Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
20 năm sống cảnh không nhà vẫn nuôi con vào ĐH
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ChipsMunk" data-source="post: 112913" data-attributes="member: 203232"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #0000cd">20 NĂM SỐNG KHÔNG NHÀ VẪN NUÔI CON VÀO ĐH</span></strong></span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p> <span style="color: #0000cd">Hơn 20 năm qua sống nơi đất khách quê người, làm bạn bên chiếc cân kiếm dăm ba ngàn mỗi ngày, tối đến thuê nhà trọ ngủ qua đêm, vậy mà bà Khổng Thị Hoài, 58 tuổi, quê Thái Bình vẫn gắng gượng nuôi con vào đại học. Ngày ở Thái Bình, bà Hoài cũng có một gia đình hạnh phúc. Cuộc sống giản dị với sào ruộng, đôi lợn. Đến năm 1992, người chồng qua đời để lại cho bà hai đứa con thơ dại. Cuộc sống mưu sinh khiến bà phải ôm hai con thơ rời quê hương vào Huế.</span></p><p><span style="color: #0000cd"></span></p><p><span style="color: #0000cd"> Thời gian chân ướt chân ráo vào Huế, không nơi nương tựa, không người thân thích, bà Hoài phải làm đủ mọi nghề như rửa bát, giặt quần áo thuê thậm chí là những công việc bốc vác nặng nhọc để lo cho các con miếng ăn trong ngày. Khi ấy người con trai của bà là cháu Lê Tấn Nhân chưa đầy 10 tuổi đã phải đi trông xe ở các quán cà phê giúp mẹ. Còn bé Lê Thị Uyên chưa đầy 3 tuổi phải nằm trên lưng mẹ mỗi khi mẹ đi làm. Đến khi hai con lớn lên được đi học và sống trong nhà trẻ em đường phố (130 Chi Lăng, TP Huế) cũng là lúc người mẹ phải sống một mình. </span></p><p><span style="color: #0000cd"></span></p><p><span style="color: #0000cd">Ngày ngày đi cân sức khỏe kiếm vài ba ngàn gửi vào cho con có tiền mua sách vở, tối đến người mẹ lại thuê nhà trọ ngủ qua đêm. Bà Hoài không muốn để những người bạn của con mình biết bạn có một người mẹ vất vả như thế. Hơn 20 năm nay, bà Hoài chỉ quanh quẩn bên cây cầu Trường Tiền để ngày ngày được ngắm hai con đi học ngang qua. Nhiều lúc nhìn con đi học cùng các bạn, thoáng qua trước mắt mà mẹ con không dám nhìn mặt nhau. Lúc đó mẹ lại khóc. Người mẹ đã hơn 20 năm ở cạnh con mà không được chăm sóc cho con. Tâm sự với mẹ trong giây phút mẹ con gặp nhau, em Lê Tấn Nhân nghẹn ngào: “Cả cuộc đời mẹ dành cho các con tất cả. Công ơn này suốt cả cuộc đời con cũng không thể đền đáp nổi. Con sẽ phấn đấu học thành tài để xứng với công lao của mẹ”. Còn bà Hoài thì bảo: “Mẹ không hối hận đã hi sinh cả cuộc đời cho các con. Mẹ chấp nhận hết chỉ cần các con học hành thành tài là cả cuộc đời mẹ vui lắm rồi”.</span></p><p><span style="color: #0000cd"></span></p><p><span style="color: #0000cd"> </span><p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'Tahoma'"><img src="https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2010/03/11/ba%20Hoai11032010.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000cd"></span> <span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'Tahoma'">Giây phút hiếm hoi bà Hoài được gặp con trai Lê Tấn Nhân. Còn lúc này bé Uyên đang đi học thêm.</span> </span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="color: #0000cd"> </span></p><p><span style="color: #0000cd">Biết được hoàn cảnh của mẹ, hai anh em Nhân, Uyên đã phấn đấu học hành để bù đắp cho những tháng ngày khó nhọc của mẹ. Năm 2007, Nhân đã thi đậu vào Trường ĐH Dân lập Phú Xuân, Khoa Ngoại ngữ. Còn bé Uyên cũng đang học lớp 11 Trường PTTH Nguyễn Huệ, một trường chuyên của TP Huế. Ước mơ sau này của em là sẽ thi vào ngành Kinh tế để “kiếm được nhiều tiền lo cho mẹ”. Giờ đây, với bà Hoài, không có gì hạnh phúc bằng các con đã khôn lớn trưởng thành hơn. Hàng ngày bà vẫn làm bạn với chiếc cân ven cầu Trường Tiền để tiếp tục một phần ba cuộc đời còn lại của mình chăm lo cho các con mua đủ quyển sách quyển vở. “Ngày nghe tin con đậu đại học, ba mẹ con gặp nhau mừng chảy nước mắt. Hôm đó ba mẹ con ăn mừng liên hoan bằng ba tô phở bò. Bên cạnh cái mừng còn biết bao nhiêu điều phải lo, sợ không có tiền để con theo nổi con đường đại học.</span></p><p><span style="color: #0000cd"></span></p><p> <span style="color: #0000cd">Giờ đây thì tôi yên tâm rồi, thằng Nhân còn đi phiên dịch ở những điểm du lịch, dạy thêm nên cũng bớt đi được gánh nặng phần nào”, bà Hoài tâm sự. Niềm vui mới nhất của bà Hoài là em Nhân vừa làm được hộ khẩu ở TP Huế. Tuy không hay đến chỗ các con nhưng ngày nào bà Hoài cũng ra bưu điện gọi điện hỏi thăm sức khỏe các con, để động viên con học hành. Chia tay chúng tôi, bà lại tiếp tục hành trình mưu sinh của mình để có thể trợ giúp các con học hành.</span> <p style="text-align: right"></p> <p style="text-align: right">Nguồn: Dantri </p> <p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ChipsMunk, post: 112913, member: 203232"] [CENTER][SIZE=4][B][COLOR=#0000cd]20 NĂM SỐNG KHÔNG NHÀ VẪN NUÔI CON VÀO ĐH[/COLOR][/B][/SIZE] [/CENTER] [COLOR=#0000cd]Hơn 20 năm qua sống nơi đất khách quê người, làm bạn bên chiếc cân kiếm dăm ba ngàn mỗi ngày, tối đến thuê nhà trọ ngủ qua đêm, vậy mà bà Khổng Thị Hoài, 58 tuổi, quê Thái Bình vẫn gắng gượng nuôi con vào đại học. Ngày ở Thái Bình, bà Hoài cũng có một gia đình hạnh phúc. Cuộc sống giản dị với sào ruộng, đôi lợn. Đến năm 1992, người chồng qua đời để lại cho bà hai đứa con thơ dại. Cuộc sống mưu sinh khiến bà phải ôm hai con thơ rời quê hương vào Huế. Thời gian chân ướt chân ráo vào Huế, không nơi nương tựa, không người thân thích, bà Hoài phải làm đủ mọi nghề như rửa bát, giặt quần áo thuê thậm chí là những công việc bốc vác nặng nhọc để lo cho các con miếng ăn trong ngày. Khi ấy người con trai của bà là cháu Lê Tấn Nhân chưa đầy 10 tuổi đã phải đi trông xe ở các quán cà phê giúp mẹ. Còn bé Lê Thị Uyên chưa đầy 3 tuổi phải nằm trên lưng mẹ mỗi khi mẹ đi làm. Đến khi hai con lớn lên được đi học và sống trong nhà trẻ em đường phố (130 Chi Lăng, TP Huế) cũng là lúc người mẹ phải sống một mình. Ngày ngày đi cân sức khỏe kiếm vài ba ngàn gửi vào cho con có tiền mua sách vở, tối đến người mẹ lại thuê nhà trọ ngủ qua đêm. Bà Hoài không muốn để những người bạn của con mình biết bạn có một người mẹ vất vả như thế. Hơn 20 năm nay, bà Hoài chỉ quanh quẩn bên cây cầu Trường Tiền để ngày ngày được ngắm hai con đi học ngang qua. Nhiều lúc nhìn con đi học cùng các bạn, thoáng qua trước mắt mà mẹ con không dám nhìn mặt nhau. Lúc đó mẹ lại khóc. Người mẹ đã hơn 20 năm ở cạnh con mà không được chăm sóc cho con. Tâm sự với mẹ trong giây phút mẹ con gặp nhau, em Lê Tấn Nhân nghẹn ngào: “Cả cuộc đời mẹ dành cho các con tất cả. Công ơn này suốt cả cuộc đời con cũng không thể đền đáp nổi. Con sẽ phấn đấu học thành tài để xứng với công lao của mẹ”. Còn bà Hoài thì bảo: “Mẹ không hối hận đã hi sinh cả cuộc đời cho các con. Mẹ chấp nhận hết chỉ cần các con học hành thành tài là cả cuộc đời mẹ vui lắm rồi”. [/COLOR][CENTER][COLOR=#0000cd][FONT=Tahoma][IMG]https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2010/03/11/ba%20Hoai11032010.jpg[/IMG][/FONT] [/COLOR] [COLOR=#0000cd][FONT=Tahoma]Giây phút hiếm hoi bà Hoài được gặp con trai Lê Tấn Nhân. Còn lúc này bé Uyên đang đi học thêm.[/FONT] [/COLOR] [/CENTER] [COLOR=#0000cd] Biết được hoàn cảnh của mẹ, hai anh em Nhân, Uyên đã phấn đấu học hành để bù đắp cho những tháng ngày khó nhọc của mẹ. Năm 2007, Nhân đã thi đậu vào Trường ĐH Dân lập Phú Xuân, Khoa Ngoại ngữ. Còn bé Uyên cũng đang học lớp 11 Trường PTTH Nguyễn Huệ, một trường chuyên của TP Huế. Ước mơ sau này của em là sẽ thi vào ngành Kinh tế để “kiếm được nhiều tiền lo cho mẹ”. Giờ đây, với bà Hoài, không có gì hạnh phúc bằng các con đã khôn lớn trưởng thành hơn. Hàng ngày bà vẫn làm bạn với chiếc cân ven cầu Trường Tiền để tiếp tục một phần ba cuộc đời còn lại của mình chăm lo cho các con mua đủ quyển sách quyển vở. “Ngày nghe tin con đậu đại học, ba mẹ con gặp nhau mừng chảy nước mắt. Hôm đó ba mẹ con ăn mừng liên hoan bằng ba tô phở bò. Bên cạnh cái mừng còn biết bao nhiêu điều phải lo, sợ không có tiền để con theo nổi con đường đại học. Giờ đây thì tôi yên tâm rồi, thằng Nhân còn đi phiên dịch ở những điểm du lịch, dạy thêm nên cũng bớt đi được gánh nặng phần nào”, bà Hoài tâm sự. Niềm vui mới nhất của bà Hoài là em Nhân vừa làm được hộ khẩu ở TP Huế. Tuy không hay đến chỗ các con nhưng ngày nào bà Hoài cũng ra bưu điện gọi điện hỏi thăm sức khỏe các con, để động viên con học hành. Chia tay chúng tôi, bà lại tiếp tục hành trình mưu sinh của mình để có thể trợ giúp các con học hành.[/COLOR] [RIGHT] Nguồn: Dantri [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
20 năm sống cảnh không nhà vẫn nuôi con vào ĐH
Top