Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
Diễn đàn Content
6 bước để viết content hấp dẫn cho năm 2020 đây cả nhà ơi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Khoai" data-source="post: 190834" data-attributes="member: 12857"><p><strong>II. THE MOUNTAIN - HÀNH TRÌNH VƯỢT NÚI </strong></p><p></p><p><img src="https://scontent-icn1-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/12523946_10208786223233993_1357677832013919933_n.jpg?_nc_cat=106&_nc_ohc=V0zN2BbaGCcAX-Bg4g2&_nc_ht=scontent-icn1-1.xx&oh=03045edc7b1f00e3893ca911a551464c&oe=5E93C195" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><strong>2.1. Định nghĩa</strong></p><p></p><p>Mô hình này khá tương tự với Monomyth, khi sắp xếp các câu chuyện, sự kiện, thử thách... nối tiếp nhau, có điểm đầu và điểm kết thúc.</p><p></p><p>Điểm khác biệt khi sử dụng The Mountain so với Monomyth là:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cái kết có thể là một “sad ending” , khác với Monomyth là khi người anh hùng của chúng ta thành công trở về.</li> <li data-xf-list-type="ul">Bạn muốn dành thời gian để nói về từng sự kiện, từng giai đoạn, từng kết quả nhỏ trong cả hành trình lớn bạn đang đi</li> </ul><p><strong>2.2. Ứng dụng</strong></p><p>Bạn dùng phương pháp “The Mountain” với mong muốn đạt được những mục tiêu sau:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cho người nghe thấy được khả năng vượt qua thử thách của bạn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Từng bước, từng bước... tạo sự “kịch tính” cho câu chuyện tổng thể.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhấn mạnh vào 1 cái kết hoành tráng (theo cả tích cực lẫn tiêu cực).</li> </ul><p><strong>2.3. Áp dụng</strong></p><p>Nhắc đến đây, chắc các bạn sẽ nghĩ ngay đến câu hỏi kinh điển:</p><p></p><p>Hoặc, bạn cũng có thể dùng để trả lời câu hỏi:</p><p></p><p>Cách thông thường để trả lời những dạng câu hỏi kể trên, là bạn kể ra tình huống, lý do bạn gặp phải tình huống, và nêu ra cách giải quyết tình huống (bước 1, bước 2, bước 3….), nêu ra kết quả cuối cùng (hoặc thất bại hoặc thành công). Nghe có vẻ giống đồ thị “The mountain” mà tôi vừa chia sẻ ở trên đúng không?</p><p>Còn nếu ứng dụng nghệ thuật kể chuyện, bạn sẽ phải làm các bước sau:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Phân chia được câu chuyện của mình thành các phần: Điểm khởi đầu, giai đoạn 1, giai đoạn 2…..điểm kết thúc </li> <li data-xf-list-type="ul">Ở mỗi giai đoạn, bạn phải có sự kiện diễn ra, phải nêu được cao trào, phải có xung đột, có phương án giải quyết xung đột và có kết quả (kết quả tốt hoặc ko tốt). </li> </ul><p>Thông qua cách làm trên, bạn sẽ:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thể hiện được khả năng giải quyết tình huống của bản thân</li> <li data-xf-list-type="ul">Thể hiện được cá tính và phẩm chất cá nhân</li> <li data-xf-list-type="ul">Khiến nhà tuyển dụng bị cuốn hút hơn về bối cảnh bạn đã gặp phải, cảm thấy như mình là một phần của câu chuyện đó, từ đó thêm tin tưởng vào trải nghiệm cá nhân của bạn.</li> </ul><p><strong>2.4. Ví dụ cụ thể: </strong></p><p></p><p>Cách đây 2 năm khi làm cho tổ chức cũ, tôi được giao phụ trách một dự án mới, rất khó, nằm ngoài khả năng về kinh nghiệm và chuyên môn của tôi tại thời điểm đó < mở đầu câu chuyện ></p><p>Việc đầu tiên tôi nghĩ đến đó là hỏi kinh nghiệm những anh chị cùng công ty, để lên bản kế hoạch chi tiết cho dự án và lên trước những rủi ro có thể có. Sau hơn 3 ngày đêm liên tục làm việc và nhận feedback từ các anh chị, tôi đã xây dựng được bản timeline dự án vô cùng chi tiết và được sếp duyệt cho triển khai <sự kiện 1: vừa nêu khó khăn #1 vừa thể hiện khả năng giải quyết vấn đề + kết quả #1>.</p><p></p><p>Tuy nhiên trong quá trình triển khai, có nhiều khó khăn bất ngờ xảy đến, từ phía đối tác, thầu phụ cho đến phía nội bộ công ty <bắt đầu sự kiện 2, nêu khó khăn #2>. Thậm chí có thời điểm dự án gần như bị đứng lại, gây thiệt hại trực tiếp về tài chính và danh tiếng cho công ty <đẩy lên cao trào tí></p><p>Lúc đó , tôi đã….. <mời bạn kể tiếp, kết thúc có hậu hoặc không có hậu, tuỳ bạn></p><p>--------------------------------------------------------------------------------------------------------------</p><p></p><p><strong>III. False Start </strong></p><p>(Mặc dù đây là kỹ thuật ưa thích của tôi, nhưng tôi vẫn không biết dịch thế nào cho đúng)</p><p><img src="https://scontent-icn1-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/12932674_10208786446719580_114541028108710799_n.jpg?_nc_cat=104&_nc_ohc=OXSme5OUk0gAX_Jh-u7&_nc_ht=scontent-icn1-1.xx&oh=aac06f2572640882d1511991e6daae5a&oe=5EA798A4" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><strong>3.1. Định nghĩa </strong></p><p></p><p>Đây là kỹ thuật kể chuyện cao cấp hơn, khi mà bạn kể một câu chuyện với một cái kết có vẻ dễ đoán trước, nhưng rồi vì 1 biến cố nào đó khiến cái kết dễ dự đoán đã không xảy ra, và nhân vật buộc phải bắt đầu lại từ đầu. Với kỹ thuật này, bạn sẽ khiến người nghe tưởng chừng như đã biết trước kết quả, thì bị bất ngờ và buộc phải tiếp tục lắng nghe để xem kết quả cuối cùng thực sự đã xảy ra là gì.</p><p></p><p>Kỹ thuật này đặc biệt hữu ích khi áp dụng trong trường hợp bạn muốn kể về thất bại bạn đã từng gặp, cách bạn đứng dậy và vượt qua thất bại đó. Cách này giúp bạn show off kinh nghiệm bạn đã thu nhận được sau thất bại, hoặc/ và sự sáng tạo của bạn khi tìm ra cách thức mới để giải quyết vấn đề.</p><p>Với tôi, thì tôi dùng kỹ thuật này đơn giản là để gây bất ngờ cho khán giả và khiến khán giả, khiến khái giả bị thu hút vào câu chuyện của tôi cho đến điểm cuối cùng.</p><p></p><p><strong>3.2. Ứng dụng</strong></p><p>Túm cái váy, False Start được sử dụng khi bạn mong muốn đạt được:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Sự bất ngờ cho người nghe, khiến người nghe bị cuốn hút </li> <li data-xf-list-type="ul">Nhấn mạnh vào thất bại bạn đã gặp, khó khăn bạn đã gặp, và khả năng đứng dậy sau thất bại của bạn. </li> </ul><p><strong>3.3. Áp dụng </strong></p><p></p><p>Việc áp dụng thế nào thì hoàn toàn do bạn sáng tạo. Nếu bạn để ý, tôi đã áp dụng kỹ thuật này cho 1 trong những ví dụ ở đầu bài viết để trả lời cho câu hỏi “Điểm yếu của bạn là gì?”</p><p>“Hồi tôi còn làm ở công ty cũ, có lần tôi được sếp giao triển khai dự án mới. Với tôi đó là một cơ hội lớn, và ban đầu tôi rất lo sợ tôi làm hỏng việc. Nhưng rồi tôi vẫn quyết tâm nhận nhiệm vụ đó và dốc hết sức để làm. Tôi thức ngày thức đêm, vừa làm vừa kiểm tra vừa hỏi ý kiến người đi trước để tránh mắc sai phạm. </p><p></p><p>Cơ mà tôi làm hỏng việc thật. Một trong những lý do tôi đã làm hỏng việc là vì tôi bị dính 3 mắc điểm yếu là A, là B, là C…. Cũng từ lần thất bại đó, tôi quyết tâm đặt mục tiêu là phải cải thiện A, B, C bằng những biện pháp như... </p><p></p><p>Tôi bôi đậm đoạn mà tôi dùng kỹ thuật “false start”: lúc mà tôi bị thất bại. Tôi thể hiện rằng tôi rất quyết tâm đầu tư cho dự án -> người nghe sẽ mong chờ kết thúc có hậu, bởi vì làm việc chăm chỉ thì nên có kết thúc có hậu. Ấy vậy mà dự án vẫn thất bại.</p><p></p><p>Tất nhiên, đây là một kỹ thuật nâng cao, cần được rèn luyện và chuẩn bị tốt, nếu không sẽ bị lan man và khiến người nghe bối rối khi không hiểu câu chuyện đang dẫn đi đến đâu.</p><p></p><p>Theo Nguyễn Giang</p><p><em>Có lược bỏ vài đoạn không thích <img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f642.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":)" title="Smile :)" data-smilie="1"data-shortname=":)" />)</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Khoai, post: 190834, member: 12857"] [B]II. THE MOUNTAIN - HÀNH TRÌNH VƯỢT NÚI [/B] [IMG]https://scontent-icn1-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/12523946_10208786223233993_1357677832013919933_n.jpg?_nc_cat=106&_nc_ohc=V0zN2BbaGCcAX-Bg4g2&_nc_ht=scontent-icn1-1.xx&oh=03045edc7b1f00e3893ca911a551464c&oe=5E93C195[/IMG] [B]2.1. Định nghĩa[/B] Mô hình này khá tương tự với Monomyth, khi sắp xếp các câu chuyện, sự kiện, thử thách... nối tiếp nhau, có điểm đầu và điểm kết thúc. Điểm khác biệt khi sử dụng The Mountain so với Monomyth là: [LIST] [*]Cái kết có thể là một “sad ending” , khác với Monomyth là khi người anh hùng của chúng ta thành công trở về. [*]Bạn muốn dành thời gian để nói về từng sự kiện, từng giai đoạn, từng kết quả nhỏ trong cả hành trình lớn bạn đang đi [/LIST] [B]2.2. Ứng dụng[/B] Bạn dùng phương pháp “The Mountain” với mong muốn đạt được những mục tiêu sau: [LIST] [*]Cho người nghe thấy được khả năng vượt qua thử thách của bạn. [*]Từng bước, từng bước... tạo sự “kịch tính” cho câu chuyện tổng thể. [*]Nhấn mạnh vào 1 cái kết hoành tráng (theo cả tích cực lẫn tiêu cực). [/LIST] [B]2.3. Áp dụng[/B] Nhắc đến đây, chắc các bạn sẽ nghĩ ngay đến câu hỏi kinh điển: Hoặc, bạn cũng có thể dùng để trả lời câu hỏi: Cách thông thường để trả lời những dạng câu hỏi kể trên, là bạn kể ra tình huống, lý do bạn gặp phải tình huống, và nêu ra cách giải quyết tình huống (bước 1, bước 2, bước 3….), nêu ra kết quả cuối cùng (hoặc thất bại hoặc thành công). Nghe có vẻ giống đồ thị “The mountain” mà tôi vừa chia sẻ ở trên đúng không? Còn nếu ứng dụng nghệ thuật kể chuyện, bạn sẽ phải làm các bước sau: [LIST] [*]Phân chia được câu chuyện của mình thành các phần: Điểm khởi đầu, giai đoạn 1, giai đoạn 2…..điểm kết thúc [*]Ở mỗi giai đoạn, bạn phải có sự kiện diễn ra, phải nêu được cao trào, phải có xung đột, có phương án giải quyết xung đột và có kết quả (kết quả tốt hoặc ko tốt). [/LIST] Thông qua cách làm trên, bạn sẽ: [LIST] [*]Thể hiện được khả năng giải quyết tình huống của bản thân [*]Thể hiện được cá tính và phẩm chất cá nhân [*]Khiến nhà tuyển dụng bị cuốn hút hơn về bối cảnh bạn đã gặp phải, cảm thấy như mình là một phần của câu chuyện đó, từ đó thêm tin tưởng vào trải nghiệm cá nhân của bạn. [/LIST] [B]2.4. Ví dụ cụ thể: [/B] Cách đây 2 năm khi làm cho tổ chức cũ, tôi được giao phụ trách một dự án mới, rất khó, nằm ngoài khả năng về kinh nghiệm và chuyên môn của tôi tại thời điểm đó < mở đầu câu chuyện > Việc đầu tiên tôi nghĩ đến đó là hỏi kinh nghiệm những anh chị cùng công ty, để lên bản kế hoạch chi tiết cho dự án và lên trước những rủi ro có thể có. Sau hơn 3 ngày đêm liên tục làm việc và nhận feedback từ các anh chị, tôi đã xây dựng được bản timeline dự án vô cùng chi tiết và được sếp duyệt cho triển khai <sự kiện 1: vừa nêu khó khăn #1 vừa thể hiện khả năng giải quyết vấn đề + kết quả #1>. Tuy nhiên trong quá trình triển khai, có nhiều khó khăn bất ngờ xảy đến, từ phía đối tác, thầu phụ cho đến phía nội bộ công ty <bắt đầu sự kiện 2, nêu khó khăn #2>. Thậm chí có thời điểm dự án gần như bị đứng lại, gây thiệt hại trực tiếp về tài chính và danh tiếng cho công ty <đẩy lên cao trào tí> Lúc đó , tôi đã….. <mời bạn kể tiếp, kết thúc có hậu hoặc không có hậu, tuỳ bạn> -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- [B]III. False Start [/B] (Mặc dù đây là kỹ thuật ưa thích của tôi, nhưng tôi vẫn không biết dịch thế nào cho đúng) [IMG]https://scontent-icn1-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/12932674_10208786446719580_114541028108710799_n.jpg?_nc_cat=104&_nc_ohc=OXSme5OUk0gAX_Jh-u7&_nc_ht=scontent-icn1-1.xx&oh=aac06f2572640882d1511991e6daae5a&oe=5EA798A4[/IMG] [B]3.1. Định nghĩa [/B] Đây là kỹ thuật kể chuyện cao cấp hơn, khi mà bạn kể một câu chuyện với một cái kết có vẻ dễ đoán trước, nhưng rồi vì 1 biến cố nào đó khiến cái kết dễ dự đoán đã không xảy ra, và nhân vật buộc phải bắt đầu lại từ đầu. Với kỹ thuật này, bạn sẽ khiến người nghe tưởng chừng như đã biết trước kết quả, thì bị bất ngờ và buộc phải tiếp tục lắng nghe để xem kết quả cuối cùng thực sự đã xảy ra là gì. Kỹ thuật này đặc biệt hữu ích khi áp dụng trong trường hợp bạn muốn kể về thất bại bạn đã từng gặp, cách bạn đứng dậy và vượt qua thất bại đó. Cách này giúp bạn show off kinh nghiệm bạn đã thu nhận được sau thất bại, hoặc/ và sự sáng tạo của bạn khi tìm ra cách thức mới để giải quyết vấn đề. Với tôi, thì tôi dùng kỹ thuật này đơn giản là để gây bất ngờ cho khán giả và khiến khán giả, khiến khái giả bị thu hút vào câu chuyện của tôi cho đến điểm cuối cùng. [B]3.2. Ứng dụng[/B] Túm cái váy, False Start được sử dụng khi bạn mong muốn đạt được: [LIST] [*]Sự bất ngờ cho người nghe, khiến người nghe bị cuốn hút [*]Nhấn mạnh vào thất bại bạn đã gặp, khó khăn bạn đã gặp, và khả năng đứng dậy sau thất bại của bạn. [/LIST] [B]3.3. Áp dụng [/B] Việc áp dụng thế nào thì hoàn toàn do bạn sáng tạo. Nếu bạn để ý, tôi đã áp dụng kỹ thuật này cho 1 trong những ví dụ ở đầu bài viết để trả lời cho câu hỏi “Điểm yếu của bạn là gì?” “Hồi tôi còn làm ở công ty cũ, có lần tôi được sếp giao triển khai dự án mới. Với tôi đó là một cơ hội lớn, và ban đầu tôi rất lo sợ tôi làm hỏng việc. Nhưng rồi tôi vẫn quyết tâm nhận nhiệm vụ đó và dốc hết sức để làm. Tôi thức ngày thức đêm, vừa làm vừa kiểm tra vừa hỏi ý kiến người đi trước để tránh mắc sai phạm. Cơ mà tôi làm hỏng việc thật. Một trong những lý do tôi đã làm hỏng việc là vì tôi bị dính 3 mắc điểm yếu là A, là B, là C…. Cũng từ lần thất bại đó, tôi quyết tâm đặt mục tiêu là phải cải thiện A, B, C bằng những biện pháp như... Tôi bôi đậm đoạn mà tôi dùng kỹ thuật “false start”: lúc mà tôi bị thất bại. Tôi thể hiện rằng tôi rất quyết tâm đầu tư cho dự án -> người nghe sẽ mong chờ kết thúc có hậu, bởi vì làm việc chăm chỉ thì nên có kết thúc có hậu. Ấy vậy mà dự án vẫn thất bại. Tất nhiên, đây là một kỹ thuật nâng cao, cần được rèn luyện và chuẩn bị tốt, nếu không sẽ bị lan man và khiến người nghe bối rối khi không hiểu câu chuyện đang dẫn đi đến đâu. Theo Nguyễn Giang [I]Có lược bỏ vài đoạn không thích :))[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
Diễn đàn Content
6 bước để viết content hấp dẫn cho năm 2020 đây cả nhà ơi
Top