Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Ai giúp mình làm mấy câu hỏi này đi :x
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 133297"><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>a. Quan điểm của V.I.Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Trong tác phẩm Bút ký triết học, V.I.Lênin khái quát con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý như sau: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Nhận thức cảm tính là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn nhận thức mà con người trong hoạt động thực tiễn sử dụng các giácquan để tiến hành phản ánh các sự vật khách quan, mạng tính chất cụ thể, cảm tính với những biểu hiện phong phú của nó trong mối quan hệ với sự quan sát của con người. Do vậy, trong giai đoạn này con người mới chỉ phản ánh được cái hiện tượng, biểu hiện bên ngoài của sự vật mà chưa phản ánh được cái bản chất, quy luật, nguyên nhân của hiện tượng.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Nhận thức cảm tính được thực hiện qua ba hình thức cơ bản là: cảm giác, tri giác và biểu tượng:</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Cảm giác của con người về sự vật khách quan là hình ảnh sơ khai nhất, đơn giản nhất của quá trình nhận thức nhưng nếu không có nó thì sẽ không có bất cứ nhận thức nào về sự vật khách quan. Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là cơ sở hình thành tri giác.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Tri giác là sự phản ánh tương đối toàn vẹn của con người về những biểu hiện của sự vật khách quan, cụ thể, cảm tính; nó được hình thành trên cơ sở liên kết, tổng hợp những cảm giác về sự vật đó. Tri giác là hình thức nhận thức cao hơn cảm giác, đầy đủ hơn, phong phú hơn về sự vật nhưng vẫn chỉ là sự phản ánh đối với những biểu hiện bề ngoài của sự vật.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Biểu tượng là sự tái hiện hình ảnh về sự vật khách quan vốn đã được phản ánh bởi cảm giác và tri giác, là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức cảm tính, là bước quá độ từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính, là tiền đề của sự trừu tượng hóa của giai đoạn nhận thức lý tính.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Nhận thức lý tính lý tính là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận thức, đó là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất của sự vật khách quan. Đây là giai đoạn nhận thức thực hiện chức năng quan trọng nhất là tách ra và nắm lấy cái bản chất, có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Nhận thức lý tính được thực hiện thông qua ba hình thức cơ bản là khái niệm, phán đoán và suy lý.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Khái niệm là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kết quả cuae sự khái quát, tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay một lớp các sự vật. Nó là cơ sở hình thành nên những phán đoán trong quá trình con người tư duy vềsự vật khách quan. Phán đoán là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính được hình thành thông qua việc liên kết các khái niệm lại với nhau theo phương thức khẳng định hay phủđịnh một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của đối tượng nhận thức.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Theo trình độ của nhận thức có thể chia thành: phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc thù, phán đoán phổ biến. Phán đoán phổ biến là hình thức phản ánh thể hiện sự bao quát rộng lớn nhất về thực tại khách quan.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Suy lý là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính được hình thành trên cơ sở liên kết các phán đoán nhằm rút ra tri thức mới về sự vật. Điều kiện để có bất cứ một suy lý nào là phải trên cơ sở những tri thức đã có dưới dạng những phán đoán, đồng thời tuân theo các quy tắc lôgic của các loại hình suy luận: suy luận quy nạp (đi từ cái riêng đến cái chung), suy luận diễn dịch (đi từ cái chung đến cái riêng, cái cụ thể).</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính , nhận thức lý tính với thực tiễn.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính đều là những nấc thang hợp thành chu trình nhận thức, chúng thường diễn ra đen xen vào nhau nhưng có chức năng, nhiệm vụ khác nhau:</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn, với sự tác động của khách thể cảm tính, là cơ sở cho nhận thức lý tính.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Nhận thức lý tính có tính khái quát cao nhờ đó hiểu được bản chất, quy luật vận động của sự vật, giúp cho nhận thức cảm tính có được sự định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Nhận thức lý tính mới chỉ đạt được những tri thức về đối tượng nhưng những tri thức đó có chính xác hay không cần phải có sự kiểm nghiệm của thực tiễn, tức là nhận thức nhất thiết phải quay trở về với thực tiễn, dùng thực tiễn để đo lường tính chân thực của nhận thức. Mặt khác, mọi nhận thức, suy đến cùng đều là xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và trở lại phục vụ thực tiễn.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Tóm lại, quy luật chung của quá trình nhận thức là: từ thực tiễn đến nhận thức - tái thực tiễn - tái nhận thức...quá trình này không có điểm dừng cuối cùng, nhờ đó mà quá trình nhận thức đạt dần tới tri thức ngày càng đầy đủ hơn, đúng đắn hơn, sâu sắc hơn về thực tại khách quan. Đây cũng chính là quan điểm về tính tương đối của nhận thức của con người trong quá trình phản ánh thực tại khách quan.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Quy luật chung của nhận thức có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận, giúp chúng ta nắm được quy luật khách quan của quá trình nhận thức đồng thời đây cũng chính là phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn; học đi đôi với hành; học liên tục, suốt đời tránh bệnh tự mãn hoặc hời hợt trong hoạt động nhận thức.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>b. Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễn</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Mọi quá trình nhận thức đều sáng tạo ra những tri thức, tức những hiểu biết của con người về thực tế khách quan, nhưng không phải mọi tri thức đều có nội dung phù hợp với thực tế khách quan. Thực tế lịch sử chứng minh rằng những tri thức mà con người đạt được có nhiều trường hợp không phù hợp thậm chí hoàn toàn đối lập với thực tế khách quan.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><strong><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Khái niệm chân lý</span></span></strong></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><strong><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></strong></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Khái niệm chân lý được dùng để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan mà sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Theo nghĩa như vậy, khái niệm chân lý không đồng nhất với khái niệm tri thức và cũng không đồng nhất với khái niệm giả thuyết (dù là những giả thuyết khoa học), đồng thời chân lý là một quá trình. Theo V.I.Lênin “sự phù hợp giữa tư tưởng và khách thể là một quá trình: tư tưởng (= con người) không nên hình dung chân lý dưới dạng đứng im, một bức tranh (hình ảnh) đơn giản, nhợt nhạt (lờ mờ), không khuynh hướng, không vận động”.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Các tính chất của chân lý:</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cụ thể</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Tính khách quan của chân lý là chỉ tính độc lập về nội dung phản ánh của nó đối với ý chí chủ quan của con người; nội dung của tri thức phải phù hợp với thực tế khách quan, thuộc về thế giới khách quan, do thế giới khách quan quy định.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Khẳng định chân lý có tính khách quan là một trong những điểm cơ bản phân biệt quan niệm về chân lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri – là những học thuyết phủ nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất và phủ nhận khả năng của con người nhận thức được thế giới đó.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Tính tuyệt đối và tính tương đối của chân lý</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Tính tuyệt đối của chân lý là chỉ tính phù hợp hoàn toàn và đầy đủ giữa nội dung phản ánh của tri thức với hiện thực khách quan. Về nguyên tắc chúng ta có thể đạt đến chân lý tuyệt đối vì không có sự vật, hiện tượng nào mà con người hoàn toàn không thể nhận thức đựợc song khả năng đó lại bịhạn chế bởi những điều kiện cụ thể của từng thế hệ khác nhau, của từng thực tiễn cụ thể và bởi điều kiện xác định về không gian và thời gian của đối tượng được phản ánh...do đó chân lý có tính tương đối.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Tính tương đối của chân lý là tính phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ giữa nội dung phản ánh của những tri thức đã đạt được với hiện thực khách quan mà nó phản ánh mà mới chỉ đạt được sự phù hợp từng phần, từng bộ phận, ở một số mặt, khía cạnh nào đó và trong những điều kiện nhất định.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối không tồn tại tách rời nhau mà có sự thống nhất biện chứng với nhau. Một mặt, chân lý tuyệt đối là tổng sốcủa các chân lý tương đối; mặt khác trong mỗi chân lý mang tính tương đối bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố của tính tuyệt đối. Chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối là hai mặt của một chân lý cụ thể. Một chân lý cụ thể vừa có tính tuyệt đối (vì nếu áp dụng trong điều kiện cụ thể của nó thì nó luôn luôn đúng và không bao giờ trở thành sai lầm), vừa có tính tương đối (vì nó chưa đầy đủ, chưa toàn diện, nếu áp dụng trong điều kiện khác thì sẽ trở thành sai lầm).</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Như vậy,</strong> không thể có chân lý vĩnh cữu, tức chân lý bất di bất dịch. Tư duy con người trong quá trình tiến lên vô cùng tận ngày càng tiệm cận đến chân lý tuyệt đối, chứ không bao giờ có thể đạt được một cách đầy đủ, hoàn toàn.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Tính cụ thể của chân lý là đặc tính gắn liền và phù hợp giữa nội dung phản ánh với một đối tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch sửcụ thể. Bất kỳ chân lý nào cũng có gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể, do đó “ không có chân lý trừu tượng, chân lý luôn luôn là cụ thể.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Vai trò của chân lý đối với thực tiễn</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Để sinh tồn và phát triển, con người phải tiến hành các hoạt động thực tiễn nhưng hoạt động thực tiễn chỉ có thể thành công và có hiệu quả khi con người có tri thức đúng đắn về thực tế khách quan và vận dụng đúng đắn tri thức đó trong hoạt động thực tiễn do vậy, chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công và tính hiệu quả của hoạt động thực tiễn.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Mối quan hệ giữa chân lý và hoạt động trong thực tiễn là mối quan hệ song trùng trong quá trình vận động, phát triển của cả chân lý và thực tiễn.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Chân lý phát triển nhờ thực tiễn nhưng thực tiễn lại phát triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý mà con người đã đạt được trong hoạt động thực tiễn.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Ý nghĩa phương pháp luận</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Quan điểm biện chứng về mối quan hệ giữa chân lý và thực tiễn đòi hỏi trong hoạt động nhận thức con người phải xuất phát từ thực tiễn để đạt được chân lý, coi chân lý là một quá trình, đồng thời phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Coi trọng tri thức khoa học và tích cực vận dụng sáng tạo những tri thức đó vào các hoạt động kinh tế xã hội, nâng cao hiệu quả của hoạt động thực tiễn của con người. Về thực chất đó chính là việc phát huy vai trò của chân lý khoa học trong hoạt động thực tiễn.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Nguồn sưu tầm</span></span></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 133297"] [FONT=arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT][COLOR=#444444][FONT=Tahoma][FONT=arial] [SIZE=4][B]Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý[/B] [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#444444][FONT=Tahoma][FONT=arial] [SIZE=4][B]a. Quan điểm của V.I.Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý[/B] [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#444444][FONT=Tahoma][FONT=arial] [SIZE=4]Trong tác phẩm Bút ký triết học, V.I.Lênin khái quát con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý như sau: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan.[/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#444444][FONT=Tahoma][FONT=arial] [SIZE=4]Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính. [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#444444][FONT=Tahoma][FONT=arial] [SIZE=4]Nhận thức cảm tính là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn nhận thức mà con người trong hoạt động thực tiễn sử dụng các giácquan để tiến hành phản ánh các sự vật khách quan, mạng tính chất cụ thể, cảm tính với những biểu hiện phong phú của nó trong mối quan hệ với sự quan sát của con người. Do vậy, trong giai đoạn này con người mới chỉ phản ánh được cái hiện tượng, biểu hiện bên ngoài của sự vật mà chưa phản ánh được cái bản chất, quy luật, nguyên nhân của hiện tượng. [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#444444][FONT=Tahoma][FONT=arial] [SIZE=4]Nhận thức cảm tính được thực hiện qua ba hình thức cơ bản là: cảm giác, tri giác và biểu tượng: [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#444444][FONT=Tahoma][FONT=arial] [SIZE=4]Cảm giác của con người về sự vật khách quan là hình ảnh sơ khai nhất, đơn giản nhất của quá trình nhận thức nhưng nếu không có nó thì sẽ không có bất cứ nhận thức nào về sự vật khách quan. Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là cơ sở hình thành tri giác. [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#444444][FONT=Tahoma][FONT=arial] [SIZE=4]Tri giác là sự phản ánh tương đối toàn vẹn của con người về những biểu hiện của sự vật khách quan, cụ thể, cảm tính; nó được hình thành trên cơ sở liên kết, tổng hợp những cảm giác về sự vật đó. Tri giác là hình thức nhận thức cao hơn cảm giác, đầy đủ hơn, phong phú hơn về sự vật nhưng vẫn chỉ là sự phản ánh đối với những biểu hiện bề ngoài của sự vật. [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#444444][FONT=Tahoma][FONT=arial] [SIZE=4]Biểu tượng là sự tái hiện hình ảnh về sự vật khách quan vốn đã được phản ánh bởi cảm giác và tri giác, là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức cảm tính, là bước quá độ từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính, là tiền đề của sự trừu tượng hóa của giai đoạn nhận thức lý tính. [/SIZE][/FONT][FONT=arial] [SIZE=4]Nhận thức lý tính lý tính là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận thức, đó là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất của sự vật khách quan. Đây là giai đoạn nhận thức thực hiện chức năng quan trọng nhất là tách ra và nắm lấy cái bản chất, có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng. [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Nhận thức lý tính được thực hiện thông qua ba hình thức cơ bản là khái niệm, phán đoán và suy lý. [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Khái niệm là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kết quả cuae sự khái quát, tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay một lớp các sự vật. Nó là cơ sở hình thành nên những phán đoán trong quá trình con người tư duy vềsự vật khách quan. Phán đoán là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính được hình thành thông qua việc liên kết các khái niệm lại với nhau theo phương thức khẳng định hay phủđịnh một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của đối tượng nhận thức. [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Theo trình độ của nhận thức có thể chia thành: phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc thù, phán đoán phổ biến. Phán đoán phổ biến là hình thức phản ánh thể hiện sự bao quát rộng lớn nhất về thực tại khách quan. [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Suy lý là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính được hình thành trên cơ sở liên kết các phán đoán nhằm rút ra tri thức mới về sự vật. Điều kiện để có bất cứ một suy lý nào là phải trên cơ sở những tri thức đã có dưới dạng những phán đoán, đồng thời tuân theo các quy tắc lôgic của các loại hình suy luận: suy luận quy nạp (đi từ cái riêng đến cái chung), suy luận diễn dịch (đi từ cái chung đến cái riêng, cái cụ thể). [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính , nhận thức lý tính với thực tiễn. [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính đều là những nấc thang hợp thành chu trình nhận thức, chúng thường diễn ra đen xen vào nhau nhưng có chức năng, nhiệm vụ khác nhau:[/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn, với sự tác động của khách thể cảm tính, là cơ sở cho nhận thức lý tính. [/SIZE][/FONT][FONT=arial] [SIZE=4]Nhận thức lý tính có tính khái quát cao nhờ đó hiểu được bản chất, quy luật vận động của sự vật, giúp cho nhận thức cảm tính có được sự định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn. [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Nhận thức lý tính mới chỉ đạt được những tri thức về đối tượng nhưng những tri thức đó có chính xác hay không cần phải có sự kiểm nghiệm của thực tiễn, tức là nhận thức nhất thiết phải quay trở về với thực tiễn, dùng thực tiễn để đo lường tính chân thực của nhận thức. Mặt khác, mọi nhận thức, suy đến cùng đều là xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và trở lại phục vụ thực tiễn. [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Tóm lại, quy luật chung của quá trình nhận thức là: từ thực tiễn đến nhận thức - tái thực tiễn - tái nhận thức...quá trình này không có điểm dừng cuối cùng, nhờ đó mà quá trình nhận thức đạt dần tới tri thức ngày càng đầy đủ hơn, đúng đắn hơn, sâu sắc hơn về thực tại khách quan. Đây cũng chính là quan điểm về tính tương đối của nhận thức của con người trong quá trình phản ánh thực tại khách quan. [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Quy luật chung của nhận thức có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận, giúp chúng ta nắm được quy luật khách quan của quá trình nhận thức đồng thời đây cũng chính là phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn; học đi đôi với hành; học liên tục, suốt đời tránh bệnh tự mãn hoặc hời hợt trong hoạt động nhận thức. [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][B]b. Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễn[/B] [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Mọi quá trình nhận thức đều sáng tạo ra những tri thức, tức những hiểu biết của con người về thực tế khách quan, nhưng không phải mọi tri thức đều có nội dung phù hợp với thực tế khách quan. Thực tế lịch sử chứng minh rằng những tri thức mà con người đạt được có nhiều trường hợp không phù hợp thậm chí hoàn toàn đối lập với thực tế khách quan. [/SIZE][/FONT] [B][FONT=arial] [SIZE=4]Khái niệm chân lý [/SIZE][/FONT][/B] [FONT=arial] [SIZE=4]Khái niệm chân lý được dùng để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan mà sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn. [/SIZE][/FONT][FONT=arial] [SIZE=4]Theo nghĩa như vậy, khái niệm chân lý không đồng nhất với khái niệm tri thức và cũng không đồng nhất với khái niệm giả thuyết (dù là những giả thuyết khoa học), đồng thời chân lý là một quá trình. Theo V.I.Lênin “sự phù hợp giữa tư tưởng và khách thể là một quá trình: tư tưởng (= con người) không nên hình dung chân lý dưới dạng đứng im, một bức tranh (hình ảnh) đơn giản, nhợt nhạt (lờ mờ), không khuynh hướng, không vận động”. [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][B]Các tính chất của chân lý:[/B] [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cụ thể [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Tính khách quan của chân lý là chỉ tính độc lập về nội dung phản ánh của nó đối với ý chí chủ quan của con người; nội dung của tri thức phải phù hợp với thực tế khách quan, thuộc về thế giới khách quan, do thế giới khách quan quy định. [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Khẳng định chân lý có tính khách quan là một trong những điểm cơ bản phân biệt quan niệm về chân lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri – là những học thuyết phủ nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất và phủ nhận khả năng của con người nhận thức được thế giới đó. [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][B]Tính tuyệt đối và tính tương đối của chân lý[/B] [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Tính tuyệt đối của chân lý là chỉ tính phù hợp hoàn toàn và đầy đủ giữa nội dung phản ánh của tri thức với hiện thực khách quan. Về nguyên tắc chúng ta có thể đạt đến chân lý tuyệt đối vì không có sự vật, hiện tượng nào mà con người hoàn toàn không thể nhận thức đựợc song khả năng đó lại bịhạn chế bởi những điều kiện cụ thể của từng thế hệ khác nhau, của từng thực tiễn cụ thể và bởi điều kiện xác định về không gian và thời gian của đối tượng được phản ánh...do đó chân lý có tính tương đối. [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Tính tương đối của chân lý là tính phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ giữa nội dung phản ánh của những tri thức đã đạt được với hiện thực khách quan mà nó phản ánh mà mới chỉ đạt được sự phù hợp từng phần, từng bộ phận, ở một số mặt, khía cạnh nào đó và trong những điều kiện nhất định. [/SIZE][/FONT][FONT=arial] [SIZE=4]Chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối không tồn tại tách rời nhau mà có sự thống nhất biện chứng với nhau. Một mặt, chân lý tuyệt đối là tổng sốcủa các chân lý tương đối; mặt khác trong mỗi chân lý mang tính tương đối bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố của tính tuyệt đối. Chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối là hai mặt của một chân lý cụ thể. Một chân lý cụ thể vừa có tính tuyệt đối (vì nếu áp dụng trong điều kiện cụ thể của nó thì nó luôn luôn đúng và không bao giờ trở thành sai lầm), vừa có tính tương đối (vì nó chưa đầy đủ, chưa toàn diện, nếu áp dụng trong điều kiện khác thì sẽ trở thành sai lầm). [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][B]Như vậy,[/B] không thể có chân lý vĩnh cữu, tức chân lý bất di bất dịch. Tư duy con người trong quá trình tiến lên vô cùng tận ngày càng tiệm cận đến chân lý tuyệt đối, chứ không bao giờ có thể đạt được một cách đầy đủ, hoàn toàn. [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Tính cụ thể của chân lý là đặc tính gắn liền và phù hợp giữa nội dung phản ánh với một đối tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch sửcụ thể. Bất kỳ chân lý nào cũng có gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể, do đó “ không có chân lý trừu tượng, chân lý luôn luôn là cụ thể.[/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Vai trò của chân lý đối với thực tiễn [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Để sinh tồn và phát triển, con người phải tiến hành các hoạt động thực tiễn nhưng hoạt động thực tiễn chỉ có thể thành công và có hiệu quả khi con người có tri thức đúng đắn về thực tế khách quan và vận dụng đúng đắn tri thức đó trong hoạt động thực tiễn do vậy, chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công và tính hiệu quả của hoạt động thực tiễn. [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Mối quan hệ giữa chân lý và hoạt động trong thực tiễn là mối quan hệ song trùng trong quá trình vận động, phát triển của cả chân lý và thực tiễn.[/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Chân lý phát triển nhờ thực tiễn nhưng thực tiễn lại phát triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý mà con người đã đạt được trong hoạt động thực tiễn. [/SIZE][/FONT][FONT=arial] [SIZE=4][B]Ý nghĩa phương pháp luận[/B] [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Quan điểm biện chứng về mối quan hệ giữa chân lý và thực tiễn đòi hỏi trong hoạt động nhận thức con người phải xuất phát từ thực tiễn để đạt được chân lý, coi chân lý là một quá trình, đồng thời phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn.[/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]Coi trọng tri thức khoa học và tích cực vận dụng sáng tạo những tri thức đó vào các hoạt động kinh tế xã hội, nâng cao hiệu quả của hoạt động thực tiễn của con người. Về thực chất đó chính là việc phát huy vai trò của chân lý khoa học trong hoạt động thực tiễn. Nguồn sưu tầm[/SIZE][/FONT] [/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Ai giúp mình làm mấy câu hỏi này đi :x
Top