Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KINH TẾ
QUẢN TRỊ
Nhân Sự
3 kiểu đồng nghiệp nơi công sở
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chien Tong" data-source="post: 167783" data-attributes="member: 36969"><p>Rắc rối ở nơi làm việc công sở có thể đến với bạn từ những đồng nghiệp sở hữu tính cách khác nhau, từ nhút nhát thái quá cho tới ngổ ngáo như “cướp biển”. Bạn sẽ phải ứng xử ra sao với họ?</p><p></p><p>Theo tờ US News, hành vi của đồng nghiệp không phải là yếu tố duy nhất tạo nên sự khó xử cho bạn ở công sở. Bối cảnh diễn ra và phản ứng của những người xung quanh cũng góp phần tạo ra một tình huống chẳng mấy dễ chịu.</p><p></p><p>Các chuyên gia gợi ý, thay vì “tám chuyện” khắp nơi về hành vi của đồng nghiệp khiến bạn khó xử, dưới đây là những bước phản ứng khôn ngoan mà bạn nên áp dụng:</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://img.webphunu.com.vn/Upload/images/Trangdh/tuan30-2014/quan-he-dong-nghiep1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center">Đồng nghiệp nơi công sở, nên thấu hiểu nhau</p> <p style="text-align: center"></p><p>Trước hết, bạn cần thấu hiểu về hành vi của đồng nghiệp. Khi cảm thấy khó xử trước một hành vi mà bạn cho là kỳ cục, hãy nhớ rằng, hành vi đó có thể là do ảnh hưởng từ nghề nghiệp hoặc môi trường sống trước kia của đồng nghiệp đó. Nếu người đồng nghiệp đó đến từ một vùng miền khác, rất có thể anh/cô ấy lớn lên cùng với những chuẩn mực văn hóa khác.</p><p></p><p>Thứ hai, bạn cần tránh thái độ châm chọc đối với hành vi mà bạn cho là kỳ quặc của đồng nghiệp. Theo bản năng, bạn có thể biến nhân vật này thành trung tâm của những cuộc “ngồi lê đôi mách” ở công sở. Nhưng cách phản ứng này chỉ khiến tình hình thêm tồi tệ. Nhiều người sẽ cho rằng, họ rồi sẽ trở thành mục tiêu tiếp theo cho bạn châm chọc vì một thói quen “khác người” nào đó mà họ có.</p><p></p><p>Thay vào đó, chuyên gia khuyên, bạn nên cùng các đồng nghiệp tạo ra một môi trường làm việc mà ở đó, mọi người có thể thừa nhận lỗi của mình và nói với nhau về những hành vi khiến người khác cảm thấy không thoải mái.</p><p>Thứ ba, đối với mỗi dạng tình huống khó xử ở nơi làm việc, bạn cần có một cách xử lý khác nhau:</p><p></p><p><strong>Đồng nghiệp lãng mạn thái quá</strong></p><p></p><p>Tình huống ở đây là, một đồng nghiệp thích kể “tất tần tật” cho bạn và những người xung quanh về câu chuyện tình cảm sướt mướt mà cô ấy đang hoặc vừa trải qua. Để cho thấy bạn không hứng thú với câu chuyện như vậy, hãy kiên quyết rút lui khỏi cuộc nói chuyện.</p><p></p><p>Nếu đồng nghiệp này liên tục lặp đi lặp lại câu chuyện, hãy nhẹ nhàng và lịch sự nói rằng, bạn quan tâm đến cô/anh ấy, nhưng bạn không có thời gian để lắng nghe tất cả mọi chi tiết trong chuyện yêu đương của cô/anh ấy.</p><p></p><p><strong>Đồng nghiệp quá nhút nhát</strong></p><p></p><p>Đây là một đồng nghiệp đã ngồi gần bạn cả năm trời, nhưng mồm miệng lúc nào cũng “im như thóc”. Bạn nói “xin chào” với cô/anh ấy khi bước chân tới bàn làm việc mỗi sáng, nhưng đáp lại chỉ là sự im lặng đến mức khó hiểu. Trong các cuộc họp, khi mọi người buộc phải phát biểu, cô/anh ấy chỉ nói lí nhí.</p><p></p><p>Bằng cách khuyến khích sự phối hợp trong công việc, các nhà quản lý có thể tạo ra một môi trường làm việc để giúp những nhân viên nhút nhát thoát ra khỏi chiếc “vỏ ốc” của họ. Những người này cần được phân công những nhiệm vụ dài hơi để họ phát triển được cảm giác thoải mái và gần gũi khi làm việc theo nhóm.</p><p></p><p>Là một đồng nghiệp, bạn hãy chủ động và tích cực đưa người đồng nghiệp nhút nhát vào những cuộc họp hoặc thảo luận nhóm. Bạn cũng có thể “phá băng” bằng cách mời cô/anh ấy đi ăn trưa, đi uống nước…</p><p></p><p><strong>Đồng nghiệp “mồm năm miệng mười”</strong></p><p></p><p>Thường xuyên “xổ” ra những tràng tiếng lóng hoặc những câu chuyện cười “khả ố”, người đồng nghiệp này không chỉ tạo ra tình huống khiến những người xung quan thẹn đỏ mặt mà còn gây cảm giác khó chịu.</p><p></p><p>Theo một số chuyên gia, để xử lý những tình huống như vậy, bạn có thể đề nghị sếp góp ý với đồng nghiệp này. Ở một số quốc gia như Mỹ, những câu chuyện đùa không phù hợp có thể bị đánh giá là quấy rối, và người nói ra chuyện đó có thể sẽ bị kiện.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chien Tong, post: 167783, member: 36969"] Rắc rối ở nơi làm việc công sở có thể đến với bạn từ những đồng nghiệp sở hữu tính cách khác nhau, từ nhút nhát thái quá cho tới ngổ ngáo như “cướp biển”. Bạn sẽ phải ứng xử ra sao với họ? Theo tờ US News, hành vi của đồng nghiệp không phải là yếu tố duy nhất tạo nên sự khó xử cho bạn ở công sở. Bối cảnh diễn ra và phản ứng của những người xung quanh cũng góp phần tạo ra một tình huống chẳng mấy dễ chịu. Các chuyên gia gợi ý, thay vì “tám chuyện” khắp nơi về hành vi của đồng nghiệp khiến bạn khó xử, dưới đây là những bước phản ứng khôn ngoan mà bạn nên áp dụng: [CENTER][IMG]https://img.webphunu.com.vn/Upload/images/Trangdh/tuan30-2014/quan-he-dong-nghiep1.jpg[/IMG] Đồng nghiệp nơi công sở, nên thấu hiểu nhau [/CENTER] Trước hết, bạn cần thấu hiểu về hành vi của đồng nghiệp. Khi cảm thấy khó xử trước một hành vi mà bạn cho là kỳ cục, hãy nhớ rằng, hành vi đó có thể là do ảnh hưởng từ nghề nghiệp hoặc môi trường sống trước kia của đồng nghiệp đó. Nếu người đồng nghiệp đó đến từ một vùng miền khác, rất có thể anh/cô ấy lớn lên cùng với những chuẩn mực văn hóa khác. Thứ hai, bạn cần tránh thái độ châm chọc đối với hành vi mà bạn cho là kỳ quặc của đồng nghiệp. Theo bản năng, bạn có thể biến nhân vật này thành trung tâm của những cuộc “ngồi lê đôi mách” ở công sở. Nhưng cách phản ứng này chỉ khiến tình hình thêm tồi tệ. Nhiều người sẽ cho rằng, họ rồi sẽ trở thành mục tiêu tiếp theo cho bạn châm chọc vì một thói quen “khác người” nào đó mà họ có. Thay vào đó, chuyên gia khuyên, bạn nên cùng các đồng nghiệp tạo ra một môi trường làm việc mà ở đó, mọi người có thể thừa nhận lỗi của mình và nói với nhau về những hành vi khiến người khác cảm thấy không thoải mái. Thứ ba, đối với mỗi dạng tình huống khó xử ở nơi làm việc, bạn cần có một cách xử lý khác nhau: [B]Đồng nghiệp lãng mạn thái quá[/B] Tình huống ở đây là, một đồng nghiệp thích kể “tất tần tật” cho bạn và những người xung quanh về câu chuyện tình cảm sướt mướt mà cô ấy đang hoặc vừa trải qua. Để cho thấy bạn không hứng thú với câu chuyện như vậy, hãy kiên quyết rút lui khỏi cuộc nói chuyện. Nếu đồng nghiệp này liên tục lặp đi lặp lại câu chuyện, hãy nhẹ nhàng và lịch sự nói rằng, bạn quan tâm đến cô/anh ấy, nhưng bạn không có thời gian để lắng nghe tất cả mọi chi tiết trong chuyện yêu đương của cô/anh ấy. [B]Đồng nghiệp quá nhút nhát[/B] Đây là một đồng nghiệp đã ngồi gần bạn cả năm trời, nhưng mồm miệng lúc nào cũng “im như thóc”. Bạn nói “xin chào” với cô/anh ấy khi bước chân tới bàn làm việc mỗi sáng, nhưng đáp lại chỉ là sự im lặng đến mức khó hiểu. Trong các cuộc họp, khi mọi người buộc phải phát biểu, cô/anh ấy chỉ nói lí nhí. Bằng cách khuyến khích sự phối hợp trong công việc, các nhà quản lý có thể tạo ra một môi trường làm việc để giúp những nhân viên nhút nhát thoát ra khỏi chiếc “vỏ ốc” của họ. Những người này cần được phân công những nhiệm vụ dài hơi để họ phát triển được cảm giác thoải mái và gần gũi khi làm việc theo nhóm. Là một đồng nghiệp, bạn hãy chủ động và tích cực đưa người đồng nghiệp nhút nhát vào những cuộc họp hoặc thảo luận nhóm. Bạn cũng có thể “phá băng” bằng cách mời cô/anh ấy đi ăn trưa, đi uống nước… [B]Đồng nghiệp “mồm năm miệng mười”[/B] Thường xuyên “xổ” ra những tràng tiếng lóng hoặc những câu chuyện cười “khả ố”, người đồng nghiệp này không chỉ tạo ra tình huống khiến những người xung quan thẹn đỏ mặt mà còn gây cảm giác khó chịu. Theo một số chuyên gia, để xử lý những tình huống như vậy, bạn có thể đề nghị sếp góp ý với đồng nghiệp này. Ở một số quốc gia như Mỹ, những câu chuyện đùa không phù hợp có thể bị đánh giá là quấy rối, và người nói ra chuyện đó có thể sẽ bị kiện. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KINH TẾ
QUẢN TRỊ
Nhân Sự
3 kiểu đồng nghiệp nơi công sở
Top