Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Lịch Sử Địa Phương
55 ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 11740" data-attributes="member: 7"><p><strong><em>CHƯƠNG 4: PHÚT CUỐI CỦA GIAI ĐOẠN MỞ MÀN: ĐÁNH CHIẾM HUẾ</em></strong></p><p></p><p>Thông tin viên của UPI ở huế điện về Sài Gòn cho biết 600 quả đạn pháo tên lử và súng cối đã rơi xuống thành phố phía Băc này vào ngày 22-3. Đây là cuộc pháo kich dữ dội nhât trong mấy năm qua. Phut cuối cùng đang đến, mặc dù một số người lạc quan ở Sài Gòn thich gọi đây là trận phòng thủ kiên cường.</p><p></p><p>Đêm ấy, tại căn cứ tiểu đoàn ở Phú Lộc, đại uý Trần Bá Phước rât sợ và nghĩ đến chuyện bỏ chạy. Cái thắng anh ta là một bài báo, hình như đã đọc trong tạp chí Mỹ "Thời báo" hay "Tuần tin tưc". Phước cho biêt đã đọc mấy năm rồi và đâu như qua cuộc phỏng vấn một lính Mỹ.</p><p></p><p>Người lính này nói rằng anh ta luôn luôn sợ hãi trong chiến đấu, một sự thú nhận làm Phươc kinh ngạc, bởi vì Phươc nghĩ rằng người lính bộ binh đáng lẽ phải không biêt sợ. Nhưng người trung sĩ dày dạn kinh nghiệm ấy lại được thưởng huy chương và nói rằng sợ hãi là chuyện tự nhiên. Nhât thiêt phải biêt đúng sự sợ hãi, phải kìm chế nó. Rồi thì lắng tai nghe mệnh lệnh và sử dụng cái đầu để suy nghĩ. Theo người trung sĩ Mỹ ấy một người lính không biêt sợ thì hoặc là ngu đần, hoặc là điên khùng, bởi vì anh ta nói láo hoặc săp đi nhà thương điên.</p><p></p><p>Nhớ lại cảm giac luc ấy và bài báo, Phươc vẫn không châp nhận rằng mình đang sợ. Phươc vẫn nghe thấy tiếng đạn pháo dội xuống Phú Bài, Huế và vùng cảng. là một tiểu đoàn trưởng, Phươc có mấy cái diện đài trong sở chỉ huy của mình. Đó là một căn lều và một hầm nhỏ. Một điẹn đài vặn tần số "mạng lưới chỉ huy liên lạc với chỉ huy sở chỉ huy tiền phươngcủa quân đoàn 1 đóng tại Huế. Mạng lưới giup Ngô Quang Trưởng tuy vẫn tỏ ra thoải mái nhưng đang bù đầu ở Đà Nẵng biêt những tin tưc mơi nhât về cánh quân phía Băc đang rung rinh của mình.</p><p></p><p>Chính trên mạng lưới chỉ huy mà Phươc nghe được thuỷ quân lục chiến đang chạy. Cộng sản mât khoảng nửa giờ để tràn qua vị trí này của thuỷ quân lục chiến dọc theo bờ sông Mỹ Chánh. Lần này đám lính thuỷ quân lục chiến không kịp ngừng lại để phá sập cầu.</p><p></p><p>Trong số lính thuỷ đánh bộ ở bờ sông Mỹ Chánh ấy có Đưc đã chạy ở Quảng Trị về. Đưc chẳng nghĩ đến chuyện sợ hãi. Tiếng đạn pháo rơi xuống Huế không làm cho anh ta lo ngại. Khu vực của anh ta yên lặng. Đưc nằm ở dãy phòng tuyến và chẳng hề sợ khi nghĩ đến một cuộc tấn công. Một cuộc đột kich của đặc công khó có thể xảy ra. Pháo kich là chuyện có khả năng nhât, nhưng lo về nó chẳng có cach nào ngoài việc chui xuống hố cầu nguyện. Bât cứ cuộc tấn công lớn nào cũng sẽ chạm trán đám thuỷ quân lục chiến trươc khi đến Đưc. Anh ta sẽ có khối thì giờ để chuẩn bị chiến đấu hoặc bỏ chạy. Anh ta nghĩ có lẽ phải chạy. Thật kỳ cục, một tuần lễ trươc, bỏ chạy là chuyện anh ta nghĩ đến sau cùng, còn giờ đây, nó lại ở ngay sờ sờ trong đầu.</p><p></p><p>Cái ý nghĩ bỏ chạy khỏi chiến trường, khi mà anh ta đã được dạy bám trụ chiến đấu và tấn công, không còn hâp dẫn đối với Đưc. Khi bàn với bạn bè thì nó càng trở nên là điều châp nhận được. Chiến đấu để rồi chêt là điều ngu xuẩn khi cuộc tấn công thể nào cũng tràn ngập vị trí của mình. Một thuỷ quân lục chiến nói được tiếng Anh dịch lại thành ngữ của Mỹ "Advance to the rear" (tiến về phía sau).</p><p></p><p>Lần đầu tiên trong đơn vị của Đưc, chuyện rut lui trở thành giải phap châp nhận dượcđể thay cho việc tiến tới. Họ đã biêt chuyện rut lui khỏi vùng cao nguyên. Họ đã biêt chính tổng thống của họ ra lệnh ấy. Nếu cả cao nguyên chẳng còn nghĩa lý gì thì Mỹ Chánh có nghĩa gì nữa? Về mặt tâm lý, đây là mầm mống nản chí khổng lồ đã gieo vào quân đội Sài Gòn. Chính là với lệnh rut lui khoi cao nguyên của Thiệu đã cấy vào binh sĩ của họ ý nghĩ rut lui nếu không muốn nói là đầu hàng.</p><p></p><p>Khi Đưc ngồi trong giao thông hào đêm ấy, bàn chân anh ta hơi co lên khỏi cái mặt đât lạnh và ẩm ươt..., thì sờ sờ trong tâm trí anh ta là chuyện bỏ chạy, là ý nghĩ chạy khỏi chiến đấu để tìm cái sống. Phần lớn những người còn lại trong cac đội quân 1 triệu người của SG đã nghĩ tương tự trong đêm ấy.</p><p></p><p>Binh nhì Đức đang thẫn thờ ngắm dòng sông Mỹ Chánh thì trận tấn công băt đầu. một lần nữa, lại cũng những chiêc xe tăng Băc Việt Nam đã đánh bật lữ đoàn thuỷ quân lục chiến 2.500 người này ở giữa tỉnh Quảng Trị. Giờ đây, từ hướng Đông và dọc theo bờ Nam sông Mỹ Chánh, những chiêc xe tăng xuât hiện, những chiêc xich săt nghiến ken ket, nghe rõ mồn một trong cái đêm quang đãng và vẫn còn lành lạnh của mùa xuân. Đưc có thể thấy một số gần anh ta nhả đạn. Pháo binh SG bắn rải rac xung quanh thuỷ quân lục chiến. Cac xe tăng Băc Việt Nam loại T.54 và xe lội nươc PT.76 đang bắn thẳng vào phòng tuyến lính thuỷ đánh bộ. Cac tay súng đại liên, với loại súng cỡ đạn 7,62 và 12,7 ly ló đầu khỏi thap pháo, nhả đạn như mưa vào lính thuỷ đánh bộ.</p><p></p><p>Sẽ không dễ gì khi rút lui lần này, Đức nghĩ vậy. Lần trước, xe tăng không bắn, bật đèn cho thuỷ quân lục chiến thấy đường mà chạy về nam Mỹ Chánh.</p><p></p><p>Giờ đây rút lui sẽ là nhận lấy một tràng đạn ghim sau lưng. Một quả đạn pháo của xe tăng xé gió bay về hướng anh ta. Anh ta rút vào hố cá nhân tránh nó. Quả đạn nổ, văng một ít đất lên người Đức. Anh ta không hề biết gì nhưng lỗ tai bị ù đặc.</p><p></p><p>Khi đỡ ù tai, anh ta nghe được một thứ âm thanh mới ở trong trước mặt bên kia sông. Xe tăng Bắc Việt Nam đang từ phía Bắc tới. Đây mới là vấn đề. Với hoả lực yểm trợ tốt, lính cs ngồi gọn trong xe tăng lội nước PT.76 băng qua sông đổ bộ lên ngay sở chỉ huy lực lượng của Đức.</p><p></p><p>Nhiều người đang bị giết trên vành đai phòng thủ. Tiếng kêu la của số người bị thương vọng đến tai Đức, trong khi tiếng súng lặng đi. Lực lượng này của cs rõ ràng lớn hơn ngay cả lực lượng đã đuổi toàn bộ sư đoàn thuỷ quân lục chiến ở Quảng Trị chạy dài.</p><p></p><p>Sau này Đức nhớ rằng anh ta có lẽ là người thứ 25 trong đơn vị mình bắt đầu bỏ chạy. Không có mệnh lệnh nào cả. Có thể cuộc rút chạy của tiểu đoàn dân vệ 350 người ở phía Đông đã làm đám thuỷ quân lục chiến chuyển động. Đám thuỷ quân lục chiến vẫn cố giữ kỷ luật nhưng cứ lùi. Tiến về phía sau mà, Đức nghĩ vậy.</p><p></p><p>Đức nhận ra rằng mình đang ở với khoảng năm chục người trong cùng đơn vị. Họ lui kiểu cóc nhảy, bằng trực giác, đảo ngược lại thủ tục tấn công mà họ được huấn luyện. Một dặm rồi hai dặm. Rất nhiều lính thuỷ quân lục chiến đã ngã xuống. Những người nào còn sức đều cố chạy.</p><p></p><p>Người ta nói cs nhân đạo đối với lính bị thương. Sự việc đã đúng như vậy."</p><p></p><p>Trận đánh chiếm Huế được bắt đầu như thế từ phía Bắc.</p><p></p><p>*</p><p></p><p>Trong vài giờ sau, nó cũng bắt đầu như thế từ phía sau: Đại uý Phước lắng nghe cuộc rút quân của thuỷ quân lục chiến trên chiếc đài bắt tần số sở chỉ huy. Phước nhìn lại một lần nữa chiếc xe Jeep của mình, vật có thể hộ thân giúp anh ta chạy theo quốc lộ 1 về Đà nẵng. Nhưng đạn pháo rơi nhiều dọc đường.</p><p></p><p>Bấy giờ, Phước rất sợ. Đã quá nửa đêm để sang ngày khác, ngày thứ bẩy 23-3. Phước gọi các đại đội khác báo cáo tình hình. Các đại đội trưởng cho biêt quân lính đang hoang mang...</p><p></p><p>Quân đội Bắc VN đẵ cắt nát 2 tiểu đoàn quân biệt động giữ sườn phía Tây của Phước ngọt như cá mập bơi trong nước. Cũng giống như cá mập, CS nghiền vụn ngay đám 700 quân biệt động này. Đơn vị của Phước bị khep chặt bởi một vòng vây. Nhưng bộ đội CS rõ ràng với ý định quét sạch đám quân biệt động chưa đả đọng gì đến chuyện tấn công tiểu đoàn của Đức thuộc sư đoàn bộ binh số 1 vốn được coi là giỏi nhất.</p><p></p><p>4 giờ sáng, tiểu đoàn bị tấn công. báo cáo bằng điện đài của các đại đội trưởng cho thấy rằng ít nhất có 2 tiểu đoàn Bắc VN tấn công, mỗi tiểu đoàn một hướng. Phước đang vặn từ tần số này sang tần số khác, cố gắng nắm mọi báo cáo. Thình lình nhân viên điện đài vặn tần số khác. Phước nghe được một giọng không quan, đang ra lệnh tấn công. Anh ta nhận ra ngay lập tức đó là một sĩ quan phía bên kia, Bắc VN, có lẽ là tiểu đoàn trưởng căn cứ vào loại chỉ thị và thẩm quyền của giọng nói. Phước cố gắng phát hiện kiểu cách ra lệnh của phe địch. Những gì nghe được làm anh ta rợn người. Người chỉ huy đang ra lệnh ấy giữ vững vị trí đợi các đơn vị khác tấn công. Trung đoàn hay sư đoàn nữa?</p><p></p><p>Những người khác cùng ngồi trong lều chỉ huy đều nghe được. Một binh nhất còn trẻ hét vào mặt Phước rằng tất cả bọn họ sắp sửa chết hết. Sau này Phước cho biết là đã phải "đánh gục anh chàng" tuy cố gắng không gây thương tật cho anh ta. Tình cờ Phước đồng ý với kết luận của người lính trẻ ấy. Anh ta cầm tổ hợp của điện đài ấn nut nói mấy làn. Người sĩ quan Bắc Vn cảnh giác đòi biết cho được ai đang trên tần số. Phước không trả lời, nhưng cảm thấy trach nhiệm đối với những người như chàng binh nhất. Phước ấn nut tổ hợp lần nữa, hit một hơi dài và đằng hắng hai lần rồi bắt đầu nói:</p><p></p><p>"Đây là đại uý Trần bá Phước, tiểu đoàn trưởng quân đội VNCH. Các ông đang tấn công vị trí của tôi. Tôi muốn đầu hàng"</p><p></p><p>Im lặng trong chốc lát, Phước nhắc lại lời nói và buông tay khỏi nut "nói" để người sĩ quan Bắc VN có cơ hội trả lời. Trận đánh tiếp tục. Phước định nói lần nữa, nhưng thấy một giọng khác xuất hiện trên điện đài, hình như sĩ quan cao cấp hơn.</p><p></p><p>"Đây là ông Ba (bí danh của người chỉ huy cộng sản thương dùng) của Quân đội giải phóng nhân dân". Người ấy nói: Ông Ba thông báo không đứng ra nnhậ sự đầu hàng của Phước mà thuộc quyền sĩ quan cao cấp hơn. Ông ta yêu cầu trả lời. Phước trả lời xin đợi vài phút. Ông Ba cho biêt sẽ đợi vài ngày nếu cần, nhưng trong luc ấy cuộc tấn công sẽ tiếp tục.</p><p></p><p>Phước lên điện đài nói chuyện với các đại đội trưởng của mình, phác hoạ tình huống và đề cập điều kiện đầu hàng CS. Trong vong 5 phút, ba trung uý đồng ý với Phước. Một đại đội trưởng là thiếu uý khác quan điểm với các đại đội trưởng kia. Phước van nài anh ta bằng cách vạch ra rằng đường rut lui đã bị cắt rồi. Bắc Vn đang thêm quân tới. Tiểu đoàn sẽ bị tràn ngập. Hai giờ nữa mới sáng, mới có sự yểm hộ của không quân. Người thiếu uý vẫn không đồng ý...</p><p></p><p>Thình lình điện đài của người sĩ quan trẻ im bặt. Phước sắp thử tần số khác thì lại nghe một trung sĩ ôn tồn thông báo cho biết tai nạn đã xảy ra ở sở chỉ huy đại đội. Thiếu uý đã bất lực. Thực ra người ấy đã bất động vĩnh viễn rồi. Trung sĩ này đang chỉ huy đại đội. Họ chấp nhận đề nghị của Phước: Đầu hàng!</p><p></p><p>"TTXVN - (Hà Nội) 27-3.</p><p></p><p>Theo tin của TTXGP, ngày 26-3, 1 tiểu đoàn của Trung đoàn 1 thuộc sư đoàn 1 - Quân đội SG ở tỉnh Thừa Thiên đã bỏ sang phía cách mạng đem theo mọi vũ khí..."</p><p></p><p>Cho dù đầu hàng hay đổi bên thì đây vẫn là cuộc bỏ ngũ tập thể đầu tiên sang phía bên kia của quân đội SG. Vậy thì cuộc đầu hàng tập thể của một trong những tiểu đoàn ưu tú của cái sư đoàn bộ binh ưu tú áy là một bước quan trọng đẩy mạnh quá trình suy sụp tinh thần của quân đội SG. Nó cho thấy sẽ không có cảnh CS tắm máu ở miền Nam VN. Trong vung Huế - Đà nẵng người ta biết rộng rãi tin tiểu đoàn của Phươc không bị trả thù, được đối sử quá tốt, thậm chí không giống tù binh tí nào vì đã được mang ra khỏi tinh Quảng Trị và ngủ trong các nhà bỏ lại của dân.</p><p></p><p>Bộ đội Bắc Việt Nam & VC giờ đây kiểm soát hoàn toàn 10 trong số 44 tỉnh của Nam VN: Thừa Thiên tỉnh bao quanh Huế đã ở trong tay họ dù Huế chưa sụp đổ. Đà nẵng đang ỏ trong nguy cơ nghiêm trọng. Điều quan trọng xét vè mặt chiến lược là việc họ chiếm Quảng Ngãi đã cắt Nam Vn làm đôi. Ba trong số 12 sư đoàn chiến đấu của Nam VN hoàn toàn tan nát. Thuỷ quân lục chiến không còn chiến đấu với tư cách sư đoàn nữa Quân biệt động hầu như bị tiêu diệt.</p><p></p><p>Bắc VN mất một it người theo cách tính của họ, nhưng tinh thần chiến đầu lên cao. Sự giải phóng hoàn toàn đã nằm trong tay rồi.</p><p></p><p>Giờ đây, binh nhì Đức của thuỷ quân lục chiến có thể nhìn thấy được Huế. Anh ta đã chạy, rut lui trong hơn 24h & không được ngủ. Đưc còn cach Huế chỉ đôi ba dặm. Người sĩ quan chỉ huy có được 1 điện đài. Toàn thể binh sĩ đều nghe được mệnh lệnh.</p><p></p><p>Ngô Quang Trưởng từ sở chỉ huy quân đoàn 1 ở Đà nẵng đã ra lệnh tổng phong thủ Huế. Huế sẽ không bị bỏ rơi. Sẽ có 1 trận đánh bảo vệ thành phố ấy. Đây là lệnh từ tổng thống và tư lệnh quân đoàn 1. Trên những tần số khác, thuỷ quân lục chiến nhận lệnh. Ước lượng khoảng 25.000 binh sĩ mang súng của quân đội Sg làm cuộc phòng ngự Huế để đọ sức với khoảng 40.000 bộ đội CS. Phòng tuyến đã được vạch ra.</p><p></p><p>Nhưng SG đã rut lui khỏi Huế!</p><p></p><p>Không một ai, nhất là Trưởng lại dám thú nhận đã ra lệnh bỏ rơi Huế mà không chiến đấu. Trong lúc Đưc đang ngủ thì có dấu hiệu cuộc rut lui đã đến. NGười ta đánh thưc Đưc dậy. Anh ta không thể nào tin được dù cuộc di tản đang bắt đầu. Sĩ quan khóc công khai. Binh sĩ thở phào nhẹ nhõm vì rõ ràng họ không phải chết ở Huế.</p><p></p><p>Bắc VN tấn công vào trưa hôm ấy, ngày 25-3. Từ phía Tây Nam & Bắc, CS đi vào Huế. Ở phía Nam, ngược QL1 xuất hiện Phươc trước đây là đại uý quân đội SG. Bây giờ Phươc là người dẫn đường cho CS. Ông Ba nói thẳng với Phước là một âm mưu đưa tiểu đoàn ông vào bẫy thì sẽ phải đổi bằng sinh mạng của Phước.</p><p></p><p>Phước không lừa dối. Ông ta cầm ống liên hợp của cái điện đài loại PRC-25 do Mỹ chế tạo & gọi đến sở chỉ huy Huế, nói chuyện với người thiếu tá trong nội thành. Thành Huế cách họ có nửa dặm.</p><p></p><p>Ông ta nói với người thiếu tá trên điện đài rằng ông ta tận măt biêt rõ Huế đang bị bao vây. Vũ khí mà Bắc VN là đáng sợ. Lực lượng của họ là vô địch... Người thiếu tá trong thành nội đồng ý giao thành luc 9h sáng. Một giờ sau, 10h sáng, một trợ lý của ông Ba nhận khẩu M.16 tượng trưng mà người thiếu tá trao cho ở cổng thành nội. Ông Ba không đich thân nhận súng mà đang tổ chức kéo một lá cờ VC khổng lồ trên cột cờ thành nội. Lá cờ này lớn hơn cả lá cờ 3 sọc của SG. Nó đã được may ở một âp thuộc Quảng Trị, coi như công trình của cả xã một tháng trước đó. Kich thươc thực sự chưa rõ, nhưng những người tận mắt nhìn thấy nói khoảng 8m x 5m. Có lẽ còn lớn hơn thế.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 11740, member: 7"] [B][I]CHƯƠNG 4: PHÚT CUỐI CỦA GIAI ĐOẠN MỞ MÀN: ĐÁNH CHIẾM HUẾ[/I][/B] Thông tin viên của UPI ở huế điện về Sài Gòn cho biết 600 quả đạn pháo tên lử và súng cối đã rơi xuống thành phố phía Băc này vào ngày 22-3. Đây là cuộc pháo kich dữ dội nhât trong mấy năm qua. Phut cuối cùng đang đến, mặc dù một số người lạc quan ở Sài Gòn thich gọi đây là trận phòng thủ kiên cường. Đêm ấy, tại căn cứ tiểu đoàn ở Phú Lộc, đại uý Trần Bá Phước rât sợ và nghĩ đến chuyện bỏ chạy. Cái thắng anh ta là một bài báo, hình như đã đọc trong tạp chí Mỹ "Thời báo" hay "Tuần tin tưc". Phước cho biêt đã đọc mấy năm rồi và đâu như qua cuộc phỏng vấn một lính Mỹ. Người lính này nói rằng anh ta luôn luôn sợ hãi trong chiến đấu, một sự thú nhận làm Phươc kinh ngạc, bởi vì Phươc nghĩ rằng người lính bộ binh đáng lẽ phải không biêt sợ. Nhưng người trung sĩ dày dạn kinh nghiệm ấy lại được thưởng huy chương và nói rằng sợ hãi là chuyện tự nhiên. Nhât thiêt phải biêt đúng sự sợ hãi, phải kìm chế nó. Rồi thì lắng tai nghe mệnh lệnh và sử dụng cái đầu để suy nghĩ. Theo người trung sĩ Mỹ ấy một người lính không biêt sợ thì hoặc là ngu đần, hoặc là điên khùng, bởi vì anh ta nói láo hoặc săp đi nhà thương điên. Nhớ lại cảm giac luc ấy và bài báo, Phươc vẫn không châp nhận rằng mình đang sợ. Phươc vẫn nghe thấy tiếng đạn pháo dội xuống Phú Bài, Huế và vùng cảng. là một tiểu đoàn trưởng, Phươc có mấy cái diện đài trong sở chỉ huy của mình. Đó là một căn lều và một hầm nhỏ. Một điẹn đài vặn tần số "mạng lưới chỉ huy liên lạc với chỉ huy sở chỉ huy tiền phươngcủa quân đoàn 1 đóng tại Huế. Mạng lưới giup Ngô Quang Trưởng tuy vẫn tỏ ra thoải mái nhưng đang bù đầu ở Đà Nẵng biêt những tin tưc mơi nhât về cánh quân phía Băc đang rung rinh của mình. Chính trên mạng lưới chỉ huy mà Phươc nghe được thuỷ quân lục chiến đang chạy. Cộng sản mât khoảng nửa giờ để tràn qua vị trí này của thuỷ quân lục chiến dọc theo bờ sông Mỹ Chánh. Lần này đám lính thuỷ quân lục chiến không kịp ngừng lại để phá sập cầu. Trong số lính thuỷ đánh bộ ở bờ sông Mỹ Chánh ấy có Đưc đã chạy ở Quảng Trị về. Đưc chẳng nghĩ đến chuyện sợ hãi. Tiếng đạn pháo rơi xuống Huế không làm cho anh ta lo ngại. Khu vực của anh ta yên lặng. Đưc nằm ở dãy phòng tuyến và chẳng hề sợ khi nghĩ đến một cuộc tấn công. Một cuộc đột kich của đặc công khó có thể xảy ra. Pháo kich là chuyện có khả năng nhât, nhưng lo về nó chẳng có cach nào ngoài việc chui xuống hố cầu nguyện. Bât cứ cuộc tấn công lớn nào cũng sẽ chạm trán đám thuỷ quân lục chiến trươc khi đến Đưc. Anh ta sẽ có khối thì giờ để chuẩn bị chiến đấu hoặc bỏ chạy. Anh ta nghĩ có lẽ phải chạy. Thật kỳ cục, một tuần lễ trươc, bỏ chạy là chuyện anh ta nghĩ đến sau cùng, còn giờ đây, nó lại ở ngay sờ sờ trong đầu. Cái ý nghĩ bỏ chạy khỏi chiến trường, khi mà anh ta đã được dạy bám trụ chiến đấu và tấn công, không còn hâp dẫn đối với Đưc. Khi bàn với bạn bè thì nó càng trở nên là điều châp nhận được. Chiến đấu để rồi chêt là điều ngu xuẩn khi cuộc tấn công thể nào cũng tràn ngập vị trí của mình. Một thuỷ quân lục chiến nói được tiếng Anh dịch lại thành ngữ của Mỹ "Advance to the rear" (tiến về phía sau). Lần đầu tiên trong đơn vị của Đưc, chuyện rut lui trở thành giải phap châp nhận dượcđể thay cho việc tiến tới. Họ đã biêt chuyện rut lui khỏi vùng cao nguyên. Họ đã biêt chính tổng thống của họ ra lệnh ấy. Nếu cả cao nguyên chẳng còn nghĩa lý gì thì Mỹ Chánh có nghĩa gì nữa? Về mặt tâm lý, đây là mầm mống nản chí khổng lồ đã gieo vào quân đội Sài Gòn. Chính là với lệnh rut lui khoi cao nguyên của Thiệu đã cấy vào binh sĩ của họ ý nghĩ rut lui nếu không muốn nói là đầu hàng. Khi Đưc ngồi trong giao thông hào đêm ấy, bàn chân anh ta hơi co lên khỏi cái mặt đât lạnh và ẩm ươt..., thì sờ sờ trong tâm trí anh ta là chuyện bỏ chạy, là ý nghĩ chạy khỏi chiến đấu để tìm cái sống. Phần lớn những người còn lại trong cac đội quân 1 triệu người của SG đã nghĩ tương tự trong đêm ấy. Binh nhì Đức đang thẫn thờ ngắm dòng sông Mỹ Chánh thì trận tấn công băt đầu. một lần nữa, lại cũng những chiêc xe tăng Băc Việt Nam đã đánh bật lữ đoàn thuỷ quân lục chiến 2.500 người này ở giữa tỉnh Quảng Trị. Giờ đây, từ hướng Đông và dọc theo bờ Nam sông Mỹ Chánh, những chiêc xe tăng xuât hiện, những chiêc xich săt nghiến ken ket, nghe rõ mồn một trong cái đêm quang đãng và vẫn còn lành lạnh của mùa xuân. Đưc có thể thấy một số gần anh ta nhả đạn. Pháo binh SG bắn rải rac xung quanh thuỷ quân lục chiến. Cac xe tăng Băc Việt Nam loại T.54 và xe lội nươc PT.76 đang bắn thẳng vào phòng tuyến lính thuỷ đánh bộ. Cac tay súng đại liên, với loại súng cỡ đạn 7,62 và 12,7 ly ló đầu khỏi thap pháo, nhả đạn như mưa vào lính thuỷ đánh bộ. Sẽ không dễ gì khi rút lui lần này, Đức nghĩ vậy. Lần trước, xe tăng không bắn, bật đèn cho thuỷ quân lục chiến thấy đường mà chạy về nam Mỹ Chánh. Giờ đây rút lui sẽ là nhận lấy một tràng đạn ghim sau lưng. Một quả đạn pháo của xe tăng xé gió bay về hướng anh ta. Anh ta rút vào hố cá nhân tránh nó. Quả đạn nổ, văng một ít đất lên người Đức. Anh ta không hề biết gì nhưng lỗ tai bị ù đặc. Khi đỡ ù tai, anh ta nghe được một thứ âm thanh mới ở trong trước mặt bên kia sông. Xe tăng Bắc Việt Nam đang từ phía Bắc tới. Đây mới là vấn đề. Với hoả lực yểm trợ tốt, lính cs ngồi gọn trong xe tăng lội nước PT.76 băng qua sông đổ bộ lên ngay sở chỉ huy lực lượng của Đức. Nhiều người đang bị giết trên vành đai phòng thủ. Tiếng kêu la của số người bị thương vọng đến tai Đức, trong khi tiếng súng lặng đi. Lực lượng này của cs rõ ràng lớn hơn ngay cả lực lượng đã đuổi toàn bộ sư đoàn thuỷ quân lục chiến ở Quảng Trị chạy dài. Sau này Đức nhớ rằng anh ta có lẽ là người thứ 25 trong đơn vị mình bắt đầu bỏ chạy. Không có mệnh lệnh nào cả. Có thể cuộc rút chạy của tiểu đoàn dân vệ 350 người ở phía Đông đã làm đám thuỷ quân lục chiến chuyển động. Đám thuỷ quân lục chiến vẫn cố giữ kỷ luật nhưng cứ lùi. Tiến về phía sau mà, Đức nghĩ vậy. Đức nhận ra rằng mình đang ở với khoảng năm chục người trong cùng đơn vị. Họ lui kiểu cóc nhảy, bằng trực giác, đảo ngược lại thủ tục tấn công mà họ được huấn luyện. Một dặm rồi hai dặm. Rất nhiều lính thuỷ quân lục chiến đã ngã xuống. Những người nào còn sức đều cố chạy. Người ta nói cs nhân đạo đối với lính bị thương. Sự việc đã đúng như vậy." Trận đánh chiếm Huế được bắt đầu như thế từ phía Bắc. * Trong vài giờ sau, nó cũng bắt đầu như thế từ phía sau: Đại uý Phước lắng nghe cuộc rút quân của thuỷ quân lục chiến trên chiếc đài bắt tần số sở chỉ huy. Phước nhìn lại một lần nữa chiếc xe Jeep của mình, vật có thể hộ thân giúp anh ta chạy theo quốc lộ 1 về Đà nẵng. Nhưng đạn pháo rơi nhiều dọc đường. Bấy giờ, Phước rất sợ. Đã quá nửa đêm để sang ngày khác, ngày thứ bẩy 23-3. Phước gọi các đại đội khác báo cáo tình hình. Các đại đội trưởng cho biêt quân lính đang hoang mang... Quân đội Bắc VN đẵ cắt nát 2 tiểu đoàn quân biệt động giữ sườn phía Tây của Phước ngọt như cá mập bơi trong nước. Cũng giống như cá mập, CS nghiền vụn ngay đám 700 quân biệt động này. Đơn vị của Phước bị khep chặt bởi một vòng vây. Nhưng bộ đội CS rõ ràng với ý định quét sạch đám quân biệt động chưa đả đọng gì đến chuyện tấn công tiểu đoàn của Đức thuộc sư đoàn bộ binh số 1 vốn được coi là giỏi nhất. 4 giờ sáng, tiểu đoàn bị tấn công. báo cáo bằng điện đài của các đại đội trưởng cho thấy rằng ít nhất có 2 tiểu đoàn Bắc VN tấn công, mỗi tiểu đoàn một hướng. Phước đang vặn từ tần số này sang tần số khác, cố gắng nắm mọi báo cáo. Thình lình nhân viên điện đài vặn tần số khác. Phước nghe được một giọng không quan, đang ra lệnh tấn công. Anh ta nhận ra ngay lập tức đó là một sĩ quan phía bên kia, Bắc VN, có lẽ là tiểu đoàn trưởng căn cứ vào loại chỉ thị và thẩm quyền của giọng nói. Phước cố gắng phát hiện kiểu cách ra lệnh của phe địch. Những gì nghe được làm anh ta rợn người. Người chỉ huy đang ra lệnh ấy giữ vững vị trí đợi các đơn vị khác tấn công. Trung đoàn hay sư đoàn nữa? Những người khác cùng ngồi trong lều chỉ huy đều nghe được. Một binh nhất còn trẻ hét vào mặt Phước rằng tất cả bọn họ sắp sửa chết hết. Sau này Phước cho biết là đã phải "đánh gục anh chàng" tuy cố gắng không gây thương tật cho anh ta. Tình cờ Phước đồng ý với kết luận của người lính trẻ ấy. Anh ta cầm tổ hợp của điện đài ấn nut nói mấy làn. Người sĩ quan Bắc Vn cảnh giác đòi biết cho được ai đang trên tần số. Phước không trả lời, nhưng cảm thấy trach nhiệm đối với những người như chàng binh nhất. Phước ấn nut tổ hợp lần nữa, hit một hơi dài và đằng hắng hai lần rồi bắt đầu nói: "Đây là đại uý Trần bá Phước, tiểu đoàn trưởng quân đội VNCH. Các ông đang tấn công vị trí của tôi. Tôi muốn đầu hàng" Im lặng trong chốc lát, Phước nhắc lại lời nói và buông tay khỏi nut "nói" để người sĩ quan Bắc VN có cơ hội trả lời. Trận đánh tiếp tục. Phước định nói lần nữa, nhưng thấy một giọng khác xuất hiện trên điện đài, hình như sĩ quan cao cấp hơn. "Đây là ông Ba (bí danh của người chỉ huy cộng sản thương dùng) của Quân đội giải phóng nhân dân". Người ấy nói: Ông Ba thông báo không đứng ra nnhậ sự đầu hàng của Phước mà thuộc quyền sĩ quan cao cấp hơn. Ông ta yêu cầu trả lời. Phước trả lời xin đợi vài phút. Ông Ba cho biêt sẽ đợi vài ngày nếu cần, nhưng trong luc ấy cuộc tấn công sẽ tiếp tục. Phước lên điện đài nói chuyện với các đại đội trưởng của mình, phác hoạ tình huống và đề cập điều kiện đầu hàng CS. Trong vong 5 phút, ba trung uý đồng ý với Phước. Một đại đội trưởng là thiếu uý khác quan điểm với các đại đội trưởng kia. Phước van nài anh ta bằng cách vạch ra rằng đường rut lui đã bị cắt rồi. Bắc Vn đang thêm quân tới. Tiểu đoàn sẽ bị tràn ngập. Hai giờ nữa mới sáng, mới có sự yểm hộ của không quân. Người thiếu uý vẫn không đồng ý... Thình lình điện đài của người sĩ quan trẻ im bặt. Phước sắp thử tần số khác thì lại nghe một trung sĩ ôn tồn thông báo cho biết tai nạn đã xảy ra ở sở chỉ huy đại đội. Thiếu uý đã bất lực. Thực ra người ấy đã bất động vĩnh viễn rồi. Trung sĩ này đang chỉ huy đại đội. Họ chấp nhận đề nghị của Phước: Đầu hàng! "TTXVN - (Hà Nội) 27-3. Theo tin của TTXGP, ngày 26-3, 1 tiểu đoàn của Trung đoàn 1 thuộc sư đoàn 1 - Quân đội SG ở tỉnh Thừa Thiên đã bỏ sang phía cách mạng đem theo mọi vũ khí..." Cho dù đầu hàng hay đổi bên thì đây vẫn là cuộc bỏ ngũ tập thể đầu tiên sang phía bên kia của quân đội SG. Vậy thì cuộc đầu hàng tập thể của một trong những tiểu đoàn ưu tú của cái sư đoàn bộ binh ưu tú áy là một bước quan trọng đẩy mạnh quá trình suy sụp tinh thần của quân đội SG. Nó cho thấy sẽ không có cảnh CS tắm máu ở miền Nam VN. Trong vung Huế - Đà nẵng người ta biết rộng rãi tin tiểu đoàn của Phươc không bị trả thù, được đối sử quá tốt, thậm chí không giống tù binh tí nào vì đã được mang ra khỏi tinh Quảng Trị và ngủ trong các nhà bỏ lại của dân. Bộ đội Bắc Việt Nam & VC giờ đây kiểm soát hoàn toàn 10 trong số 44 tỉnh của Nam VN: Thừa Thiên tỉnh bao quanh Huế đã ở trong tay họ dù Huế chưa sụp đổ. Đà nẵng đang ỏ trong nguy cơ nghiêm trọng. Điều quan trọng xét vè mặt chiến lược là việc họ chiếm Quảng Ngãi đã cắt Nam Vn làm đôi. Ba trong số 12 sư đoàn chiến đấu của Nam VN hoàn toàn tan nát. Thuỷ quân lục chiến không còn chiến đấu với tư cách sư đoàn nữa Quân biệt động hầu như bị tiêu diệt. Bắc VN mất một it người theo cách tính của họ, nhưng tinh thần chiến đầu lên cao. Sự giải phóng hoàn toàn đã nằm trong tay rồi. Giờ đây, binh nhì Đức của thuỷ quân lục chiến có thể nhìn thấy được Huế. Anh ta đã chạy, rut lui trong hơn 24h & không được ngủ. Đưc còn cach Huế chỉ đôi ba dặm. Người sĩ quan chỉ huy có được 1 điện đài. Toàn thể binh sĩ đều nghe được mệnh lệnh. Ngô Quang Trưởng từ sở chỉ huy quân đoàn 1 ở Đà nẵng đã ra lệnh tổng phong thủ Huế. Huế sẽ không bị bỏ rơi. Sẽ có 1 trận đánh bảo vệ thành phố ấy. Đây là lệnh từ tổng thống và tư lệnh quân đoàn 1. Trên những tần số khác, thuỷ quân lục chiến nhận lệnh. Ước lượng khoảng 25.000 binh sĩ mang súng của quân đội Sg làm cuộc phòng ngự Huế để đọ sức với khoảng 40.000 bộ đội CS. Phòng tuyến đã được vạch ra. Nhưng SG đã rut lui khỏi Huế! Không một ai, nhất là Trưởng lại dám thú nhận đã ra lệnh bỏ rơi Huế mà không chiến đấu. Trong lúc Đưc đang ngủ thì có dấu hiệu cuộc rut lui đã đến. NGười ta đánh thưc Đưc dậy. Anh ta không thể nào tin được dù cuộc di tản đang bắt đầu. Sĩ quan khóc công khai. Binh sĩ thở phào nhẹ nhõm vì rõ ràng họ không phải chết ở Huế. Bắc VN tấn công vào trưa hôm ấy, ngày 25-3. Từ phía Tây Nam & Bắc, CS đi vào Huế. Ở phía Nam, ngược QL1 xuất hiện Phươc trước đây là đại uý quân đội SG. Bây giờ Phươc là người dẫn đường cho CS. Ông Ba nói thẳng với Phước là một âm mưu đưa tiểu đoàn ông vào bẫy thì sẽ phải đổi bằng sinh mạng của Phước. Phước không lừa dối. Ông ta cầm ống liên hợp của cái điện đài loại PRC-25 do Mỹ chế tạo & gọi đến sở chỉ huy Huế, nói chuyện với người thiếu tá trong nội thành. Thành Huế cách họ có nửa dặm. Ông ta nói với người thiếu tá trên điện đài rằng ông ta tận măt biêt rõ Huế đang bị bao vây. Vũ khí mà Bắc VN là đáng sợ. Lực lượng của họ là vô địch... Người thiếu tá trong thành nội đồng ý giao thành luc 9h sáng. Một giờ sau, 10h sáng, một trợ lý của ông Ba nhận khẩu M.16 tượng trưng mà người thiếu tá trao cho ở cổng thành nội. Ông Ba không đich thân nhận súng mà đang tổ chức kéo một lá cờ VC khổng lồ trên cột cờ thành nội. Lá cờ này lớn hơn cả lá cờ 3 sọc của SG. Nó đã được may ở một âp thuộc Quảng Trị, coi như công trình của cả xã một tháng trước đó. Kich thươc thực sự chưa rõ, nhưng những người tận mắt nhìn thấy nói khoảng 8m x 5m. Có lẽ còn lớn hơn thế. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Lịch Sử Địa Phương
55 ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ
Top