩ cũng cần được nuôi dưỡng, giáo dục từ nhỏ về giá trị thẩm mĩ, giá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn,… Muốn hình thành nhu cầu hiểu biết, chúng ta phải trải qua một quá trình học tập, tích lũy kinh nghiêm sống từ trong cuộc sống.Đó không chỉ là việc học ở nhà trường mà còn từ cuộc sống xã hội… Chúng ta được học từ những cái đơn giản: “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” đến: “Học để biết, học để hiểu, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”. Thường xuyên rèn luyện kiến thức để nâng cao trình độ hiểu biết, bồi dưỡng thêm vốn tri thức của mình. Nhu cầu lao động, để có nhu cầu lao động chúng ta cần giáo dục về giá trị lao động. Hình thành trong mỗi con người khát khao được cống hiến tài năng, trí lực của bản thân cho xã hội.Mà bước ban đầu là làm những điều đơn giản nhất. Bởi nếu chúng ta không biết lao động từ nhỏ thỉ lớn lên không biết quý trọng giá trị lao động, không biết làm việc trở thành kẻ vô dụng. Chính vì vậy, nó thôi thúc con người cần phải lao động, và con người đang làm việc là đang đáp ứng nhu cầu lao động của mình. Nhu cầu giao tiếp của cá nhân được hình thành ngay từ lúc ở trong bụng mẹ. Khi mới ra đời ta dạy cho trẻ ngôn ngũ làm phương tiện giao tiếp, ta nói chuyện với nó,.. Khi trẻ lớn lên, ta cho trẻ đến trường đáp ứng các nhu cầu phát triển toàn diện khác, trong đó có nhu cầu giao tiếp. Việc chúng ta đang giao tiếp, nói chuyện hàng ngày với nhau hay làm viêc nhóm… đó là chúng ta đang tìm cách thỏa mãn nhu cầu giao tiếp. Hơn nữa, qua giao tiếp mà nhân cách của con người đươc hình thành, phát triển và ngày càng hoàn thiện. Sưu tầm* [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học là gì ?
Anh (chị) nhận thức như thế nào về nhu cầu cá nhân? Nhận thức đó giúp gì cho anh (chị) trong cuộc số
Top