rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Tham khảo
Three Quick Tips for Saving the Earth
Outsmart the brain boobie-traps that make you wasteful
Published on April 16, 2013 by Christine L. Carter, Ph.D. in Raising Happiness
Tôi có thể liệt kê hàng ngàn cách nhỏ bé mà tất cả chúng ta có thể làm ngày hôm nay để ngăn chặn biến đổi khí hậu. Nhưng liệu chúng ta sẽ làm chúng?
Đối với hầu hết chúng ta, thay đổi những thói quen của chúng ta-ví dụ, giảm sự phụ thuộc vào nước đóng chai dùng 1 lần-rất giống với ý định giảm cân hoặc tập thể dục nhiều hơn. Chúng ta có thể có 1 khao khát mạnh mẽ trở nên thon thả hơn, hoặc đến phòng tập thể dục đều đặn hơn, nhưng hầu hết mọi người không thực sự thành công trong việc ăn ít hơn và tập thể dục thường xuyên hơn về lâu dài.
Tại sao quá khó để thay đổi, mặc cho những ý định tốt của chúng ta?
Vì thay đổi đòi hỏi sức mạnh ý chí, và sức mạnh ý chí của chúng ta có giới hạn. Bộ não của chúng ta làm chúng ta khó mà thay đổi những lối sống gây lãng phí tài nguyên trái đất của chúng ta.
Nghiên cứu đã phát hiện ra nhiều cơ chế của bộ não có xu hướng làm chúng ta thất bại, do đó chúng ta CÓ THỂ khôn hơn bộ não của chúng ta.
1.Cẩn thận với sự cho phép đạo đức.
Sự cho phép đạo đức xuất hiện khi chúng ta hành xử 1 cách có đạo đức và sau đó loại bỏ những hành động tốt của chúng ta bằng cách làm việc gì đó xấu.
Dù ý thức hay vô thức, chúng ta có xu hướng cảm thấy những hoạt động lành mạnh và đạo đức mà chúng ta tham gia cho phép chúng ta làm những hoạt động ít tốt (cho chúng ta hoặc cho trái đất). Ví dụ, những người hút thuốc sẽ hút nhiều hơn khi họ tin là họ vừa mới uống 1 viên Vitamin C. Tương tự, những người nhân đức có xu hướng cho tiền ít hơn sau khi họ được nhắc nhở về những đóng góp nhân đạo của họ. 1 nghiên cứu thậm chí phát hiện thấy sau khi con người mua những sản phẩm thân thiện môi trường thì họ có nhiều khả năng lừa dối và ăn trộm hơn! Nghiên cứu mới cho thấy 1 vài người trong chúng ta có xu hướng có sự cho phép đạo đức nhiều hơn những người khác.
Tránh “hiệu ứng cho phép đạo đức” bằng cách suy nghĩ về những mục tiêu và giá trị của bạn hơn là thành tựu của bạn. Tại sao bạn đạp xe thay vì lái xe? Câu hỏi như vậy có thể giúp chúng ta tập trung vào những gì chúng ta đang cố gắng đạt được thay vì làm hại những nỗ lực của chúng ta.
2. Tổ chức lại môi trường sống của bạn để tối thiểu hóa những quyết định mà bạn cần đưa ra.
Mỗi quyết định nhỏ bé mà chúng ta đưa ra đều tốn 1 chút sức mạnh ý chí dự trữ của chúng ta. Sức mạnh ý chí thấp có nghĩa là bạn có nhiều khả năng làm những điều quen thuộc hơn là làm 1 điều gì đó để tiết kiệm tài nguyên của Trái đất.
Khôn hơn bộ não bằng 3 cách:
1) Quyết định trước càng nhiều càng tốt (bạn sẽ đi đến nơi nào, bạn sẽ làm gì ở đó, bạn sẽ mang về cái gì...) Do đó, thay vì quyết định liệu bạn nên lái xe hay đi bộ vào buổi sáng ngay trước khi bạn rời nhà, hãy cam kết với quyết định đi bộ vào buổi tối hôm trước.
2) Tổ chức lại môi trường của bạn để hỗ trợ quyết định của bạn. Đặt đôi giày của bạn cạnh cửa. Biết rằng bạn sẽ bị cám dỗ lái xe, giấu chìa khóa xe ở 1 nơi bất tiên mà bạn sẽ không muốn mạo hiểm để lấy nó vào buổi sáng.
3) Lập 1 kế hoạch cụ thể về những gì bạn sẽ làm khi những thử thách xuất hiện (và chúng sẽ xuất hiện). Nếu bạn thức dậy và thấy trởi đang mưa, quyết định trước là bạn sẽ mặc áo mưa màu xanh. Nếu bạn thức dậy trễ, quyết định trước là bạn sẽ đạp xe thay vì lái xe.
3. Giảm stress của bạn.
Để tuân theo những ý định tốt của chúng ta, chúng ta cần thư giãn. Khi chúng ta căng thẳng, stress, bộ não cố gắng cứu chúng ta bằng cách kích hoạt hệ thống dopamine của chúng ta. 1 sự gia tăng dopamine làm cho những cám dỗ trở nên cám dỗ nhiều hơn. Và bộ não thúc đẩy bạn hướng về 1 thứ thoải mái hơn ...như vẫy taxi đi làm hơn là đi tàu điện kém-thoải mái-hơn.
Đôi lúc, điều tốt nhất mà chúng ta có thể làm cho môi trường là giảm mức độ stress của chúng ta.
Three Quick Tips for Saving the Earth
Outsmart the brain boobie-traps that make you wasteful
Published on April 16, 2013 by Christine L. Carter, Ph.D. in Raising Happiness
Tôi có thể liệt kê hàng ngàn cách nhỏ bé mà tất cả chúng ta có thể làm ngày hôm nay để ngăn chặn biến đổi khí hậu. Nhưng liệu chúng ta sẽ làm chúng?
Đối với hầu hết chúng ta, thay đổi những thói quen của chúng ta-ví dụ, giảm sự phụ thuộc vào nước đóng chai dùng 1 lần-rất giống với ý định giảm cân hoặc tập thể dục nhiều hơn. Chúng ta có thể có 1 khao khát mạnh mẽ trở nên thon thả hơn, hoặc đến phòng tập thể dục đều đặn hơn, nhưng hầu hết mọi người không thực sự thành công trong việc ăn ít hơn và tập thể dục thường xuyên hơn về lâu dài.
Tại sao quá khó để thay đổi, mặc cho những ý định tốt của chúng ta?
Vì thay đổi đòi hỏi sức mạnh ý chí, và sức mạnh ý chí của chúng ta có giới hạn. Bộ não của chúng ta làm chúng ta khó mà thay đổi những lối sống gây lãng phí tài nguyên trái đất của chúng ta.
Nghiên cứu đã phát hiện ra nhiều cơ chế của bộ não có xu hướng làm chúng ta thất bại, do đó chúng ta CÓ THỂ khôn hơn bộ não của chúng ta.
1.Cẩn thận với sự cho phép đạo đức.
Sự cho phép đạo đức xuất hiện khi chúng ta hành xử 1 cách có đạo đức và sau đó loại bỏ những hành động tốt của chúng ta bằng cách làm việc gì đó xấu.
Dù ý thức hay vô thức, chúng ta có xu hướng cảm thấy những hoạt động lành mạnh và đạo đức mà chúng ta tham gia cho phép chúng ta làm những hoạt động ít tốt (cho chúng ta hoặc cho trái đất). Ví dụ, những người hút thuốc sẽ hút nhiều hơn khi họ tin là họ vừa mới uống 1 viên Vitamin C. Tương tự, những người nhân đức có xu hướng cho tiền ít hơn sau khi họ được nhắc nhở về những đóng góp nhân đạo của họ. 1 nghiên cứu thậm chí phát hiện thấy sau khi con người mua những sản phẩm thân thiện môi trường thì họ có nhiều khả năng lừa dối và ăn trộm hơn! Nghiên cứu mới cho thấy 1 vài người trong chúng ta có xu hướng có sự cho phép đạo đức nhiều hơn những người khác.
Tránh “hiệu ứng cho phép đạo đức” bằng cách suy nghĩ về những mục tiêu và giá trị của bạn hơn là thành tựu của bạn. Tại sao bạn đạp xe thay vì lái xe? Câu hỏi như vậy có thể giúp chúng ta tập trung vào những gì chúng ta đang cố gắng đạt được thay vì làm hại những nỗ lực của chúng ta.
2. Tổ chức lại môi trường sống của bạn để tối thiểu hóa những quyết định mà bạn cần đưa ra.
Mỗi quyết định nhỏ bé mà chúng ta đưa ra đều tốn 1 chút sức mạnh ý chí dự trữ của chúng ta. Sức mạnh ý chí thấp có nghĩa là bạn có nhiều khả năng làm những điều quen thuộc hơn là làm 1 điều gì đó để tiết kiệm tài nguyên của Trái đất.
Khôn hơn bộ não bằng 3 cách:
1) Quyết định trước càng nhiều càng tốt (bạn sẽ đi đến nơi nào, bạn sẽ làm gì ở đó, bạn sẽ mang về cái gì...) Do đó, thay vì quyết định liệu bạn nên lái xe hay đi bộ vào buổi sáng ngay trước khi bạn rời nhà, hãy cam kết với quyết định đi bộ vào buổi tối hôm trước.
2) Tổ chức lại môi trường của bạn để hỗ trợ quyết định của bạn. Đặt đôi giày của bạn cạnh cửa. Biết rằng bạn sẽ bị cám dỗ lái xe, giấu chìa khóa xe ở 1 nơi bất tiên mà bạn sẽ không muốn mạo hiểm để lấy nó vào buổi sáng.
3) Lập 1 kế hoạch cụ thể về những gì bạn sẽ làm khi những thử thách xuất hiện (và chúng sẽ xuất hiện). Nếu bạn thức dậy và thấy trởi đang mưa, quyết định trước là bạn sẽ mặc áo mưa màu xanh. Nếu bạn thức dậy trễ, quyết định trước là bạn sẽ đạp xe thay vì lái xe.
3. Giảm stress của bạn.
Để tuân theo những ý định tốt của chúng ta, chúng ta cần thư giãn. Khi chúng ta căng thẳng, stress, bộ não cố gắng cứu chúng ta bằng cách kích hoạt hệ thống dopamine của chúng ta. 1 sự gia tăng dopamine làm cho những cám dỗ trở nên cám dỗ nhiều hơn. Và bộ não thúc đẩy bạn hướng về 1 thứ thoải mái hơn ...như vẫy taxi đi làm hơn là đi tàu điện kém-thoải mái-hơn.
Đôi lúc, điều tốt nhất mà chúng ta có thể làm cho môi trường là giảm mức độ stress của chúng ta.