Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
7 loài nấm phát sáng mới được phát hiện
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="alita_sara" data-source="post: 12141" data-attributes="member: 1546"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"><strong>7 LOÀI NẤM PHÁT SÁNG MỚI ĐƯỢC PHÁT HIỆN</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">7 loài nấm “phát sáng trong bóng tối” đã được phát hiện, nâng số lượng những loài nấm phát sáng được biết đến từ con số 64 lên 71.Báo cáo trên tạp chí Mycologia, những phát hiện mới này bao gồm 2 loài mới được đặt tên theo các phần của bản nhạc cầu siêu của Mozart. Những phát hiện này đồng thời đưa ra những hiểu biết mới về sự tiến hóa của khả năng phát quang, thêm vào số lượng những loài nấm phát sáng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Giáo sư Dennis Desjardin thuộc Đại học bang SanFrancisco và các đồng nghiệp đã phát hiện nấm tại Belize, Braxin, Cộng hòa Dominica, Jamaica, Nhật Bản, Malaysia và Puerto Rico. Những pháthiện này bao gồm 4 loài hoàn toàn mới đối với khoa học và 3 loài có khảnăng phát sáng. 3/4 các loài nấm phát sáng, bao gồm những loài được mô tả trong nghiên cứu này, thuộc về nhóm Mycena genus, một nhóm nấm ăn vàphân hủy vật chất hữu cơ như một nguồn dinh dưỡng để duy trì sự sống. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/Image/2009/10/13/6.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><span style="color: Blue"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: Blue"></span><p style="text-align: center"><span style="color: Blue"><em>Một cây nấm phát sáng mới, Mycena luxaeterna được phát hiện bởi Giáo sư Dennis Desjardin thuộc Đại học bang Francisco và Giáo sư Cassius V.Stevani thuộc Đại học Sao Paulo, được báo cáo trên tạp chí Mycologia.Loài này được thu thập tại Sao Paulo, Braxin và được tìm thấy trên những cành cây trong một khu vực rừng Đại Tây Dương. Những cây nấm này rất nhỏ với mũ nấm có đường kính nhỏ hơn 8 mm và cuống của chúng có kếtcấu giống như thạch. Tên của loài nấm này được đặt theo bản nhạc cầu siêu của Mozart. (Ảnh: Cassius V. Stevani, Học viện hóa học, Đại học Sao Paulo). </em></span> </p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></p><p></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Desjardin, tác giả chính của nghiên cứu, cho biết: “Điều khiến chúng tôi quan tâm đó là trong nhóm Mycena, các loài phát quang đến từ 16 dòng giống khác nhau, cho thấy khả năng phát quang tiến hóa ở một điểm duy nhất và một số loài sau đó đã mất đi khả năng này”. Ông tin rằng một số loài nấm phát sáng để thu hút các loài vật về đem nhằm giúp phân tán các bào tử nấm, tương tự như hạt giống và có khả năng phát triển thành một sinh vật mới. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Desjardin cho biết: “Việc tìm thấy nhiều loài phát quang như thế này là khá kỳ lạ, vì thông thường chỉ khoảng 2 đến 5% các loàichúng tôi thu thập trong thực địa có khả năng phát quang. Tôi chắc chắn vẫn còn nhiều loài khác chưa được phát hiện." Loài nấm mới được phát hiện tảo ra ánh sáng xanh vàng và rất nhỏ với mũ có đường kính nhỏ hơn 1 cm. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Desjardin đã đặt tên cho hai loài Mycena luxaeterna (ánh sáng vĩnh cửu)và Mycena luxperpetua (ánh sáng bất diệt), những cái tên này lây cảm hứng từ bản nhạc cầu siêu của Mozart và thực tế rằng những loài nấm này tỏa sáng 24 giờ một ngày. Cho đến ngày nay, Desjardinđã phát hiện hơn 200 loài nấm mới và cùng với những phát hiện mới nhất,ông là tác giả của gần 1/4 tất cả các loài nấm phát sáng. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bài báo “Mycena phát sáng: loài nấm mới và đáng ghi nhớ” được công bố trực tuyến trên tạp chí Mycologia ngày 5 tháng 10 và sẽ xuất hiện trên báo in vào tháng 3/ tháng 4 năm 2010. Các đồng tác giả bao gồm Brian A.Perry, nguyên nghiên cứu sinh tại Đại học bang San Francisco hiện thuộcĐại học Hawaii, D. Jean Lodge thuộc Cơ quan rừng Hoa Kỳ, Cassius V.Stevani thuộc Đại học Sao Paulo, Braxin và Eiji Nagasawa thuộc Học viện nấm học Tottori, Nhật Bản. Nghiên cứu này do Quỹ khoa học quốc gia vàHiệp hội địa lý quốc gia tài trợ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><em><strong><span style="font-family: 'arial'">Nguồn: Khoahoc.com.vn*</span></strong></em></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><em><strong><span style="font-family: 'arial'"></span></strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="alita_sara, post: 12141, member: 1546"] [CENTER][FONT=arial][COLOR=#006400][SIZE=4][B]7 LOÀI NẤM PHÁT SÁNG MỚI ĐƯỢC PHÁT HIỆN[/B][/SIZE][/COLOR] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] 7 loài nấm “phát sáng trong bóng tối” đã được phát hiện, nâng số lượng những loài nấm phát sáng được biết đến từ con số 64 lên 71.Báo cáo trên tạp chí Mycologia, những phát hiện mới này bao gồm 2 loài mới được đặt tên theo các phần của bản nhạc cầu siêu của Mozart. Những phát hiện này đồng thời đưa ra những hiểu biết mới về sự tiến hóa của khả năng phát quang, thêm vào số lượng những loài nấm phát sáng. Giáo sư Dennis Desjardin thuộc Đại học bang SanFrancisco và các đồng nghiệp đã phát hiện nấm tại Belize, Braxin, Cộng hòa Dominica, Jamaica, Nhật Bản, Malaysia và Puerto Rico. Những pháthiện này bao gồm 4 loài hoàn toàn mới đối với khoa học và 3 loài có khảnăng phát sáng. 3/4 các loài nấm phát sáng, bao gồm những loài được mô tả trong nghiên cứu này, thuộc về nhóm Mycena genus, một nhóm nấm ăn vàphân hủy vật chất hữu cơ như một nguồn dinh dưỡng để duy trì sự sống. [CENTER][IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/Image/2009/10/13/6.jpg[/IMG][/CENTER] [COLOR=Blue] [/COLOR][CENTER][COLOR=Blue][I]Một cây nấm phát sáng mới, Mycena luxaeterna được phát hiện bởi Giáo sư Dennis Desjardin thuộc Đại học bang Francisco và Giáo sư Cassius V.Stevani thuộc Đại học Sao Paulo, được báo cáo trên tạp chí Mycologia.Loài này được thu thập tại Sao Paulo, Braxin và được tìm thấy trên những cành cây trong một khu vực rừng Đại Tây Dương. Những cây nấm này rất nhỏ với mũ nấm có đường kính nhỏ hơn 8 mm và cuống của chúng có kếtcấu giống như thạch. Tên của loài nấm này được đặt theo bản nhạc cầu siêu của Mozart. (Ảnh: Cassius V. Stevani, Học viện hóa học, Đại học Sao Paulo). [/I][/COLOR] [/CENTER] Desjardin, tác giả chính của nghiên cứu, cho biết: “Điều khiến chúng tôi quan tâm đó là trong nhóm Mycena, các loài phát quang đến từ 16 dòng giống khác nhau, cho thấy khả năng phát quang tiến hóa ở một điểm duy nhất và một số loài sau đó đã mất đi khả năng này”. Ông tin rằng một số loài nấm phát sáng để thu hút các loài vật về đem nhằm giúp phân tán các bào tử nấm, tương tự như hạt giống và có khả năng phát triển thành một sinh vật mới. Desjardin cho biết: “Việc tìm thấy nhiều loài phát quang như thế này là khá kỳ lạ, vì thông thường chỉ khoảng 2 đến 5% các loàichúng tôi thu thập trong thực địa có khả năng phát quang. Tôi chắc chắn vẫn còn nhiều loài khác chưa được phát hiện." Loài nấm mới được phát hiện tảo ra ánh sáng xanh vàng và rất nhỏ với mũ có đường kính nhỏ hơn 1 cm. Desjardin đã đặt tên cho hai loài Mycena luxaeterna (ánh sáng vĩnh cửu)và Mycena luxperpetua (ánh sáng bất diệt), những cái tên này lây cảm hứng từ bản nhạc cầu siêu của Mozart và thực tế rằng những loài nấm này tỏa sáng 24 giờ một ngày. Cho đến ngày nay, Desjardinđã phát hiện hơn 200 loài nấm mới và cùng với những phát hiện mới nhất,ông là tác giả của gần 1/4 tất cả các loài nấm phát sáng. Bài báo “Mycena phát sáng: loài nấm mới và đáng ghi nhớ” được công bố trực tuyến trên tạp chí Mycologia ngày 5 tháng 10 và sẽ xuất hiện trên báo in vào tháng 3/ tháng 4 năm 2010. Các đồng tác giả bao gồm Brian A.Perry, nguyên nghiên cứu sinh tại Đại học bang San Francisco hiện thuộcĐại học Hawaii, D. Jean Lodge thuộc Cơ quan rừng Hoa Kỳ, Cassius V.Stevani thuộc Đại học Sao Paulo, Braxin và Eiji Nagasawa thuộc Học viện nấm học Tottori, Nhật Bản. Nghiên cứu này do Quỹ khoa học quốc gia vàHiệp hội địa lý quốc gia tài trợ. [/FONT][RIGHT][COLOR=#0000ff][I][B][FONT=arial]Nguồn: Khoahoc.com.vn* [/FONT][/B][/I][/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
7 loài nấm phát sáng mới được phát hiện
Top