Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Tiếng Việt
Âm vị tiếng Việt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vosong" data-source="post: 21655" data-attributes="member: 92"><p><strong>Âm vị tiếng Việt (TT)</strong></p><p></p><p>Số âm vị phù hợp với dự đoán là tiếng Việt phải có số âm vị bằng hay nhiều hơn số âm vị tiếng Khmer (57) hay tiếng Thái (74) và nhiều hơn hai lần tổng số 36 âm vị do các nhà ngôn ngữ học Việt và Trung Hoa gán cho tiếng Việt. Tiếng Việt có ít phụ âm nhưng có rấtù nhiều nguyên âm. Miền Nam tuy có âm vị nhiều hơn miền Bắc nhưng có ít âm tiết hơn vì không phân biệt được các phụ âm cuối từ như lan với lang, tiếc với tiết, hoa với qua và oạ </p><p></p><p>Nếu kể thêm nhiều phụ âm kép đầu từ Bl, Dr, Pl, Fl, Fr, Ge đã được áp dụng vào khoa học kỹ thuật hoặc trong các từ Việt hoá như blốc nhà, dra trải giường, Pleiku, platin, miếng plắc mạ vàng, fluor, Freon, bẹt gê, gen nhiểm sắc thể, mà thời tiền sử đã từng hiện diện trong tiếng Việt thì tổng số âm vị tiếng Việt còn cao hơn nữa, gần con số 90. Nhưng thôi, như thế là quá đủ để chứng minh số âm vị tiếng Việt trội hẳn số âm vị mà các nhà ngôn ngữ học Ta và Tàu đã gán cho tiếng Việt. Nếu đếm theo kiểu Trung Hoa tức là nhập thanh sắc vào âm vị thì tổng số âm vị tiếng Việt là (81- 6)x 6 = 450. Số này quá cao, và không ai đếm lọa kỳ như thệ Xem ra thì ngôn ngữ học rất khó hiểu nên ngay cả viện ngôn ngữ học cũng sai lầm như thường. </p><p></p><p>Một số câu hỏi mà thầy giáo không muốn gặp : -Tại sao âm học không đánh vần theo cách phát âm như Y được ghi âm là /j/ ? </p><p></p><p>-Tại sao monosyllabic chỉ từ đơn âm sao lại có 5 âm tiết ? </p><p></p><p>-Tại sao ề li 24 giờ, 365 ngày một năm mà lại có ổ khoá ? </p><p></p><p>-Tại sao vô giá trái ngược với vô giá trị hay không giả - Nếu xe chạy nhanh bằng tốc độ ánh sáng, cái gì xãy ra nếu ta vặn đèn sáng lên ? </p><p></p><p>Âm R trong tiếng Việt cổ </p><p></p><p>Có người cho miền Bắc thời cổ không có âm R. Nếu không xem xét kỹ ta thấy nhận xét này không phải là không có lý vì các ngừơi bạn láng giềng như Lào, Miến iện và mọi loại người Tàu đều không có R. </p><p></p><p>Thực sự thời tiền sử người Văn Lang đã phát âm R, có thể giống âm R của phát âm miền Trung hay âm R của Khmer, hơi khác với miền Nam. Ở miền Trung âm khi phát ra âm R thì lưởi chạm vào bên trên phía trong, phát âm lăn tròn (rolling) gần âm R tiếng Anh còn miền Nam thì lưỡi ở phía ngoài gần âm R tiếng Pháp. Âm R Khmer thì lưỡi run động nhiều hơn. </p><p></p><p>Âm R Miền Bắc bị biến mất là do ảnh hưởng phát âm Bắc Kinh. Thật vậy có nhiều từ cổ miền Bắc vay mượn tiếng Mã Lai có âm R như co ro tiếng Mã Lai dùng để chỉ con rùa, rông chơi là do ronda tiếng ML, rổng là do rongga tiếng ML và râng tiếng Khmer. </p><p></p><p>Cứ cho là người Việt thời tiền sử không có âm R và sau đó đã vay mượn tiếng ML từ thời Văn Lang đi, nhưng ta không thể giải thích được tại sao lại có những từ trùng hợp với tiếng Khmer mà ta chỉ mới tiếp xúc với họ từ thế kỷ 17, như ruồi là do ruôi và rượt là do rươt tiếng Khmer? Còn nữa, tại sao có nhiều từ trùng với tiếng Mon như rồi là rà, mưa rào là pròa mà ta không bao giờ tiếp xúc với ho Chỉ có thể giải thích là tiếng Việt có âm R từ thời tiền sử và tiếng Việt có liên hệ với tiếng Mon Khmer và Mã Lai. Âm R bị biến mất dưới thời Bắc thuộc vì vùng Hà Nội bị ảnh hưởng nặng nề của phát âm Bắc Kinh. Và không phải mọi người Bắc đều không nói được R. Có nhiều vùng miền Bắc xa trung ương dân chúng nói ra R khá rõ, có khi còn rõ ràng hơn cả miền Trung và Nam. </p><p></p><p>iều đáng chú ý là âm R hầu như hiện diện trong mọi ngôn ngữ chỉ trừ ngữ tộc Sino-Tiberto, Lào và miền Bắc. Tiếng Thái trên nguyên tắc có âm R nhưng người Thái thường nói thành L. Lý do là một số người Thái từ Vân Nam tràn tới Thái Lan chiếm đất của người Mon Khmer vào thế kỷ thứ 13 không có R như người Lào. Phát xuất từ bên Tàu thì đương nhiên không có R. Còn người Thái củ hay có học Phạn ngữ, cùng với người Mon và người Khmer gần ranh giới Campuchia thì có R. Các tiếng nói thuộc ngữ tộc Sino-Tiberto như tiếng Tàu (mọi loại), tiếng Tây Tạng và Miến iện đều không có R nhưng lại có âm Z, tương tự như phát âm miền Bắc. </p><p></p><p>Ngữ hệ tiếng Việt </p><p></p><p>Như vậy có phải là tiếng Việt thuộc ngữ tộc Sino-Tiberto như vài học giả đã và đang đưa ra giả thuyết này ? Nếu cho là không thì tại sao một số âm miền Bắc lại gần với phát âm Hán Tạng? Câu trả lời là sỡ dĩ phát âm giống tiếng BK là do bị ảnh hưởng tiếng BK cả về từ ngữ lẫn phát âm. </p><p></p><p>Các âm R, Tr và cả các âm W, phụ âm đầu từ Y, Dr, Pl, Pr, Fl, Fr và nhiều phụ âm phức tạp đầu từ khác đã hiện hữu trong phát âm người Văn Lang, nhưng dưới thời đô hộ các âm trên đã bị âm Hán lấn áp. Cửu Chân và Nhật Nam ít bị ảnh hưởng nên vẫn còn giữ được âm R, Tr như ta đã thấy. </p><p></p><p>Có rất nhiều giả thuyết về ngữ hệ tiếng hệ, không có giả thuyết nào đúng mà cũng không có giả thuyết nào hòan tòan sai hẳn. </p><p></p><p>Tiếng Việt không thuộc ngữ hệ Hán Tạng nghĩa là không có nguồn gốc Trung Hoa vì nhiều lý so như sau : </p><p></p><p>-Tiếng Việt có số âm vị gần với tiếng Thái và Khmer hơn là tiếng Hán. </p><p></p><p>-Mặc dầu tiếng Việt có chứa hơn phân nửa tiếng Hán Việt nhưng các tiếng Nôm lại trùng với ngữ tộc Mon-Khmer và Thái hơn. </p><p></p><p>-Phát âm miền Bắc tuy gần giống phát âm BK, nhất là âm Z, nhưng không vì thế mà ta có thể kết luận tiếng Việt thuộc ngữ tộc Hán Tạng vì có nhiều âm vị mà tiếng Hán không cọ </p><p></p><p>Một điểm đặc biệt của ngữ hệ Hán Tạng là chứa rất nhiều từ có âm vị Z như tiếng BK có âm Z, Zh, Tz, tiếng Tây Tạng có và âm giống Z như tso là hồ, zing-kyong, tiếng Miến iện có Z, không R và Tr. Mã Lai có một số âm Z. Các tiếng thuộc ngữ tộc Mon-Khmer và Thái, Lào đều không có Z. Phát âm miền Bắc có rất nhiều âm Z và không R. Phải chăng tiếng Việt thuộc ngữ hệ Hán Tạng? </p><p></p><p>Không phải, tiếng Việt nhất định không phải thuộc ngữ hệ Hán Tạng. Sau 1000 năm bị ảnh hưởng nặng nề của văn hóa Trung Hoa, tiếng Việt khó có thể phát triển nhanh chóng từ 41 âm vị sang 81 âm vị và từ 1347 âm tiết thành 18000 âm tiết, trừ phi là tiếng Việt lại chịu ảnh hưởng nề của tiếng một nước khác. Lịch sử trong thời kỳ độc lập không thấy nói người Việt bị người Mon Khmer, Thái hay bất kỳ một nước nào khác đô hô Tiếng Việt chịu ảnh hưởng tiếng Thái không phải trong thời độc lập, và càng không phải trong thời Bắc thuộc, mà phải trước hay chậm nhất trong thời Văn Lang Âu Lạc. </p><p></p><p>Phát âm Hà Nội </p><p></p><p>Phát âm Hà Nội ngày nay nghiên về phát âm Thanh Nghệ Tĩnh do dân chúng các nơi khác tràn vào thành phố nâng mực độ từ 100000 lên hơn một triệu, phát âm Hà Nội ngày xưa trở thành thiểu số, chỉ còn chừng 50000, có cơ bị tuyệt giống. Như vậy phát âm Hà Nội xưa không phổ quát, chỉ tập trung ở khu vực Hà Nội và vùng lân cận, có thể không phải là phát âm nguyên thuỷ của người Việt. Nếu là thế thì nó có nguồn gốc từ đâu? Có thể từ phát âm BK chăng ? </p><p></p><p>Tiếng Việt bị ảnh hưởng nặng nề tiếng Hán về mặt từ ngữ thì quá đã quá rõ ràng. Nếu ta cho rằng tiếng Việt chỉ bị ảnh hưởng về mặt từ ngữ mà không bị ảnh hưởng bởi phát âm BK thì là một chuyện hi hữu, trái với đà phát triển tự nhiên. Một số âm Hà Nội rất gần với phát âm Bắc Kinh như các âm rịu (rượu) là do jỉu, không có âm R, Tr nhưng có nhiều Z (tiếng BK có âm ghi là R nhưng lại có phát âm tương tự S với lưỡi đụng vào vòm khẩu cái). Chỉ có dân chúng chung quanh Hà Nội bị ảnh hưởng sâu đậm phát âm BK vì ngày xưa chỉ có Hà Nội và Nam ịnh là có trường dạy và thi tiếng Hán, do các giáo sư nguyên gốc giảng dạy nên dân chúng ở đây giỏi tiếng Hán về cả từ ngữ và phát âm. Các vùng khác chỉ học lóm hay do mấy Ông đồ lô can giảng dạy nên phát âm sai giọng hay ít bị ảnh hưởng tiếng Hán. Chính vì thế có thể dân ở khu vực xa trung ương còn giữ được phần nào phát âm nguyên thủy của người Việt. Miền Nam thì dốt đặc cán mai, một chữ Hán cũng không có . </p><p></p><p>Cứ so sánh tên họ hai miền thì thấy rõ ngay . Tên họ miền Bắc và Trung nghe rất văn chương tao nhã, đôi khi quá Hán làm cho không ai hiểu nghĩa là gị Thí dụ như Cung Tằng Tôn Nữ Trịnh Nhữ Như Thi made in Hòang gia, oàn Châu Các Các made in phim Hongkong, Tăng Thiên Diệp made in China, ặng Trần Quế made by Ông đồ tạ Hầu như không tìm được ai có tên họ hoàn toàn tiếng Nôm ở Hà Nội, trừ bần cố nông như Thị Mẹt. </p><p></p><p>Trái lại Miền Nam rất ư là nôm na, tuy dễ hiểu nhưng nhiều khi bình dân quá độ như Trần Trụi Bông Giấy, Nguyễn thị Út Nữa (rán nín đẻ nhưng cuối cùng lại lọt thêm một trự), Trịnh thị Rót (miễn bàn), ịch thanh Tủng, Bùi thị Rớt (bị đẻ rớt), ặng Thành ược (đánh cá ngựa là trúng cá cặp ngay), Huỳnh văn ực Rựa (làm gì có Huỳnh thị ực Rựa?), Thái Thành Mắm (con cháu bà giáo Thảo hay gốc gác Châu ốc), Thạch Sanh Mười Lăm (đẻ dữ tợn). </p><p></p><p>Phát âm Sài gòn </p><p></p><p>Phát âm Sài gòn và phát âm miền Nam rồi đây cũng sẽ thay đổi vì chịu ảnh hưởng của phát âm Hà Nội và Hà Nội cũng sẽ phải thay đổi phần nào đó theo phát âm Sài gòn vì nhiều lý dọ Một trong các lý do là dân Hà Nội, dân miền Trung vào miền Nam khá đông. Mặt khác thông tin, giao lưu văn hoá hai miền sẽ có ảnh hưởng qua lại . </p><p></p><p>Phát âm miền Nam đã được tôi luyện, xào nấu, thêm thắt lại từ phát âm miền Trung và miền Bắc, do di dân nghèo hay của tội phạm nhẹ bị phát vãng trong công cuộc Nam tiến, lại thêm mắm thêm muối từ các tiếng Quảng ông, Phúc Kiến, Triều Châu, Khmer, Chàm, Chà Châu Giang (Giang là sông, Chà là do chữ Java, Châu ốc là do Châu Toch, tên con sông ở gần Châu ốc, phía bên Kampuchiạ Tên núi Sam ở Châu ốc là từ nói trại đi của từ Chàm, Kompong Chàm ở Campuchia là Vũng Chàm. Java đã biến thành sông Bà Hoà ở Cửu Chân. Một số người Chà Châu Giang hay một số dân miền Trung có thể lai giống Á Rập nên khá cao, nhất là các em sinh tại nước ngòai rất cao mặc dầu cha mẹ ở mức trung bình). </p><p></p><p>Như vậy phát âm miền Nam đã được chọn lọc tự nhiên để từ từ trở thành đại chúng, do đó phải giản dị, dễ hiểu, dễ phát âm để mọi sắc tộc đều nói được. Chính vì thế mà âm V, Z đã biến mất nhường chỗ cho âm D nhẹ, W, J, R, Tr. Tuy nhẹ nhàng uyển chuyển và dễ uốn lưỡi theo tiếng nước khác nhưng cũng rất khó thay đổi thêm vì nó đã thay đổi rồi, không còn đường nào để binh </p><p></p><p>""Hai mươi năm mới gặp lại mà sao anh trông vẫn còn tre""ủ </p><p></p><p>""Vâng. Trẻ mãi không già vì tôi đã già ngay từ khi còn rất trẻ"" </p><p></p><p>Phát âm Hà Nội rồi ra cũng phải thay đổi cho hiện đại, hợp thời trang, với khuynh hướng tòan cầu hóa ngôn ngữ và kinh tế, với Anh ngữ, với trào lưu thông tin, Internet, và dân nước ngoài, nhất là dân Hà Nội xưa trong lẫn ngòai nước </p><p></p><p>"Khi cán ngố vào Sàigòn thì mức độ thông minh IQ cả hai miền trở nên ngang ngửa" </p><p></p><p>Phát âm người Việt nước ngoài khác người trong nước vì nhiều phương diện như không dùng từ made in China, lai giọng Tây, nói chậm hơn do ít xữ dụng, ít người để đối thoại, nhiều khi cả ngày chỉ nói chuyện bà xã hay với đầu gối, không bị thúc đẩy bởi cuộc sống lúc nào cũng "khẩn trương". </p><p></p><p>Bạn biết mình là Việt kiều khi: </p><p></p><p>Thủ sẵn giấy 5, 10 đô trước khi về đến phi cảng. Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao, xài tiền như công tử Bạc Liêu, hơn cả Mẽo thời xưa . </p><p></p><p>Dân buôn bán mừng húm như bắt được vàng khi vớ được mình, tha hồ trấn lột. </p><p></p><p>Thậm thụt bên vệ đường -""Vùng vằng nữa ở nữa về""- để chờ cơ hội ngàn năm một thuở theo bén gót đoàn bộ hành băng qua đường. Người trong nước coi xe cộ là vật hư ảo, đường ta ta cứ đi, cùng lắm là vào nhà thương, nhằm nhò gì . Già cúp bình thiếc củng cưới được vợ trẻ . </p><p></p><p>Tiếng Việt cho mọi phương ngữ có khoảng 81 âm vị. Con số có thể thay đổi đôi chút nhưng không thể nào là 36 hay 44 được. Quí vị độc giả nghĩ sao ?</p><p></p><p><em><strong>Đoàn Văn Phi Long (vn.net)</strong></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vosong, post: 21655, member: 92"] [b]Âm vị tiếng Việt (TT)[/b] Số âm vị phù hợp với dự đoán là tiếng Việt phải có số âm vị bằng hay nhiều hơn số âm vị tiếng Khmer (57) hay tiếng Thái (74) và nhiều hơn hai lần tổng số 36 âm vị do các nhà ngôn ngữ học Việt và Trung Hoa gán cho tiếng Việt. Tiếng Việt có ít phụ âm nhưng có rấtù nhiều nguyên âm. Miền Nam tuy có âm vị nhiều hơn miền Bắc nhưng có ít âm tiết hơn vì không phân biệt được các phụ âm cuối từ như lan với lang, tiếc với tiết, hoa với qua và oạ Nếu kể thêm nhiều phụ âm kép đầu từ Bl, Dr, Pl, Fl, Fr, Ge đã được áp dụng vào khoa học kỹ thuật hoặc trong các từ Việt hoá như blốc nhà, dra trải giường, Pleiku, platin, miếng plắc mạ vàng, fluor, Freon, bẹt gê, gen nhiểm sắc thể, mà thời tiền sử đã từng hiện diện trong tiếng Việt thì tổng số âm vị tiếng Việt còn cao hơn nữa, gần con số 90. Nhưng thôi, như thế là quá đủ để chứng minh số âm vị tiếng Việt trội hẳn số âm vị mà các nhà ngôn ngữ học Ta và Tàu đã gán cho tiếng Việt. Nếu đếm theo kiểu Trung Hoa tức là nhập thanh sắc vào âm vị thì tổng số âm vị tiếng Việt là (81- 6)x 6 = 450. Số này quá cao, và không ai đếm lọa kỳ như thệ Xem ra thì ngôn ngữ học rất khó hiểu nên ngay cả viện ngôn ngữ học cũng sai lầm như thường. Một số câu hỏi mà thầy giáo không muốn gặp : -Tại sao âm học không đánh vần theo cách phát âm như Y được ghi âm là /j/ ? -Tại sao monosyllabic chỉ từ đơn âm sao lại có 5 âm tiết ? -Tại sao ề li 24 giờ, 365 ngày một năm mà lại có ổ khoá ? -Tại sao vô giá trái ngược với vô giá trị hay không giả - Nếu xe chạy nhanh bằng tốc độ ánh sáng, cái gì xãy ra nếu ta vặn đèn sáng lên ? Âm R trong tiếng Việt cổ Có người cho miền Bắc thời cổ không có âm R. Nếu không xem xét kỹ ta thấy nhận xét này không phải là không có lý vì các ngừơi bạn láng giềng như Lào, Miến iện và mọi loại người Tàu đều không có R. Thực sự thời tiền sử người Văn Lang đã phát âm R, có thể giống âm R của phát âm miền Trung hay âm R của Khmer, hơi khác với miền Nam. Ở miền Trung âm khi phát ra âm R thì lưởi chạm vào bên trên phía trong, phát âm lăn tròn (rolling) gần âm R tiếng Anh còn miền Nam thì lưỡi ở phía ngoài gần âm R tiếng Pháp. Âm R Khmer thì lưỡi run động nhiều hơn. Âm R Miền Bắc bị biến mất là do ảnh hưởng phát âm Bắc Kinh. Thật vậy có nhiều từ cổ miền Bắc vay mượn tiếng Mã Lai có âm R như co ro tiếng Mã Lai dùng để chỉ con rùa, rông chơi là do ronda tiếng ML, rổng là do rongga tiếng ML và râng tiếng Khmer. Cứ cho là người Việt thời tiền sử không có âm R và sau đó đã vay mượn tiếng ML từ thời Văn Lang đi, nhưng ta không thể giải thích được tại sao lại có những từ trùng hợp với tiếng Khmer mà ta chỉ mới tiếp xúc với họ từ thế kỷ 17, như ruồi là do ruôi và rượt là do rươt tiếng Khmer? Còn nữa, tại sao có nhiều từ trùng với tiếng Mon như rồi là rà, mưa rào là pròa mà ta không bao giờ tiếp xúc với ho Chỉ có thể giải thích là tiếng Việt có âm R từ thời tiền sử và tiếng Việt có liên hệ với tiếng Mon Khmer và Mã Lai. Âm R bị biến mất dưới thời Bắc thuộc vì vùng Hà Nội bị ảnh hưởng nặng nề của phát âm Bắc Kinh. Và không phải mọi người Bắc đều không nói được R. Có nhiều vùng miền Bắc xa trung ương dân chúng nói ra R khá rõ, có khi còn rõ ràng hơn cả miền Trung và Nam. iều đáng chú ý là âm R hầu như hiện diện trong mọi ngôn ngữ chỉ trừ ngữ tộc Sino-Tiberto, Lào và miền Bắc. Tiếng Thái trên nguyên tắc có âm R nhưng người Thái thường nói thành L. Lý do là một số người Thái từ Vân Nam tràn tới Thái Lan chiếm đất của người Mon Khmer vào thế kỷ thứ 13 không có R như người Lào. Phát xuất từ bên Tàu thì đương nhiên không có R. Còn người Thái củ hay có học Phạn ngữ, cùng với người Mon và người Khmer gần ranh giới Campuchia thì có R. Các tiếng nói thuộc ngữ tộc Sino-Tiberto như tiếng Tàu (mọi loại), tiếng Tây Tạng và Miến iện đều không có R nhưng lại có âm Z, tương tự như phát âm miền Bắc. Ngữ hệ tiếng Việt Như vậy có phải là tiếng Việt thuộc ngữ tộc Sino-Tiberto như vài học giả đã và đang đưa ra giả thuyết này ? Nếu cho là không thì tại sao một số âm miền Bắc lại gần với phát âm Hán Tạng? Câu trả lời là sỡ dĩ phát âm giống tiếng BK là do bị ảnh hưởng tiếng BK cả về từ ngữ lẫn phát âm. Các âm R, Tr và cả các âm W, phụ âm đầu từ Y, Dr, Pl, Pr, Fl, Fr và nhiều phụ âm phức tạp đầu từ khác đã hiện hữu trong phát âm người Văn Lang, nhưng dưới thời đô hộ các âm trên đã bị âm Hán lấn áp. Cửu Chân và Nhật Nam ít bị ảnh hưởng nên vẫn còn giữ được âm R, Tr như ta đã thấy. Có rất nhiều giả thuyết về ngữ hệ tiếng hệ, không có giả thuyết nào đúng mà cũng không có giả thuyết nào hòan tòan sai hẳn. Tiếng Việt không thuộc ngữ hệ Hán Tạng nghĩa là không có nguồn gốc Trung Hoa vì nhiều lý so như sau : -Tiếng Việt có số âm vị gần với tiếng Thái và Khmer hơn là tiếng Hán. -Mặc dầu tiếng Việt có chứa hơn phân nửa tiếng Hán Việt nhưng các tiếng Nôm lại trùng với ngữ tộc Mon-Khmer và Thái hơn. -Phát âm miền Bắc tuy gần giống phát âm BK, nhất là âm Z, nhưng không vì thế mà ta có thể kết luận tiếng Việt thuộc ngữ tộc Hán Tạng vì có nhiều âm vị mà tiếng Hán không cọ Một điểm đặc biệt của ngữ hệ Hán Tạng là chứa rất nhiều từ có âm vị Z như tiếng BK có âm Z, Zh, Tz, tiếng Tây Tạng có và âm giống Z như tso là hồ, zing-kyong, tiếng Miến iện có Z, không R và Tr. Mã Lai có một số âm Z. Các tiếng thuộc ngữ tộc Mon-Khmer và Thái, Lào đều không có Z. Phát âm miền Bắc có rất nhiều âm Z và không R. Phải chăng tiếng Việt thuộc ngữ hệ Hán Tạng? Không phải, tiếng Việt nhất định không phải thuộc ngữ hệ Hán Tạng. Sau 1000 năm bị ảnh hưởng nặng nề của văn hóa Trung Hoa, tiếng Việt khó có thể phát triển nhanh chóng từ 41 âm vị sang 81 âm vị và từ 1347 âm tiết thành 18000 âm tiết, trừ phi là tiếng Việt lại chịu ảnh hưởng nề của tiếng một nước khác. Lịch sử trong thời kỳ độc lập không thấy nói người Việt bị người Mon Khmer, Thái hay bất kỳ một nước nào khác đô hô Tiếng Việt chịu ảnh hưởng tiếng Thái không phải trong thời độc lập, và càng không phải trong thời Bắc thuộc, mà phải trước hay chậm nhất trong thời Văn Lang Âu Lạc. Phát âm Hà Nội Phát âm Hà Nội ngày nay nghiên về phát âm Thanh Nghệ Tĩnh do dân chúng các nơi khác tràn vào thành phố nâng mực độ từ 100000 lên hơn một triệu, phát âm Hà Nội ngày xưa trở thành thiểu số, chỉ còn chừng 50000, có cơ bị tuyệt giống. Như vậy phát âm Hà Nội xưa không phổ quát, chỉ tập trung ở khu vực Hà Nội và vùng lân cận, có thể không phải là phát âm nguyên thuỷ của người Việt. Nếu là thế thì nó có nguồn gốc từ đâu? Có thể từ phát âm BK chăng ? Tiếng Việt bị ảnh hưởng nặng nề tiếng Hán về mặt từ ngữ thì quá đã quá rõ ràng. Nếu ta cho rằng tiếng Việt chỉ bị ảnh hưởng về mặt từ ngữ mà không bị ảnh hưởng bởi phát âm BK thì là một chuyện hi hữu, trái với đà phát triển tự nhiên. Một số âm Hà Nội rất gần với phát âm Bắc Kinh như các âm rịu (rượu) là do jỉu, không có âm R, Tr nhưng có nhiều Z (tiếng BK có âm ghi là R nhưng lại có phát âm tương tự S với lưỡi đụng vào vòm khẩu cái). Chỉ có dân chúng chung quanh Hà Nội bị ảnh hưởng sâu đậm phát âm BK vì ngày xưa chỉ có Hà Nội và Nam ịnh là có trường dạy và thi tiếng Hán, do các giáo sư nguyên gốc giảng dạy nên dân chúng ở đây giỏi tiếng Hán về cả từ ngữ và phát âm. Các vùng khác chỉ học lóm hay do mấy Ông đồ lô can giảng dạy nên phát âm sai giọng hay ít bị ảnh hưởng tiếng Hán. Chính vì thế có thể dân ở khu vực xa trung ương còn giữ được phần nào phát âm nguyên thủy của người Việt. Miền Nam thì dốt đặc cán mai, một chữ Hán cũng không có . Cứ so sánh tên họ hai miền thì thấy rõ ngay . Tên họ miền Bắc và Trung nghe rất văn chương tao nhã, đôi khi quá Hán làm cho không ai hiểu nghĩa là gị Thí dụ như Cung Tằng Tôn Nữ Trịnh Nhữ Như Thi made in Hòang gia, oàn Châu Các Các made in phim Hongkong, Tăng Thiên Diệp made in China, ặng Trần Quế made by Ông đồ tạ Hầu như không tìm được ai có tên họ hoàn toàn tiếng Nôm ở Hà Nội, trừ bần cố nông như Thị Mẹt. Trái lại Miền Nam rất ư là nôm na, tuy dễ hiểu nhưng nhiều khi bình dân quá độ như Trần Trụi Bông Giấy, Nguyễn thị Út Nữa (rán nín đẻ nhưng cuối cùng lại lọt thêm một trự), Trịnh thị Rót (miễn bàn), ịch thanh Tủng, Bùi thị Rớt (bị đẻ rớt), ặng Thành ược (đánh cá ngựa là trúng cá cặp ngay), Huỳnh văn ực Rựa (làm gì có Huỳnh thị ực Rựa?), Thái Thành Mắm (con cháu bà giáo Thảo hay gốc gác Châu ốc), Thạch Sanh Mười Lăm (đẻ dữ tợn). Phát âm Sài gòn Phát âm Sài gòn và phát âm miền Nam rồi đây cũng sẽ thay đổi vì chịu ảnh hưởng của phát âm Hà Nội và Hà Nội cũng sẽ phải thay đổi phần nào đó theo phát âm Sài gòn vì nhiều lý dọ Một trong các lý do là dân Hà Nội, dân miền Trung vào miền Nam khá đông. Mặt khác thông tin, giao lưu văn hoá hai miền sẽ có ảnh hưởng qua lại . Phát âm miền Nam đã được tôi luyện, xào nấu, thêm thắt lại từ phát âm miền Trung và miền Bắc, do di dân nghèo hay của tội phạm nhẹ bị phát vãng trong công cuộc Nam tiến, lại thêm mắm thêm muối từ các tiếng Quảng ông, Phúc Kiến, Triều Châu, Khmer, Chàm, Chà Châu Giang (Giang là sông, Chà là do chữ Java, Châu ốc là do Châu Toch, tên con sông ở gần Châu ốc, phía bên Kampuchiạ Tên núi Sam ở Châu ốc là từ nói trại đi của từ Chàm, Kompong Chàm ở Campuchia là Vũng Chàm. Java đã biến thành sông Bà Hoà ở Cửu Chân. Một số người Chà Châu Giang hay một số dân miền Trung có thể lai giống Á Rập nên khá cao, nhất là các em sinh tại nước ngòai rất cao mặc dầu cha mẹ ở mức trung bình). Như vậy phát âm miền Nam đã được chọn lọc tự nhiên để từ từ trở thành đại chúng, do đó phải giản dị, dễ hiểu, dễ phát âm để mọi sắc tộc đều nói được. Chính vì thế mà âm V, Z đã biến mất nhường chỗ cho âm D nhẹ, W, J, R, Tr. Tuy nhẹ nhàng uyển chuyển và dễ uốn lưỡi theo tiếng nước khác nhưng cũng rất khó thay đổi thêm vì nó đã thay đổi rồi, không còn đường nào để binh ""Hai mươi năm mới gặp lại mà sao anh trông vẫn còn tre""ủ ""Vâng. Trẻ mãi không già vì tôi đã già ngay từ khi còn rất trẻ"" Phát âm Hà Nội rồi ra cũng phải thay đổi cho hiện đại, hợp thời trang, với khuynh hướng tòan cầu hóa ngôn ngữ và kinh tế, với Anh ngữ, với trào lưu thông tin, Internet, và dân nước ngoài, nhất là dân Hà Nội xưa trong lẫn ngòai nước "Khi cán ngố vào Sàigòn thì mức độ thông minh IQ cả hai miền trở nên ngang ngửa" Phát âm người Việt nước ngoài khác người trong nước vì nhiều phương diện như không dùng từ made in China, lai giọng Tây, nói chậm hơn do ít xữ dụng, ít người để đối thoại, nhiều khi cả ngày chỉ nói chuyện bà xã hay với đầu gối, không bị thúc đẩy bởi cuộc sống lúc nào cũng "khẩn trương". Bạn biết mình là Việt kiều khi: Thủ sẵn giấy 5, 10 đô trước khi về đến phi cảng. Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao, xài tiền như công tử Bạc Liêu, hơn cả Mẽo thời xưa . Dân buôn bán mừng húm như bắt được vàng khi vớ được mình, tha hồ trấn lột. Thậm thụt bên vệ đường -""Vùng vằng nữa ở nữa về""- để chờ cơ hội ngàn năm một thuở theo bén gót đoàn bộ hành băng qua đường. Người trong nước coi xe cộ là vật hư ảo, đường ta ta cứ đi, cùng lắm là vào nhà thương, nhằm nhò gì . Già cúp bình thiếc củng cưới được vợ trẻ . Tiếng Việt cho mọi phương ngữ có khoảng 81 âm vị. Con số có thể thay đổi đôi chút nhưng không thể nào là 36 hay 44 được. Quí vị độc giả nghĩ sao ? [I][B]Đoàn Văn Phi Long (vn.net)[/B][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Tiếng Việt
Âm vị tiếng Việt
Top