Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Phát minh
Ai đã nghĩ ra tấm bản đồ đầu tiên?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nucuoixaydung" data-source="post: 134541" data-attributes="member: 273900"><p>[h=2]<p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px">Ai đã nghĩ ra tấm bản đồ đầu tiên?</span></span></p><p>[/h]</p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'arial'">Hãy tưởng tượng mà xem, thật khó mà dùng lời để tả được hết các toà nhà, các đường phố trong thành phố của bạn. Sẽ đơn giản hơn nếu chúng ta dùng bút và giấy để vẽ ra vị trí của chúng, cũng chính vì thế mà tấm bản đồ đã ra đời. Tấm bản đồ đầu tiên mà loài người còn nhớ được vẽ trên một miếng đất sét ở Ai Cập hơn 4000 năm trước đây và sau này đã bị thiêu huỷ trong một đám cháy. Thời cổ những người chủ đất vẽ bản đồ danh giới những phần đất của mình. Các vị hoàng đế thì dùng bản đồ để phân chia đường biên giới của quốc gia mình. Nhưng khi con người thử mô tả trên bản đồ vị trí của những vật ở xa hơn thì họ gặp phải một số rắc rối nhất định, điều đó gắn liền với việc trái đất hình tròn nên việc đo chính xác những khoảng cách lớn là rất khó. Buổi ban đầu các nhà thiên văn học đã giúp đỡ các nhà đồ hoạ rất nhiều vì những nghiên cứu của họ liên quan tới kích thước và hình dạng của trái đất. Ông eratosphen sinh năm 276 trước công nguyên ở Hy Lạp đã đo được kích thước của</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'arial'">trái đát, những con số mà ông đưa ra gần giống với thực tế. Phương pháp của ông lần đầu tiên đã cho phép con người tính được khoảng cách từ nam đến bắc. Gần như cũng cùng với thời gian đó Ginnarch đã đưa ra cách chia bản đồ thế giới ra những phần bằng nhau dọc theo kinh tuyến và vĩ tuyến, vị trí chính xác của những đường này sẽ dựa trên việc nghiên cứu bầu trời.</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'arial'">Vào thế kỷ thứ 2 sau công nguyên Plôtemei đã vận dụng ý tưởng trên để chia bản đồ ra thành những phần bằng nhau bằng các đường kinh tuyến và vĩ tuyến. Cuốn sách giáo khoa địa lý của ông đã trở thành quyển sách tiên phong của bộ môn này sau khi người ta tìm thấy nước Mỹ. Sự khám phá ra Châu Mỹ của Colômbô và các nhà thám hiểm khác càng làm tăng sự quan tâm của mọi người tới bản đồ. Năm 1570 Avram ortelius đã xuất bản ở Antverpene tập bản đồ đầu tiên. Người sáng lập ra ngành hoạ đồ hiện đại có thể coi là Geradus Mercator . Trên những tấm bản đồ của ông ta những đường thẳng sẽ tương ứng với những đường cong trên quả địa cầu. Điều đó cho phép vạch một đường thẳng giữa hai điểm trên bản đồ và cũng có thể xác định được phương hướng bằng la bàn. Tấm bản đồ đó được gọi là sự chiếu hình. Trên trang phụ bìa quyển sách của ông ta có in hình núi Atlát khổng lồ, chính vì vậy những tấm bản đồ ngày nay chúng ta lại gọi là Atlát.</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'arial'">ST</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nucuoixaydung, post: 134541, member: 273900"] [h=2][CENTER][COLOR=#008000][SIZE=4]Ai đã nghĩ ra tấm bản đồ đầu tiên?[/SIZE][/COLOR][/CENTER][/h] [COLOR=#333333][FONT=arial]Hãy tưởng tượng mà xem, thật khó mà dùng lời để tả được hết các toà nhà, các đường phố trong thành phố của bạn. Sẽ đơn giản hơn nếu chúng ta dùng bút và giấy để vẽ ra vị trí của chúng, cũng chính vì thế mà tấm bản đồ đã ra đời. Tấm bản đồ đầu tiên mà loài người còn nhớ được vẽ trên một miếng đất sét ở Ai Cập hơn 4000 năm trước đây và sau này đã bị thiêu huỷ trong một đám cháy. Thời cổ những người chủ đất vẽ bản đồ danh giới những phần đất của mình. Các vị hoàng đế thì dùng bản đồ để phân chia đường biên giới của quốc gia mình. Nhưng khi con người thử mô tả trên bản đồ vị trí của những vật ở xa hơn thì họ gặp phải một số rắc rối nhất định, điều đó gắn liền với việc trái đất hình tròn nên việc đo chính xác những khoảng cách lớn là rất khó. Buổi ban đầu các nhà thiên văn học đã giúp đỡ các nhà đồ hoạ rất nhiều vì những nghiên cứu của họ liên quan tới kích thước và hình dạng của trái đất. Ông eratosphen sinh năm 276 trước công nguyên ở Hy Lạp đã đo được kích thước của trái đát, những con số mà ông đưa ra gần giống với thực tế. Phương pháp của ông lần đầu tiên đã cho phép con người tính được khoảng cách từ nam đến bắc. Gần như cũng cùng với thời gian đó Ginnarch đã đưa ra cách chia bản đồ thế giới ra những phần bằng nhau dọc theo kinh tuyến và vĩ tuyến, vị trí chính xác của những đường này sẽ dựa trên việc nghiên cứu bầu trời. Vào thế kỷ thứ 2 sau công nguyên Plôtemei đã vận dụng ý tưởng trên để chia bản đồ ra thành những phần bằng nhau bằng các đường kinh tuyến và vĩ tuyến. Cuốn sách giáo khoa địa lý của ông đã trở thành quyển sách tiên phong của bộ môn này sau khi người ta tìm thấy nước Mỹ. Sự khám phá ra Châu Mỹ của Colômbô và các nhà thám hiểm khác càng làm tăng sự quan tâm của mọi người tới bản đồ. Năm 1570 Avram ortelius đã xuất bản ở Antverpene tập bản đồ đầu tiên. Người sáng lập ra ngành hoạ đồ hiện đại có thể coi là Geradus Mercator . Trên những tấm bản đồ của ông ta những đường thẳng sẽ tương ứng với những đường cong trên quả địa cầu. Điều đó cho phép vạch một đường thẳng giữa hai điểm trên bản đồ và cũng có thể xác định được phương hướng bằng la bàn. Tấm bản đồ đó được gọi là sự chiếu hình. Trên trang phụ bìa quyển sách của ông ta có in hình núi Atlát khổng lồ, chính vì vậy những tấm bản đồ ngày nay chúng ta lại gọi là Atlát. ST [/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Phát minh
Ai đã nghĩ ra tấm bản đồ đầu tiên?
Top