Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
Diễn đàn Content
6 bước để viết content hấp dẫn cho năm 2020 đây cả nhà ơi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Khoai" data-source="post: 190833" data-attributes="member: 12857"><p>Sưu tầm và chia sẻ thêm với mọi người một số kinh nghiệm hay </p><p></p><p><strong>Storytelling là gì?</strong></p><p></p><p>“Storytelling" là “kể chuyện", truyền tải một thông điệp nhất định thông qua hình thức một “câu chuyện", khiến cho người nghe bị cuốn hút và muốn lắng nghe và dễ tiếp nhận thông điệp từ bạn hơn rất nhiều.</p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 22px"><strong>I. Kỹ thuật Monomyth ( aka “The hero’s journey” - Hành trình của người anh hùng")</strong></span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>1.1. Định nghĩa</strong></span></p><p></p><p><img src="https://scontent-icn1-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/12963532_10208782434099267_5370576365757259924_n.jpg?_nc_cat=100&_nc_ohc=txJl_uim8W4AX-5glb5&_nc_ht=scontent-icn1-1.xx&oh=e6c08360333cb5fd80ccba55ca5ceab5&oe=5E943647" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Bạn có nhận ra bộ phim Lion King không ^^ Đây là kỹ thuật kể chuyện cơ bản và phổ biến nhất, xuất hiện rất nhiều trong những câu chuyện cổ tích và vô số bộ phim chúng ta đã từng xem.</p><p>Đại ý là có 1 nhân vật, vì lý do nào đó buộc phải rời bỏ làng quê/ nơi thân thuộc/ comfort zone, dấn thân vào nơi xa lạ và nguy hiểm, vượt qua nhiều thử thách để rồi trở nên trưởng thành hơn. Trưởng thành rồi thì nhân vật đó trở về ngôi nhà của mình, giúp đỡ cộng đồng và những người xung quanh...</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>1.2 Ứng dụng </strong></span></p><p>Bạn sẽ dùng phương pháp này khi muốn đạt được một trong số những mục đích sau:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Gắn kết người nghe vào cuộc hành trình của bạn, những trải nghiệm bạn đã có </li> <li data-xf-list-type="ul">Muốn người nghe cảm nhận được ích lợi và giá trị của việc dám bước ra khỏi vùng “an toàn” (comfort zone) và dám dấn thân làm những điều mới lạ </li> <li data-xf-list-type="ul">Muốn khoe những kinh nghiệm hoặc giá trị mà bản thân mình đã thu nhận được. </li> </ul><p></p><p></p><p><img src="https://scontent-icn1-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/10400042_10208782968032615_8055754239159579392_n.jpg?_nc_cat=103&_nc_ohc=35j_AndRagMAX9WAwA0&_nc_ht=scontent-icn1-1.xx&oh=7b0fd6c5570bccf00778360acad3a520&oe=5ED521E3" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Ví dụ với phim BVS, mọi người đến xem vì mối xung đột giữa Batman và Superman, chứ nếu hai bác này làm bạn với nhau thì có gì để xem?</p><p></p><p>Xét với TH2 - trường hợp mà bạn chưa có kinh nghiệm gì để khoe: để câu chuyện của bạn hấp dẫn hơn , cách các bạn có thể làm là thể hiện có sự “xung đột” hoặc“tranh đấu” với quyết định lựa chọn công việc này, cụ thể hơn là bạn đang bước ra khỏi vùng comfort zone của mình để đến với cuộc hành trình sắp tới.</p><p></p><p>Bạn sẽ cần nêu ra được</p><p>+ Việc bạn “dám” bước ra khỏi vòng comfort zone này nó “khó khăn” và thử thách với bạn đến mức nào? - ở đây chính là sự “xung đột” tôi vừa nêu. (ví dụ phải cãi nhau nảy lửa với bố mẹ, phải làm một thứ không được dạy ở trường đại học,...)</p><p>+ Mặc dù “khó” và “nhiều thử thách” đến vậy, lý do gì khiến bạn vẫn quyết tâm thực hiện điều đó ( dù vậy tôi vẫn muốn làm công việc này vì tôi yêu công việc đó quá)</p><p>+ Ngoài ra, bạn cần phải thể hiện được “cách giải quyết cho xung đột" bạn vừa nêu, cụ thể là trả lời câu hỏi: Điều gì sẽ khiến bạn tin là bạn vượt qua được thử thách trên. Bắt buộc phải có thêm ý này, bởi vì mọi xung đột cần phải được giải quyết: Bạn nêu ra lý do bạn muốn công việc hoặc vị trí sắp tới nhưng bạn lại không nêu giải pháp của bạn để được nhận công việc và làm tốt nó, thì câu chuyện của bạn sẽ bị lửng lơ, khiến người nghe “chưng hửng"</p><p>*****</p><p></p><p>Thêm 1 ví dụ về 1 câu kinh điển nữa nhé:</p><p></p><p>Google câu này, các bạn sẽ được lời khuyên chung chung như “hãy vừa nêu điểm yếu, nhưng đồng thời nêu ra giải pháp để khắc phục điểm yếu đó”. Nhưng thay vì trả lời kiểu gạch đầu dòng “tôi có 3 điểm yếu là A, là B, là C…” , muốn cho nhà tuyển dụng bị thuyết phục và ấn tượng hơn, hãy kể cho họ câu chuyện gắn với 3 điểm yếu đó. Cố gắng kể câu chuyện có điểm khởi đầu, điểm kết thúc, nếu có thêm cả xung đột và kết quả thì càng tuyệt.</p><p></p><p>Ví dụ: “Hồi tôi còn làm ở công ty cũ, có lần tôi được sếp giao triển khai dự án mới. </p><p>Với tôi đó là một cơ hội lớn, và ban đầu tôi rất lo sợ tôi làm hỏng việc. Nhưng rồi tôi vẫn quyết tâm nhận nhiệm vụ đó và dốc hết sức để làm. Tôi thức ngày thức đêm, vừa làm vừa kiểm tra vừa hỏi ý kiến người đi trước để tránh mắc sai phạm. </p><p></p><p>Kết quả là tôi làm hỏng việc thật. Một trong những lý do tôi đã làm hỏng việc là vì tôi bị dính 3 điểm yếu là A, là B, là C…. Cũng từ lần thất bại đó, tôi quyết tâm đặt mục tiêu là phải cải thiện A, B, C bằng những biện pháp như... Tới thời điểm hiện tại, tôi đã cải thiện được A và B, còn C thì chắc cả đời chả sửa được (đùa thế)”.</p><p></p><p>Nếu bạn để ý, câu chuyện trong ví dụ trên có đầy đủ các yếu tố:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Có điểm xuất phát là khi nhân vật chính bước ra khỏi vùng an toàn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Có thử thách phải vượt qua, có kết quả và có bài học kinh nghiệm rút ra.</li> </ul><p>Nói chung có rất nhiều cách để sáng tạo với phương pháp Monomyth. Chúc bạn may mắn.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Khoai, post: 190833, member: 12857"] Sưu tầm và chia sẻ thêm với mọi người một số kinh nghiệm hay [B]Storytelling là gì?[/B] “Storytelling" là “kể chuyện", truyền tải một thông điệp nhất định thông qua hình thức một “câu chuyện", khiến cho người nghe bị cuốn hút và muốn lắng nghe và dễ tiếp nhận thông điệp từ bạn hơn rất nhiều. [SIZE=6][B]I. Kỹ thuật Monomyth ( aka “The hero’s journey” - Hành trình của người anh hùng")[/B][/SIZE] [SIZE=5][B]1.1. Định nghĩa[/B][/SIZE] [IMG]https://scontent-icn1-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/12963532_10208782434099267_5370576365757259924_n.jpg?_nc_cat=100&_nc_ohc=txJl_uim8W4AX-5glb5&_nc_ht=scontent-icn1-1.xx&oh=e6c08360333cb5fd80ccba55ca5ceab5&oe=5E943647[/IMG] Bạn có nhận ra bộ phim Lion King không ^^ Đây là kỹ thuật kể chuyện cơ bản và phổ biến nhất, xuất hiện rất nhiều trong những câu chuyện cổ tích và vô số bộ phim chúng ta đã từng xem. Đại ý là có 1 nhân vật, vì lý do nào đó buộc phải rời bỏ làng quê/ nơi thân thuộc/ comfort zone, dấn thân vào nơi xa lạ và nguy hiểm, vượt qua nhiều thử thách để rồi trở nên trưởng thành hơn. Trưởng thành rồi thì nhân vật đó trở về ngôi nhà của mình, giúp đỡ cộng đồng và những người xung quanh... [SIZE=5][B]1.2 Ứng dụng [/B][/SIZE] Bạn sẽ dùng phương pháp này khi muốn đạt được một trong số những mục đích sau: [LIST] [*]Gắn kết người nghe vào cuộc hành trình của bạn, những trải nghiệm bạn đã có [*]Muốn người nghe cảm nhận được ích lợi và giá trị của việc dám bước ra khỏi vùng “an toàn” (comfort zone) và dám dấn thân làm những điều mới lạ [*]Muốn khoe những kinh nghiệm hoặc giá trị mà bản thân mình đã thu nhận được. [/LIST] [IMG]https://scontent-icn1-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/10400042_10208782968032615_8055754239159579392_n.jpg?_nc_cat=103&_nc_ohc=35j_AndRagMAX9WAwA0&_nc_ht=scontent-icn1-1.xx&oh=7b0fd6c5570bccf00778360acad3a520&oe=5ED521E3[/IMG] Ví dụ với phim BVS, mọi người đến xem vì mối xung đột giữa Batman và Superman, chứ nếu hai bác này làm bạn với nhau thì có gì để xem? Xét với TH2 - trường hợp mà bạn chưa có kinh nghiệm gì để khoe: để câu chuyện của bạn hấp dẫn hơn , cách các bạn có thể làm là thể hiện có sự “xung đột” hoặc“tranh đấu” với quyết định lựa chọn công việc này, cụ thể hơn là bạn đang bước ra khỏi vùng comfort zone của mình để đến với cuộc hành trình sắp tới. Bạn sẽ cần nêu ra được + Việc bạn “dám” bước ra khỏi vòng comfort zone này nó “khó khăn” và thử thách với bạn đến mức nào? - ở đây chính là sự “xung đột” tôi vừa nêu. (ví dụ phải cãi nhau nảy lửa với bố mẹ, phải làm một thứ không được dạy ở trường đại học,...) + Mặc dù “khó” và “nhiều thử thách” đến vậy, lý do gì khiến bạn vẫn quyết tâm thực hiện điều đó ( dù vậy tôi vẫn muốn làm công việc này vì tôi yêu công việc đó quá) + Ngoài ra, bạn cần phải thể hiện được “cách giải quyết cho xung đột" bạn vừa nêu, cụ thể là trả lời câu hỏi: Điều gì sẽ khiến bạn tin là bạn vượt qua được thử thách trên. Bắt buộc phải có thêm ý này, bởi vì mọi xung đột cần phải được giải quyết: Bạn nêu ra lý do bạn muốn công việc hoặc vị trí sắp tới nhưng bạn lại không nêu giải pháp của bạn để được nhận công việc và làm tốt nó, thì câu chuyện của bạn sẽ bị lửng lơ, khiến người nghe “chưng hửng" ***** Thêm 1 ví dụ về 1 câu kinh điển nữa nhé: Google câu này, các bạn sẽ được lời khuyên chung chung như “hãy vừa nêu điểm yếu, nhưng đồng thời nêu ra giải pháp để khắc phục điểm yếu đó”. Nhưng thay vì trả lời kiểu gạch đầu dòng “tôi có 3 điểm yếu là A, là B, là C…” , muốn cho nhà tuyển dụng bị thuyết phục và ấn tượng hơn, hãy kể cho họ câu chuyện gắn với 3 điểm yếu đó. Cố gắng kể câu chuyện có điểm khởi đầu, điểm kết thúc, nếu có thêm cả xung đột và kết quả thì càng tuyệt. Ví dụ: “Hồi tôi còn làm ở công ty cũ, có lần tôi được sếp giao triển khai dự án mới. Với tôi đó là một cơ hội lớn, và ban đầu tôi rất lo sợ tôi làm hỏng việc. Nhưng rồi tôi vẫn quyết tâm nhận nhiệm vụ đó và dốc hết sức để làm. Tôi thức ngày thức đêm, vừa làm vừa kiểm tra vừa hỏi ý kiến người đi trước để tránh mắc sai phạm. Kết quả là tôi làm hỏng việc thật. Một trong những lý do tôi đã làm hỏng việc là vì tôi bị dính 3 điểm yếu là A, là B, là C…. Cũng từ lần thất bại đó, tôi quyết tâm đặt mục tiêu là phải cải thiện A, B, C bằng những biện pháp như... Tới thời điểm hiện tại, tôi đã cải thiện được A và B, còn C thì chắc cả đời chả sửa được (đùa thế)”. Nếu bạn để ý, câu chuyện trong ví dụ trên có đầy đủ các yếu tố: [LIST] [*]Có điểm xuất phát là khi nhân vật chính bước ra khỏi vùng an toàn. [*]Có thử thách phải vượt qua, có kết quả và có bài học kinh nghiệm rút ra. [/LIST] Nói chung có rất nhiều cách để sáng tạo với phương pháp Monomyth. Chúc bạn may mắn. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
Diễn đàn Content
6 bước để viết content hấp dẫn cho năm 2020 đây cả nhà ơi
Top