Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
2 câu hỏi về lí luận văn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thu hoang" data-source="post: 98111" data-attributes="member: 82944"><p>Mình xin đưa 1 vài ý kiến nhỏ !</p><p></p><p>Câu 1 : CÁCH BIỂU ĐẠT NHẢY VỌT, KHÔNG LIÊN TỤC TRONG THƠ :</p><p>Theo mình thì đây là cách biểu đạt có sự chuyển đột ngột về ý tưởng, khiến người đọc cảm giác không thống nhất liền mạch, các ý thơ không liên quan đến nhau, không liên tục trong một chủ đề...nhưng thực chất vẫn có sự thống nhất nhau 1 cách hài hoà trong cảm xúc cũng như tư tưởng người viết, nó được liên kết với nhau có thể chỉ là bằng một câu, một ý. Ví dụ bài thơ ''Đây thôn Vĩ Dạ'' của Hàn Mạc Tử:</p><p></p><p>''Sao anh không về chơi thôn Vĩ? </p><p> Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên</p><p> Vườn ai mướt quá xanh như ngọc</p><p> Lá trúc che ngang mặt chữ điền?</p><p></p><p> Gió theo lối gió, mây đường mây,</p><p> Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay</p><p> Thuyền ai đậu bến sông trăng đó</p><p> Có chở trăng về kịp tối nay?</p><p></p><p> Mơ khách đường xa, khách đường xa.</p><p> Áo em trắng quá nhìn không ra,</p><p> Ở đây sương khói mờ nhân ảnh</p><p> Ai biết tình ai có đậm đà? ''</p><p></p><p>Ở đây có sự chuyển đổi nhảy vọt trong thơ, từ hình ảnh thiên nhiên Vĩ Dạ đẹp đẽ, xanh tốt ( Khổ 1 ) , => cảm giác về sự chia lìa, xót xa ( Khổ 2 ) => tiếp đó và sự tuyệt vọng, mông lung, huyền hão ( khổ 3 ), THoạt nghe thật lạ, nhưng ngẫm ra thì giữa 3 khổ vẫn có sự liên kết chặt chẽ về tư tưởng, trong con người nhà thơ. Và đấy cũng chính là sợi dây liên kết cho toàn tác phẩm.</p><p></p><p>CÂU 2 :</p><p>ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ HIỆN ĐẠI: </p><p>- Đa dạng về hình thức, thể loại chứ không bó hẹp trong những quy định khắt khe như thơ Đường.</p><p>- Tính cá nhân cao, cái tôi được dịp thể hiện mình, không bị trộn lẫn trong cái chung</p><p>- Sự phát triển về tư duy trong thơ, vần thơ không chỉ bó hẹp trong cảm xúc mà còn hướng đến tính trí tuệ</p><p>-Phong phú về từ vựng, câu chữ, ý nghĩa</p><p>.......</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thu hoang, post: 98111, member: 82944"] Mình xin đưa 1 vài ý kiến nhỏ ! Câu 1 : CÁCH BIỂU ĐẠT NHẢY VỌT, KHÔNG LIÊN TỤC TRONG THƠ : Theo mình thì đây là cách biểu đạt có sự chuyển đột ngột về ý tưởng, khiến người đọc cảm giác không thống nhất liền mạch, các ý thơ không liên quan đến nhau, không liên tục trong một chủ đề...nhưng thực chất vẫn có sự thống nhất nhau 1 cách hài hoà trong cảm xúc cũng như tư tưởng người viết, nó được liên kết với nhau có thể chỉ là bằng một câu, một ý. Ví dụ bài thơ ''Đây thôn Vĩ Dạ'' của Hàn Mạc Tử: ''Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền? Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Mơ khách đường xa, khách đường xa. Áo em trắng quá nhìn không ra, Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà? '' Ở đây có sự chuyển đổi nhảy vọt trong thơ, từ hình ảnh thiên nhiên Vĩ Dạ đẹp đẽ, xanh tốt ( Khổ 1 ) , => cảm giác về sự chia lìa, xót xa ( Khổ 2 ) => tiếp đó và sự tuyệt vọng, mông lung, huyền hão ( khổ 3 ), THoạt nghe thật lạ, nhưng ngẫm ra thì giữa 3 khổ vẫn có sự liên kết chặt chẽ về tư tưởng, trong con người nhà thơ. Và đấy cũng chính là sợi dây liên kết cho toàn tác phẩm. CÂU 2 : ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ HIỆN ĐẠI: - Đa dạng về hình thức, thể loại chứ không bó hẹp trong những quy định khắt khe như thơ Đường. - Tính cá nhân cao, cái tôi được dịp thể hiện mình, không bị trộn lẫn trong cái chung - Sự phát triển về tư duy trong thơ, vần thơ không chỉ bó hẹp trong cảm xúc mà còn hướng đến tính trí tuệ -Phong phú về từ vựng, câu chữ, ý nghĩa ....... [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
2 câu hỏi về lí luận văn học
Top