Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Al2O3 có tác dụng với H2 ko?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Pe_cun" data-source="post: 161379" data-attributes="member: 163070"><p>C<span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'">hắc chắn là không em.... một điều chắc chắn đến không cần bàn cải...</span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'">Bởi lẻ, đó cũng chính là nguyên nhân kim loại Aluminium được phát hiện khá chậm trễ đấy... </span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'">Sản xuất nhôm bằng phuơng pháp khử người ta chỉ sử dụng những kim loại có tính khử cực mạnh như K, Na... ngoài ra những chất khử như C, CO, H2 không có lổ xỏ. </span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'">Năm 1825., Ơxtết đã điều chế Nhôm bằng cách điều chế ra AlCl3, rồi cho hỗn hống Kali tác dụng với AlCl3 thu được hỗn hống Nhôm. Đốt nóng để đuổi Hg ông thu được kim loại Al nhưng không tinh khiết. </span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'">Năm 1854, Đovinlơ đùng Na thay cho K và dùng muối clorua kép thay cho Clorua đơn: </span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'">Na3[AlCl6] + 3Na --> 6NaCl + Al </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'">3NaCl + AlCl3 --> Na3[AlCl6] </span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'">Sau đó, Nhôm trở thành kim loại quý hơn vàng vì chi phí đắt đỏ để tạo ra nó.. </span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'">Năm 1886, Hôn và Eruy đã đưa những phương pháp hóa học trên vào dĩ vãng bằng việc công bố phuơng pháp sản xuất nhôm bằng điện phân. Đây là phương pháp không những ít tốn kém hơn phương pháp hóa học mà còn cho kim loại Al cực kỳ tinh khiết... Thời kim hoàng của Nhôm khép lại từ đó. </span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'">Nhôm kim loại ra đời năm 1825 đứng sau 52 nguyên tố hóa học khác. Nhưng hợp chất của Nhôm lại là người bạn lâu đời nhất của loài người. Có ai không biết đất sét không nhỉ, Aluminosilicat. Thế kỷ thứ 5 trước CN, người Ai Cập đã sử dụng phèn Nhôm làm chất cầm màu và thuộc da, người la mã gọi phèn Nhôm là Alumen ( K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) </span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'">Tuy rằng sau khi có dòng diện, người ta mới điều chế được nhôm tinh khiết với số lượng lớn. Nhưng có một điều bí ẩn... Ở Trung Quốc có một ngôi mộ của một vị tướng xây vào thế kỷ thứ 3, trong ngôi mộ có những phần được trang trí bằng Nhôm mà phép phân tích quang phổ cho biết độ tinh khiết đạt 85 % ( gần đạt bằng công nghệ điều chế tiên tiến hiện nay) !!!! lấy đâu ra dòng điện thời bấy giờ... ??? Hay là con người đã biết cách luyện Nhôm tinh khiết từ thời xa xưa nhưng bí mật này đã thất truyền... ???</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Pe_cun, post: 161379, member: 163070"] C[COLOR=#000000][FONT=Helvetica Neue]hắc chắn là không em.... một điều chắc chắn đến không cần bàn cải...[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica Neue]Bởi lẻ, đó cũng chính là nguyên nhân kim loại Aluminium được phát hiện khá chậm trễ đấy... [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica Neue]Sản xuất nhôm bằng phuơng pháp khử người ta chỉ sử dụng những kim loại có tính khử cực mạnh như K, Na... ngoài ra những chất khử như C, CO, H2 không có lổ xỏ. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica Neue]Năm 1825., Ơxtết đã điều chế Nhôm bằng cách điều chế ra AlCl3, rồi cho hỗn hống Kali tác dụng với AlCl3 thu được hỗn hống Nhôm. Đốt nóng để đuổi Hg ông thu được kim loại Al nhưng không tinh khiết. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica Neue]Năm 1854, Đovinlơ đùng Na thay cho K và dùng muối clorua kép thay cho Clorua đơn: [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica Neue]Na3[AlCl6] + 3Na --> 6NaCl + Al [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica Neue]3NaCl + AlCl3 --> Na3[AlCl6] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica Neue]Sau đó, Nhôm trở thành kim loại quý hơn vàng vì chi phí đắt đỏ để tạo ra nó.. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica Neue]Năm 1886, Hôn và Eruy đã đưa những phương pháp hóa học trên vào dĩ vãng bằng việc công bố phuơng pháp sản xuất nhôm bằng điện phân. Đây là phương pháp không những ít tốn kém hơn phương pháp hóa học mà còn cho kim loại Al cực kỳ tinh khiết... Thời kim hoàng của Nhôm khép lại từ đó. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica Neue]Nhôm kim loại ra đời năm 1825 đứng sau 52 nguyên tố hóa học khác. Nhưng hợp chất của Nhôm lại là người bạn lâu đời nhất của loài người. Có ai không biết đất sét không nhỉ, Aluminosilicat. Thế kỷ thứ 5 trước CN, người Ai Cập đã sử dụng phèn Nhôm làm chất cầm màu và thuộc da, người la mã gọi phèn Nhôm là Alumen ( K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica Neue]Tuy rằng sau khi có dòng diện, người ta mới điều chế được nhôm tinh khiết với số lượng lớn. Nhưng có một điều bí ẩn... Ở Trung Quốc có một ngôi mộ của một vị tướng xây vào thế kỷ thứ 3, trong ngôi mộ có những phần được trang trí bằng Nhôm mà phép phân tích quang phổ cho biết độ tinh khiết đạt 85 % ( gần đạt bằng công nghệ điều chế tiên tiến hiện nay) !!!! lấy đâu ra dòng điện thời bấy giờ... ??? Hay là con người đã biết cách luyện Nhôm tinh khiết từ thời xa xưa nhưng bí mật này đã thất truyền... ???[/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Al2O3 có tác dụng với H2 ko?
Top