Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KINH TẾ
KINH DOANH
Ai gây lạm phát tâm lý?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 32281" data-attributes="member: 6"><p>Nhận định của Chính phủ, các chuyên gia, nhà quản lý giá… đều cho rằng các đợt tăng giá trong hai tháng đầu năm là không thể xem thường nhưng mới dừng lại ở mức cảnh báo. Nó chưa diễn biến bất thường và có thể đưa ra những biện pháp điều chỉnh cho phù hợp để nền kinh tế không bị ảnh hưởng lớn hơn.</p><p></p><p>Nhưng cũng còn một thực tế khác, như từ dùng của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nói trước báo giới ngày đầu tháng 3, là chúng ta không tránh khỏi lạm phát tâm lý. Điều này gây hiệu ứng xã hội ngay tức thì.</p><p></p><p>Thực ra, lạm phát tâm lý bắt nguồn từ chính thời điểm tăng giá của nhiều mặt hàng, mà tác động lớn nhất là các mặt hàng do Nhà nước quản lý giá hay các mặt hàng mới bắt đầu thực hiện cơ chế thị trường, là đầu vào của hầu hết các ngành sản xuất, kinh doanh khác.</p><p></p><p>Về thời điểm tăng giá, lúc đầu các cơ quan quản lý nhà nước thường đứng về phía doanh nghiệp, dùng lý lẽ của họ để trấn an người tiêu dùng. Như chuyện tăng giá xăng, các quan chức giải thích đó là sự “cố gắng” của doanh nghiệp nhằm kéo dài thời điểm duy trì giá bán cũ (bù lỗ). Tức là doanh nghiệp có thể tăng giá trong vòng bảy ngày kể từ khi giá thế giới biến động nhưng họ đã kéo dài đến 38 ngày.</p><p></p><p>Hay như chuyện tăng giá điện ngày đầu tháng 3, ngay sau khi giá xăng được điều chỉnh, cũng vẫn cách giải thích của các bộ Tài chính và Công Thương với lý do là ngành than không thể bù lỗ quá lâu cho điện và ngành điện cũng không thể bán điện với giá thấp lâu hơn nữa. Không ai đề cập đến việc các ngành thiết yếu đồng loạt tăng giá vào những ngày đầu năm đã gây ra hiệu ứng lạm phát tâm lý đến tất cả giá cả, mặt hàng trong xã hội, chưa cần đến những con số thông báo chính thức về lạm phát (nếu có) còn chờ độ trễ cả tháng nữa.</p><p></p><p>Song Chính phủ, bằng các văn bản mới đây đã yêu cầu các ngành có liên quan thẳng thắn nhìn vào sự thật là việc các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tăng giá không đúng thời điểm. Chính phủ còn yêu cầu Bộ Tài chính và Bộ Công Thương xem xét thời điểm, khoảng cách mỗi lần điều chỉnh, mức độ tăng giá của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu vì vấn đề thời điểm, trước đó đã không được nhìn nhận nghiêm túc đã gây ra những hiệu ứng xấu.</p><p></p><p>Nếu nhìn nhận đầy đủ hơn, phải nhắc nhở cả ngành than. Khi giá điện mới chính thức được điều chỉnh còn đang gây nên những lo ngại lạm phát cho cả nền kinh tế, ngành than “đốt” thêm nỗi lo này bằng việc nhắc lại với Chính phủ và báo giới rằng họ đề nghị tăng giá bán than cho điện lần thứ hai vào cuối năm nay.</p><p></p><p>Lý do là vì ngành điện bán theo giá mới tăng doanh thu được 4.600 tỉ đồng mà ngành than chỉ tăng thêm hơn 1.000 tỉ đồng là thấp. Ngay tối cùng ngày mà ngành than đề nghị tăng thêm giá bán, đại diện Chính phủ, qua văn bản và khẳng định tại chỗ (họp báo) đã nhấn mạnh cả giá than và giá điện chỉ tăng một lần trong năm nay. Nếu không có những tuyên bố đó, có thể độ rộng của “lạm phát tâm lý” sẽ tăng và kèm theo đó lại phải trấn an và giải thích.</p><p></p><p>Theo : tbktsg.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 32281, member: 6"] Nhận định của Chính phủ, các chuyên gia, nhà quản lý giá… đều cho rằng các đợt tăng giá trong hai tháng đầu năm là không thể xem thường nhưng mới dừng lại ở mức cảnh báo. Nó chưa diễn biến bất thường và có thể đưa ra những biện pháp điều chỉnh cho phù hợp để nền kinh tế không bị ảnh hưởng lớn hơn. Nhưng cũng còn một thực tế khác, như từ dùng của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nói trước báo giới ngày đầu tháng 3, là chúng ta không tránh khỏi lạm phát tâm lý. Điều này gây hiệu ứng xã hội ngay tức thì. Thực ra, lạm phát tâm lý bắt nguồn từ chính thời điểm tăng giá của nhiều mặt hàng, mà tác động lớn nhất là các mặt hàng do Nhà nước quản lý giá hay các mặt hàng mới bắt đầu thực hiện cơ chế thị trường, là đầu vào của hầu hết các ngành sản xuất, kinh doanh khác. Về thời điểm tăng giá, lúc đầu các cơ quan quản lý nhà nước thường đứng về phía doanh nghiệp, dùng lý lẽ của họ để trấn an người tiêu dùng. Như chuyện tăng giá xăng, các quan chức giải thích đó là sự “cố gắng” của doanh nghiệp nhằm kéo dài thời điểm duy trì giá bán cũ (bù lỗ). Tức là doanh nghiệp có thể tăng giá trong vòng bảy ngày kể từ khi giá thế giới biến động nhưng họ đã kéo dài đến 38 ngày. Hay như chuyện tăng giá điện ngày đầu tháng 3, ngay sau khi giá xăng được điều chỉnh, cũng vẫn cách giải thích của các bộ Tài chính và Công Thương với lý do là ngành than không thể bù lỗ quá lâu cho điện và ngành điện cũng không thể bán điện với giá thấp lâu hơn nữa. Không ai đề cập đến việc các ngành thiết yếu đồng loạt tăng giá vào những ngày đầu năm đã gây ra hiệu ứng lạm phát tâm lý đến tất cả giá cả, mặt hàng trong xã hội, chưa cần đến những con số thông báo chính thức về lạm phát (nếu có) còn chờ độ trễ cả tháng nữa. Song Chính phủ, bằng các văn bản mới đây đã yêu cầu các ngành có liên quan thẳng thắn nhìn vào sự thật là việc các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tăng giá không đúng thời điểm. Chính phủ còn yêu cầu Bộ Tài chính và Bộ Công Thương xem xét thời điểm, khoảng cách mỗi lần điều chỉnh, mức độ tăng giá của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu vì vấn đề thời điểm, trước đó đã không được nhìn nhận nghiêm túc đã gây ra những hiệu ứng xấu. Nếu nhìn nhận đầy đủ hơn, phải nhắc nhở cả ngành than. Khi giá điện mới chính thức được điều chỉnh còn đang gây nên những lo ngại lạm phát cho cả nền kinh tế, ngành than “đốt” thêm nỗi lo này bằng việc nhắc lại với Chính phủ và báo giới rằng họ đề nghị tăng giá bán than cho điện lần thứ hai vào cuối năm nay. Lý do là vì ngành điện bán theo giá mới tăng doanh thu được 4.600 tỉ đồng mà ngành than chỉ tăng thêm hơn 1.000 tỉ đồng là thấp. Ngay tối cùng ngày mà ngành than đề nghị tăng thêm giá bán, đại diện Chính phủ, qua văn bản và khẳng định tại chỗ (họp báo) đã nhấn mạnh cả giá than và giá điện chỉ tăng một lần trong năm nay. Nếu không có những tuyên bố đó, có thể độ rộng của “lạm phát tâm lý” sẽ tăng và kèm theo đó lại phải trấn an và giải thích. Theo : tbktsg. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KINH TẾ
KINH DOANH
Ai gây lạm phát tâm lý?
Top