rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Tài liệu tham khảo : sách “The Normal Personality- A NEW WAY OF THINKING ABOUT PEOPLE” của Steven Reiss
Tất cả mọi người đều có 16 nhu cầu cơ bản nhưng được họ ưu tiên theo cách khác nhau. Cách mà mỗi cá nhân ưu tiên thỏa mãn nhu cầu được gọi là một Reiss Motivation Profile (RMP),nó tiết lộ về những giá trị ( values ) của người đó.
5 đặc điểm của 1 nhu cầu cơ bản :
1. Động cơ phổ quát (UNIVERSAL MOTIVATION) . Những nhu cầu cơ bản thúc đẩy mọi người hành động.
2. Những nhu cầu tâm lý (PSYCHOLOGICAL NEEDS ). Sự thỏa mãn 1 nhu cầu cơ bản luôn luôn mang tính tạm thời- nhiều giờ hoặc nhiều ngày sau khi thỏa mãn được 1 mục tiêu thì nhu cầu cơ bản của con người lại được xác lập lại và nó ảnh hường đến hành vi một lần nữa. Ví dụ, khi chúng ta thỏa mãn nhu cầu tò mò về 1 chủ đề, lĩnh vực nào đó , sớm hay muộn gì chúng ta cũng trở nên tò mò về những chủ đề khác.
Tại sao những nhu cầu cơ bản lại tự xác lập lại sau khi chúng ta đã thỏa mãn chúng ?
Bởi vì những nhu cầu cơ bản thúc đẩy chúng ta tìm kiếm những trải nghiệm thỏa mãn ở 1 mức độ nhất định. Ví dụ, nhu cầu ăn uống thúc đẩy chúng ta tiêu thụ khoảng 2500 calo mỗi ngày. Khi bạn ăn ít hơn số calo trong 1 ngày, bạn sẽ đói. Khi bạn ăn nhiều hơn, bạn sẽ thấy nặng nề. Khi bạn ăn đủ lượng thức ăn , bạn sẽ cảm thấy thỏa mãn. Sự thỏa mãn của bạn chỉ là tạm thời.
3. Động cơ nội tại (INTRINSIC MOTIVATION ). People pursue basic desires for no reason other than that is what they want. Ví dụ, nhu cầu ngăn nắp gọn gàng thúc đẩy chúng ta tổ chức, sắp xếp cuộc sống của mình bởi vì chúng ta đánh giá cao tính trật tự, có kế hoạch ; trong khi đó nhu cầu muốn được người khác chấp nhận thúc đẩy chúng ta tránh né bị phê bình chỉ trích bởi vì chúng ta đánh giá cao sự chấp nhận.
Những nhu cầu khác nhau có thể là động cơ thúc đẩy hành vi giống nhau. Ví dụ , khi chúng ta sắp xếp lại nơi làm việc vì chúng ta đề cao tính trật tự, chúng ta bị thúc đẩy bởi nhu cầu ngăn nắp. Khi chúng ta sắp xếp lại nơi làm việc để tránh bị người quản lý phê bình thì chúng ta bị thúc đẩy bởi nhu cầu muốn được người khác chấp nhận. Khi chúng ta sắp xếp lại nơi làm việc vì cả 2 lý do trên, chúng ta bị thúc đẩy bởi nhu cầu ngăn nắp và muốn được chấp nhận.
4. Những giá trị nội tại (INTRINSIC VALUES) . We are a species motivated to assert our values.
5. PSYCHOLOGICAL SIGNIFICANCE
Sau đây là 16 nhu cầu cơ bản:
1. Acceptance, the desire to avoid criticism and rejection - Nhu cầu chấp nhận : muốn tránh không bị phê bình và chối bỏ.
2. Curiosity, the desire for cognition : Nhu cầu tò mò : khát khao về mặt nhận thức.
3. Eating, the desire for food : Nhu cầu ăn uống : khát khao với thức ăn
4. Family, the desire to raise one’s own children : Nhu cầu gia đình : nuôi dạy con cái.
5. Honor, the desire to behave morally Nhu cầu tự trọng : muốn hành xử theo đạo đức.
6. Idealism, the desire for social justice- Nhu cầu công bằng : khát khao về sự công bằng xã hội
7. Independence, the desire for self-reliance Nhu cầu độc lập
8. Order, the desire for structure Nhu cầu trật tự
9. Physical Activity, the desire to move one’s muscles Nhu cầu vận động cơ thể
10. Power, the desire for influence of will Nhu cầu quyền lực, khát khao ảnh hưởng đến mọi người
11. Romance, the desire for sex Nhu cầu tình dục
12. Saving, the desire to collect Nhu cầu tiết kiệm, tích lũy
13. Social Contact, the desire for friendship Nhu cầu kết nối xã hội, bạn bè
14. Status, the desire for prestige Nhu cầu địa vị xã hội, khát khao danh tiếng
15. Tranquility, the desire for inner peace Nhu cầu bình an nội tâm
16. Vengeance, the desire to get even Nhu cầu trả thù
Cường độ nhu cầu mạnh : chỉ về nhu cầu của người đó mạnh hơn những người bình thường ( trên 20% khi so sánh với dân số nói chung) . Người đó sẽ phát triển những nét tính cách, hoặc những thói quen để thỏa mãn nhu cầu được lặp đi lặp lại. Ví dụ, 1 người có nhu cầu suy nghĩ cao (a high-intensity need to think) sẽ dành nhiều thời gian cho hoạt động trí tuệ , người ấy sẽ bộc lộ những tính cách của người trí thức, học giả.
Cường độ nhu cầu yếu : Chỉ về nhu cầu của người đó yếu hơn, thấp hơn so với những người bình thường ( thấp hơn 20% khi so sánh với dân số nói chung). Người đó sẽ phát triển những nét tính cách, hoặc những thói quen để thỏa mãn nhu cầu được lặp đi lặp lại. Ví dụ, 1 người có nhu cầu suy nghĩ thấp (A person with a low-intensity need to think) sẽ dành ít thời gian cho hoạt động trí tuệ và người đó sẽ bộc lộ những tính cách của 1 người thiên về thực hành, thiên về hành động (traits of a practical, action-oriented).
Cường độ nhu cầu trung bình – bao gồm 60% dân số. Những nhu cầu đó được thỏa mãn hằng ngày và không yêu cầu phát triển những thói quen riêng biệt hoặc những nét tính cách để thỏa mãn những nhu cầu đó.Người có cường độ nhu cầu trung bình thỉnh thoảng sẽ bộc lộ những tính cách gắn liền với cường độ nhu cầu mạnh và thỉnh thoảng lại bộc lộ những tính cách gắn liền với cường độ nhu cầu thấp.
Bây giờ ta sẽ phân tích từng nhu cầu cụ thể.
1. Nhu cầu chấp nhận .
Là 1 nhu cầu mang tính phổ quát . Nhu cầu này thúc đẩy bạn tránh né những tình huống, hoàn cảnh mà bạn có thể bị chỉ trích và từ chối và tránh xa những người mà họ không thích bạn.Nhu cầu chấp nhận là lý do khiến bạn thỉnh thoảng cảm thấy lo lắng khi bạn bị đánh giá, bị kiểm tra hoặc phỏng vấn xin việc.
Bạn cần sự chấp nhận của 1 vài người nhiều hơn những người khác. Khi bạn còn bé, bạn đặc biệt cần sự chấp nhận của bố mẹ bạn. Khi trưởng thành, bạn có thể tìm kiếm sự chấp nhận từ người bạn tình, từ bạn bè trang lứa , từ đồng nghiệp và cộng đồng. Có lẽ cách đơn giản nhất để hiểu bạn cần sự chấp nhận của ai nhất , đó là tự hỏi mình rằng những lời phê bình chỉ trích nào gây tổn thương cho bạn nhất.
Sự chấp nhận làm cho khao khát được sống của bạn trở nên mạnh mẽ hơn. Khi bạn cảm thấy được chấp nhận, bạn có được niềm say mê, vui vẻ trong cuộc sống. Khi bạn bị chối bỏ, bạn có thể sẽ nghi ngờ bản thân và có xu hướng to be down in the dumps. Một vài người trải nghiệm sự chối bỏ ( mang tính hủy hoại ) thì họ sẽ có những suy nghĩ tự tử.
Sự chấp nhận là 1 nhu cầu nội tại. Acceptance is about being valued for who you are.
Những ngừơi có nhu cầu được chấp nhận cao thì sẽ thiếu sự tự tin. Họ thường cảm thấy bất an và có xu hướng bị tổn thương bởi những lời phê bình, bởi sự từ chối và thất bại. Họ nhìn bản thân theo hướng tiêu cực và nhanh chóng đổ lỗi cho bản thân khi có vấn đề. Họ có thể lo lắng rằng mình sẽ bị đánh giá là thua kém người khác. Như Karen Horney (1939) đã mô tả , khi 1 người ( luôn cảm thấy bất an ) bắt gặp 1 người lạnh lùng, họ sẽ đổ lỗi cho bản thân vì người khác không nồng nhiệt với họ. Khi 1 người bạn không đáp lại cuộc điện thoại của họ 1 thời gian , họ có thể sẽ tự hỏi liệu người bạn đó không còn thích họ. Những người hay cảm thấy bất an thường đòi hỏi sự ủng hộ, cổ vũ từ người khác để thử làm những điều gì đó mới mẻ.Những nét tính cách có thể dùng để mô tả về họ bao gồm : thiếu tự tin, nỗ lực không nhất quán, bất an, nghi ngờ bản thân, bi quan , u sầu hoặc không quyết đoán.
Người có nhu cầu chấp nhận thấp/yếu là người tự tin . Họ lạc quan về những gì họ muốn có trong cuộc sống và kỳ vọng sẽ thành công. Khi gặp phải sự phê bình, từ chối hoặc thất bại, họ thường xử lý theo cách có tính xây dựng.Họ có cái nhìn tích cực về bản thân và kỳ vọng gây được ấn tượng yêu thích. Họ có thể không cần người khác nói với họ rằng họ xinh đẹp hoặc thông minh bởi vì trong sâu thẳm con người mình họ tin những điều này về mình. Những nét tính cách có thể dùng để miêu tả về họ bao gồm tự tin , sẵn sàng trải nghiệm mọi việc, lạc quan .
2. Nhu cầu tò mò
Tò mò là nhu cầu mang tính phổ quát về hoạt động trí tuệ ( nhu cầu nhận thức ). Sự thỏa mãn nhu cầu này sẽ tạo ra cảm xúc ngạc nhiên, trong khi đó sự không thỏa mãn nhu cầu này sẽ tạo ra sự nhàm chán.
Sự tò mò của bạn sẽ quyết định tiềm năng của bạn trong việc trải nghiệm những lĩnh vực thuộc về trí tuệ trong cuộc sống. Những đứa trẻ tò mò hỏi người lớn nhiều câu hỏi để kích thích suy tư(Maw & Maw, 1964).Những người lớn tò mò thích tham gia vào những cuộc nói chuyện mang tính trí tuệ.
Người không tò mò thì hỏi rất ít và tránh né những cuộc nói chuyện mang tính trí tuệ bởi vì họ không thích suy nghĩ...
Những kết quả từ cuộc nghiên cứu của chúng tôi cho rằng rất nhiều ( nhưng không phải là tất cả ) những người trưởng thành trải nghiệm sự giảm sút sự tò mò khi họ già đi. Nhiều giáo sư trở nên kém tò mò khi họ ở lứa tuổi 40 và 50, nhưng một vài người vẫn duy trì được tính tò mò cao trong suốt cuộc đời họ.
Sự tò mò có giá trị sinh tồn. Khi kiến thức con người được mở rộng, khả năng tìm kiếm và sản xuất thức ăn, tự bảo vệ bản thân và phòng tránh, điều trị bệnh tật.
Người có nhu cầu tò mò cao : yêu thích việc theo đuổi về trí tuệ ví dụ như suy nghĩ, đọc sách, viết lách và nói chuyện. Những ý tưởng và lý thuyết có ý nghĩa rất lớn đối với họ. Bất kể hoàn cảnh sống của họ ra sao – như nghèo khổ, chiến tranh... thì những người đó vẫn theo đuổi việc học tập. Họ dễ trở nên buồn chán ( bored ) và có nhu cầu được kích thích về mặt trí tuệ thường xuyên để cảm thấy hạnh phúc (They are easily bored and need frequent intellectual stimulation to be happy). Những lĩnh vực họ quan tâm rất rộng lớn, và họ cũng có thể tập trung vào 1 lĩnh vực cụ thể. Họ có thể suy nghĩ về 1 vấn để lặp đi lặp lại cho đến chừng nào họ cảm thấy hiểu về nó. Họ có thể trở nên chìm đắm vào trong những suy nghĩ của mình. Họ có thể hướng đến những gì logic hoặc sáng tạo, những ý tưởng tưởng tượng. Những nét tính cách có thể dùng để mô tả về họ bao gồm : suy nghĩ sâu sắc, thông minh, hay chiêm nghiệm, tò mò.
Người có nhu cầu tò mò thấp : muốn giảm tối thiểu hoạt động trí tuệ. Họ trở nên dễ dàng chán nản khi họ cố gắng suy nghĩ. Họ hiếm khi đọc sách, xem phim tài liệu trên tivi, tranh cãi về các ý tưởng hoặc thích những buổi nói chuyện mang tính trí tuệ. Họ có thể ít kiên nhẫn với những vấn đề mang tính trí tuệ và thậm chí xem những nhà học giả, những vấn đề trí tuệ là tiêu cực. Họ thích nói chuyện bằng hành động hơn là bằng ngôn từ. Những nét tính cách có thể dùng để miêu tả về họ bao gồm : khuynh hướng hành động (action-oriented), người thực hành, thực tế.
3. Nhu cầu ăn uống
Người có nhu cầu ăn uống cao : thức ăn là một trong số những niềm vui lớn nhất của họ trong cuộc sống. Họ có thể thích thưởng thức nhiều loại thức ăn khác nhau. Khi trưởng thành họ có thể trở nên thừa cân. Những nét tính cách có thể dùng để mô tả về họ bao gồm : ăn quá nhiều, tính tham ăn, người theo chủ nghĩa khoái lạc.
Người có nhu cầu ăn uống thấp : ít hứng thú với thức ăn. Họ có thể hiếm khi nghĩ đến chuyện ăn uống và có thể kén chọn món ăn. Những nét tính cách có thể dùng để mô tả về họ bao gồm :ăn như mèo, gầy còm, người kén ăn.
4. Nhu cầu gia đình
Người có nhu cầu gia đình cao: muốn có nhiều con và dành phần lớn thời gian nuôi dạy chúng. Những đứa con có thể là tất cả đối với họ. Chăm sóc gia đình là niềm hạnh phúc lớn nhất đối với họ. Họ đánh giá cao việc làm cha mẹ và giá trị của gia đình. Những nét tính cách có thể dùng để mô tả về họ bao gồm : con người của gia đình ,motherly (or fatherly), and perhaps nurturing.
Người có nhu cầu gia đình thấp xem những bổn phận, nhiệm vụ làm cha mẹ như 1 gánh nặng. Họ có thể không muốn trở thành cha mẹ. Nếu họ có con, họ có thể không dành nhiều thời gian để nuôi dạy chúng. Những nét tính cách có thể dùng để mô tả về họ bao gồm : người không có con, noninvolved parent, and absentee parent.
5. Nhu cầu danh dự
Đó là nhu cầu muốn hành xử 1 cách có đạo đức. Việc thỏa mãn nhu cầu này sẽ tạo ra cảm giá trung thành, trong khi đó việc không thỏa mãn nhu cầu này tạo ra cảm giá tội lỗi và xấu hổ. Nhu cầu danh dự thúc đẩy bạn trở thành người trung thực, trung thành, đánh tin và có trách nhiệm.
Những người có nhu cầu danh dự cao là những người ngay thẳng. Họ có thể tập trung vào những vấn đề như tính nết, đạo đức và những nguyên tắc. Họ có thể trung thành với nhóm đạo đức và bố mẹ họ. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : trung thực, trung thành, phụ thuộc, đáng tin, chu đáo.
Những người có nhu cầu danh dự thấp là những người mưu mô ( expedient ). Họ có khuynh hướng làm bất cứ điều gì cần thiết để đạt mục tiêu quan trọng của họ. Họ có thể nghĩ rằng chẳng có gì sai trái khi thay đổi quan điểm và nuốt lời hứa khi hoàn cảnh thay đổi. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : mưu mô, chủ nghĩa cơ hội, nuốt lời hứa.
6. Nhu cầu lý tưởng idealism
Đó là khao khát muốn cải thiện xã hội. Sự thỏa mãn nhu cầu này tạo ra cảm giác nhân ái, trong khi việc không thỏa mãn nó tạo ra cảm xúc nổi giận trước những bất công của xã hội. Việc khao khát chủ nghĩa lý tưởng thúc đẩy con người trở nên quan tâm, tham gia vào những nguyên nhân của xã hội, chú ý đến những vụ ngoại tình hoặc quyên tiền cho các hội từ thiện.
Người có nhu cầu lý tưởng cao là những người bị ấn tượng bởi chủ nghĩa nhân đạo và tham gia tình nguyện. Sự công bằng xã hội và sự công bằng nói chung rất quan trọng đối với họ.Họ có thể quan tâm sâu sắc đến những vấn đề như hòa bình thế giới, sức khỏe thế giới; sự áp bức. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : nhân đạo, công bằng, chủ nghĩa lý tưởng, người mơ mộng, người tình nguyện, và có thể là người hy sinh đời mình , liệt sỹ.
Người có nhu cầu lý tưởng thấp : họ thường tập trung vào những sự kiện trong cuộc đời họ hơn là những vấn đề to tát của xã hội. Họ có thể nghĩ rằng sự bất công là 1 phần của cuộc sống và cá nhân ít có khả năng làm được gì trừ phi nó liên quan trực tiếp đến cá nhân đó hoặc đến những người thân yêu của họ. Họ có thể ít quan tâm đến những sự kiện về hòa bình thế giới. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : người thực tế, thực dụng.
7. Nhu cầu độc lập
Nhu cầu này thúc đẩy bạn tự chăm sóc bản thân và không yêu cầu sự giúp đỡ hoặc tiền bạc của người khác. Nó thúc đẩy bạn tự đưa ra quyết định của mình. Sự thỏa mãn nhu cầu này đem lại niềm vui của sự tự do cá nhân, trong khi đó sự không thỏa mãn nhu cầu nàu tạo ra cảm giác lệ thuộc.
Người có nhu cầu độc lập cao : sự tự do cá nhân có thể là tất cả đối với họ. Họ có thể không thích dựa vào người khác. Điều quan trọng đối với họ là làm mọi việc theo cách của họ.Họ có thể thích logic, lý trí, khoa học hơn là dựa vào trực giác khi đánh giá những tình huống và những người khác. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : tự chủ, độc lập, tự dựa vào bản thân, bướng bỉnh , tự hào.
Người có nhu cầu độc lập thấp: tin tưởng vào người khác để đáp ứng những nhu cầu của họ. Họ đánh giá cao sự hỗ trợ tâm lý, đặc biệt khi đưa ra quyết định. Họ xem nhẹ việc thể hiện tính cá nhân. Họ có thể dựa vào trực giác khi đánh giá những tình huống và những người khác. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : khiêm tốn, phụ thuộc lẫn nhau, thần bí.
8. Nhu cầu trật tự
Sự trật tự, ngăn nắp có lợi ích về mặt sinh tồn bởi vì nó thúc đẩy những sự sạch sẽ. Theo nhà tâm lý trị liệu Judith L. Rapoport (1990),sự bẩn thỉu, những vết thương và tạo ra ấn tượng của sự... “out of place” on the skin. Động vật liếm vết thương và có những nghi thức loại bỏ sự bẩn thỉu và chất gây ô nhiễm. Con người chúng ta muốn mọi thức ở đúng vị trí của nó và thích sự sạch sẽ hơn là bẩn thỉu. Xã hội con người đánh giá cao sự sạch sẽ hơn là bẩn thỉu.
Người có nhu cầu trật tự cao là những người có tính tổ chức. SỰ gọn gàng, sạch sẽ và đúng giờ là rất quan trọng đối với họ. Họ có thể chú ý đến những chi tiết, luật lệ và lịch trình; họ có thể thấy thoải mái với những tình huống đoán trước được và không thay đổi. Họ thích làm theo những lề thói. Họ nghĩ rằng chỉ có 1 cách duy nhất để làm mọi việc. Họ có thể gặp khó khăn khi thích nghi với sựu thay đổi; họ không thích làm mọi việc theo cách ngẫu hứng. Những nét tính cách mô tả về họ là : ngăn nắ, cẩn thận, không linh hoạt, biết tổ chức, chính xác, đúng giờ, chuẩn bị, sạch sẽ.
Người có nhu cầu trật tự thấp là người linh hoạt. Họ chịu đựng được sự mơ hồ, không rõ ràng. Họ có thể không thích tính trật tự, cấu trúc, và ghét tuân theo những luật lệ và thời gian biểu. Họ thường xuyên thay đổi kế hoạch. Họ có thể tập trung vào bức tranh tổng thể và bỏ qua những chi tiết chính. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : không trật tự, ko biết tổ chức, linh hoạt, ghét lập kế hoạch, ngẫu hứng, không sách sẽ.
9. Nhu cầu vận động thân thể
Người có nhu cầu vận động thân thể cao tìm kiếm 1 phong cách sống năng động. Làm việc ngoài trời hoặc thể thao là 1 phần quan trọng trong cuộc sống của họ. Họ đánh giá cao sự khỏe mạnh thân thể, sức sống, sức dẻo dai, sức mạnh. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : năng động, vận động viên, tràn đầy năng lượng, khỏe mạnh.
Người có nhu cầu vận động thân thể thấp thích 1 lối sống ít di động, ở yên 1 chỗ. Họ cần sự cổ vũ khuyến khích và những lý do bên ngoài – ví dụ như sức khỏe để tập thể dục thường xuyên. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : thụ động, ở yên một chỗ, thờ ơ.
10. Nhu cầu quyền lực
Thúc đẩy con người đạt thành công,sức mạnh ý chí, làm lãnh đạo. SỰ thỏa mãn nhu cầu này tạo ra sự vui sướng về khả năng bản thân . Việc không thỏa mãn nhu cầu này tạp ra sự hối tiêc hoặc xấu hổ.
Người có nhu cầu quyền lực cao thích tự chịu trách nhiệm cho những hoàn cảnh và thích đóng vai lãnh đạo. Họ có thể tìm kiếm sự thách thức và làm việc chăm chỉ để đạt được những mục tiêu. Họ có thể thích cho người khác lời khuyên. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : tham vọng, làm việc chăm chỉ, tự quyết định, ương ngạnh,ngay thẳng.
Người có nhu cầu quyền lực thấp : không thích sự tự khẳng định bản thân . Họ có khuynh hướng để cho mọi việc xảy ra mà không can thiệp vào. Họ có thể thiếu tham vọng và không ra lệnh. Họ có thể không thích vai trò lãnh đạo hoặc không thích cho lời khuyên hoặc chỉ dẫn người khác. Họ biết cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình. Họ có thể tránh né những thử thách và những mục tiêu thành công. Họ không phải là người lười biếng hoặc không quna tâm; họ chỉ là không thích kiểm soát hoặc can thiệp đến người khác. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : không tham vọng, dễ tính, không ra lệnh, thoải mái.
11. Nhu cầu lãng mãn.
Khao khát tình dục .Sự thỏa mãn nhu cầu này tạo ra khoái cảm, sự không thỏa mãn nhu cầu tạo ra cảm giác ham muốn , thèm khát.
Nhu cầu này thúc đẩy bạn quan tâm đến ngoại hình bản thân và theo đuổi những đối tác tình dục tiềm năng.
Ham muốn tình dục giảm dần trong suốt tuổi trưởng thành.
Người có nhu cầu tình dục cao : theo đuổi đời sống tình dục. Họ đánh giá cao những kỹ năng tình dục hoặc đam mê. Họ có thể thường xuyên nghĩ về tình dục. Họ có thể bị thu hút bởi nhiều đối tác tiềm năng. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm :Lãng mạn, đam mê, tình dục quá mức, ưa tán tỉnh.
Người có nhu cầu tình dục thấp : có thể dành ít thời gian suy nghĩ về tình dục hoặc theo đuổi tình dục. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm :thuần khiết, trong sạch, người độc thân, khắt khe.
12. Nhu cầu tiết kiệm
Là nhu cầu muốn tích lũy đồ vật. Con người tích lũy, sưu tầm nhiều đồ vật khác nhau, bao gồm đồ lưu niệm, tranh ảnh, điện thoại, quần áo, sách, tranh sức,đồ chơi...
Việc tiết kiệm thúc đẩy con người đánh giá cao sự thanh đạm và phản đối việc lãng phí. Việc tiết kiệm mang giá trị sinh tồn bởi vì nó thúc đẩy con người tích trữ những vật dụng quan trọng.
Người có nhu cầu tiết kiệm cao là những người thích sưu tầm. Họ có thể ghét việc vứt đồ đạc đi và rất tằn tiện về tiền bạc. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : người thích tích trữ, tiết kiệm, keo kiệt.
Người có nhu cầu tiết kiệm thấp là những người có xu hướng sử dụng đồ vật. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm :lãng phí, trụy lạc, ngông cuồng, spendthrift.
13. Nhu cầu kết nối xã hội
Người có nhu cầu kết nối xã hội cao là người thân thiện. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : nồng nhiệt, quyến rũ, duyên dáng, tinh nghịch, hướng ngoại, vui vẻ, hòa đồng.
Người có nhu cầu kết nối xã hội thấp là người thích sự cô độc solitude ( lưu ý là cô độc solitude khác với cô đơn lonely ). Họ không thích tiệc tùng, ít quan tâm đến những người mà họ gặp. Họ có thể có rất ít bạn bè . Họ thường trông có vẻ nghiêm túc. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : hướng nội, nghiêm túc, riêng tư, ẩn sỹ, tách biệt.
14. Nhu cầu địa vị xã hội
Là ước muốn về chỗ đứng, vị trí xã hội dựa trên sự giàu có, danh tiếng, tầng lớ xã hội . Sự thỏa mãn nhu cầu này đem lại cảm giác về sự quan trọng của bản thân và cao siêu hơn người khác; trong khi đó sự không thỏa mãn nhu cầu tạo ra cảm giác thua kém, mình là người không quan trọng. Alfred Adler (1971/1927) cho rằng con người tìm kiếm địa vị xã hội để bù trừ cho cảm giác vô thức về sự thua kém (unconscious feelings of inferiority). Nhưng tác giả cuốn sách này lại cho rằng con người tìm kiếm địa vị vì họ đánh giá cao sự tôn trọng. Nhìn chung, khi mọi người chú ý đến bạn thì đó là dấu chỉ cho thấy địa vị, vị trí của bạn. Con người thường chú ý đến những người quan trọng (important people) và phớt lờ những người không quan trọng.
Địa vị là 1 cái gì đó mà người khác trao cho bạn; bạn không thể tự trao nó cho chính mình.
Nhu cầu về địa vị thúc đẩy con người chú ý đến và đánh giá cao danh tiếng của họ.
Nhu cầu về địa vị thúc đẩy con người xem xét đến yếu tố giai tầng xã hội khi lựa chọn bạn đời. Người có nhu cầu về địa vị cao sẽ hướng đến việc kết hôn với những người ở tầng lớ cao, giàu có , hoặc kết hôn với người xinh đẹp. Người có nhu cầu địa vị thấp có thể không quan tâm đến tiền bạc hoặc tầng lớp xã hội khi lựa chọn bạn đời.
Nhu cầu địa vị cũng thúc đẩy con người quan tâm đến vấn đề ăn mặc, quần áo, kiểu tóc, thời trang và phong cách của những ngôi sao.
Người có nhu cầu địa vị cao sẽ đánh giá cao sự giàu có, vật chất và giai cấp xã hội. Họ có thể gắn bản thân mình với những thứ gì đó phổ biến, nổi tiếng và chia tách với những gì không nổi tiếng.
Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm Hình thức, quý tộc, kiểu cách, cao cả , trang nghiêm, vật chất.
Người có nhu cầu địa vị thấp không mấy ấn tượng với những người tầng lớp cao, với sự giàu có và nổi tiếng. Họ tin rằng sẽ là sai lầm khi ngưỡng mộ người nào đó bởi vì người đó được sinh ra trong 1 gia đình giàu có. Họ có thể không quan tâm đến việc người khác nghĩ gì về họ. Họ có thể đồng nhất mình với những người ở tầng lớp trung lưu hoặc tầng lớ thấp. Những nét tính cách dùng để mô tả về họ bao gồm : giản dị, không kiểu cách , bình đẳng.
15. Nhu cầu an toàn
Mong muốn tránh né sự trải nghiệm lo lắng hoặc đau đớn. Sự thỏa mãn nhu cầu này đem lại cảm giác thoải mái, thư giãn. Sự không thỏa mãn nhu cầu này đem lại cảm giác lo lắng , sợ hãi. Nhu cầu này ảnh hưởng đến những thái độ của bạn trước sự an toàn, sự mạo hiểm và có thể là những rủi ro tài chính. Nhu cầu an toàn có giá trị sinh tồn vì nó thúc đẩy con người tránh né rủi ro, nguy hiểm. Khi đứng trước 2 lựa chọn “ chiến đấu hoặc bỏ chạy “, nhu cầu an toàn thúc đẩy bạn bỏ chạy ( flight )
Người có nhu cầu an toàn cao: đánh giá cao về sự an toàn của bản thân. Họ có thể có nhiều nỗi sợ và rất nhạy cảm với nỗi đau cơ thể. Họ có thể lo lắng về tiền bạc, về tình cảm, về công việc , sức khỏe hoặc tương lai (Horney, 1939).
Họ có thể là những người tránh né rủi ro. Những nét tính cách dùng để mô tả về họ bao gồm : sợ hãi, lo lắng, e ngại, thận trọng, nhút nhát, là người hay lo lắng.
Người có nhu cầu an toàn thấp : là những người tìm kiếm sự mạo hiểm. Họ có thể không biết sợ. Họ có khả năng cao trong việc xử lý với stress. Họ dám đương đầu với nguy hiểm. Những nét tính cách dùng để mô tả về họ bao gồm : dũng cảm, bình tĩnh, can đảm, nhà thám hiểm, không sợ hãi , thoải mái, và mạo hiểm.
16. Nhu cầu trả thù
Là ước muốn trả thù người làm chúng ta thất vọng hoặc xúc phạm chúng ta.
Người có nhu cầu trả thù cao : nhanh chóng đương đầu với người khác. Họ đề cao việc cạnh tranh và chiến thắng. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : đối thủ cạnh tranh, hay gây gổ, và có lẽ hung hăng, tức giận, tranh cãi, chiến đấu, đê tiện.
Người có nhu cầu trả thù thấp : tránh né đối đầu , đánh nhau, bạo lực. Thường thì phản ứng đầu tiên của họ là giảng hòa, hợp tác hơn là thách đố, cạnh tranh. Họ đề cao sự hòa bình, thỏa hiệp, hợp tác và không bạo lực. Họ phản đối việc tranh cãi, đánh nhau, thách đố. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : hợp tác xã, tốt bụng, thương xót, khong gây hấn, và sứ giả hòa bình.
16 nguyên tắc của động cơ
Principle I. Basic desires, also called psychological needs, predict behavior in natural environments. Những nhu cầu cơ bản, hau còn gọi là những nhu cầu tâm lý, dự đoán hành vi của con người trong môi trường tự nhiên.
Principle II. Motivation is the assertion of deeply held values, not the discharge of psychic energy.
Principle III. We can distinguish between means and ends. Only ends can explain personality and behavior. Chúng ta có thể phân biệt được giữa những phương tiện và những mục đích cuối cùng. Chỉ có những mục đích cuối cùng mới có thể giải thích được tính cách và hành vi.
Principle IV. Human motivation is multifaceted and cannot be reduced to just two or three kinds. Sixteen basic desires (psychological needs) drive the human psyche. Động cơ của con người có nhiều mặt và không thể giảm bớt xuống chỉ còn hai hoặc ba loại động cơ. 16 nhu cầu cơ bản ( những nhu cầu tâm lý ) thúc đẩy tâm lý con người.
Principle V. Basic desires have two significant characteristics, called intrinsically valued goal and satiating intensity. The intrinsically valued goal is the aim of a basic desire. The satiating intensity is the desired amount, frequency, or intensity of the intrinsically valued goal. Những nhu cầu cơ bản có 2 đặc tính quan trọng, gọi là mục tiêu có giá trị bên trong và cường độ thỏa mãn. Mục tiêu có giá trị bên trong là mục tiêu của 1 nhu cầu cơ bản. Cường độ thỏa mãn là chỉ về số lượng, tần số , cường độ của mục tiêu có giá trị bên trong.
Principle VI. Each of the sixteen basic desires can be considered as a continuum of motivation. The points on these continua represent different intensities of motivation. A “sensitivity” or “Aristotelian mean” or “satiating intensity” is the desired point of temporary balance
Principle VII. The sixteen basic desires make us individuals. Everybody embraces the sixteen basic desires, but to different extents. The satiating intensities with which an individual experiences the sixteen basic desires reveal his/her normal personality traits. 16 nhu cầu cơ bản tạo ra cá nhân con người. Mỗi người đều có 16 nhu cầu cơ bản nhưng với cường độ nhu cầu khác nhau. Cường độ thỏa mãn mà 1 cá nhân trải nghiệm về 16 nhu cầu tiết lộ những nét tính cách của người ấy.
Principle VIII. Strong satiating intensities motivate interest in multiple gratification objects. Cường độ thỏa mãn nhu cầu mạnh thúc đẩy con người quan tâm đến nhiều đối tượng đem lại sự hài lòng.
Principle IX. Self-report often is a valid method for learning somebody’s basic desires and psychological needs. Bản đánh giá cá nhân thường là 1 phương pháp có hiệu lực trong việc nghiên cứu những nhu cầu cơ bản của người nào đó.
Principle X. People should learn how to make smart choices that gratify basic desires. Con người nên học hỏi cách đưa ra những lựa chọn thông minh để thỏa mãn những nhu cầu cwo bản của mình.
Principle XI. Analyses of childhood feelings and experiences are often of little help in resolving an adolescent’s or adult’s personal problems
Principle XII. We have a natural tendency to assume that our values are best, not just for us, but potentially for everyone. Such “self-hugging” motivates (1) personal blind spots; (2) intolerance of people with different values; and (3) a tendency to confuse individuality with abnormality. Chúng ta có khuynh hướng tự nhiên là giả định rằng những giá trị của chúng ta là tốt nhất, không phải chỉ đối với bản thân mình mà còn đối với tất cả mọi ngừi. Điều đó dẫn đến (1) sự mù quáng của cá nhân, (2) Không chấp nhận sự khác biệt về giá trị của những người khác , và (3) có khuynh hướng lẫn lộn giữa tính cá nhân với tính bất thường.
Principle XIII. People bond to those with similar values and separate from those with opposite values. Con người gắn kết với những người có cùng giá trị sống và tách biệt với những người có giá trị sống đối lập.
Principle XIV. People pay attention to stimuli relevant to their basic desires and tend to ignore stimuli irrelevant to their basic desires. Con người chú ý đến những kích thích liên có quan đến những nhu cầu cơ bản của họ và có xu hướng phớt lờ những kích thích không liên quan đến những nhu cầu cơ bản của họ.
Principle XV. Positive and negative emotions signal the temporary satiation or frustration of an intrinsically desired goal
Principle XVI. The sixteen basic desires potentially motivate vicarious experiences, including preferences for plays, movies, and stories
Khi bạn muốn dự đoán khả năng 1 người đã kết hôn sẽ ngoại tình, chúng ta cần xem xét độ mạnh yếu của nhu cầu về danh dự và nhu cầu về tình dục.
- Nhu cầu tình dục cao, nhu cầu về danh dự thấp = khả năng ngoại tình cao.
- Nhu cầu tình dục cao, nhu cầu về danh dự cao = khả năng ngoại tình trên mức trung bình
- Nhu cầu tình dục thấp, nhu cầu về danh dự thấp = khả năng ngoại tình dưới mức trung bình
- Nhu cầu tình dục thấp, nhu cầu về danh dự cao = khả năng ngoại tình thấp.
Tất cả mọi người đều có 16 nhu cầu cơ bản nhưng được họ ưu tiên theo cách khác nhau. Cách mà mỗi cá nhân ưu tiên thỏa mãn nhu cầu được gọi là một Reiss Motivation Profile (RMP),nó tiết lộ về những giá trị ( values ) của người đó.
5 đặc điểm của 1 nhu cầu cơ bản :
1. Động cơ phổ quát (UNIVERSAL MOTIVATION) . Những nhu cầu cơ bản thúc đẩy mọi người hành động.
2. Những nhu cầu tâm lý (PSYCHOLOGICAL NEEDS ). Sự thỏa mãn 1 nhu cầu cơ bản luôn luôn mang tính tạm thời- nhiều giờ hoặc nhiều ngày sau khi thỏa mãn được 1 mục tiêu thì nhu cầu cơ bản của con người lại được xác lập lại và nó ảnh hường đến hành vi một lần nữa. Ví dụ, khi chúng ta thỏa mãn nhu cầu tò mò về 1 chủ đề, lĩnh vực nào đó , sớm hay muộn gì chúng ta cũng trở nên tò mò về những chủ đề khác.
Tại sao những nhu cầu cơ bản lại tự xác lập lại sau khi chúng ta đã thỏa mãn chúng ?
Bởi vì những nhu cầu cơ bản thúc đẩy chúng ta tìm kiếm những trải nghiệm thỏa mãn ở 1 mức độ nhất định. Ví dụ, nhu cầu ăn uống thúc đẩy chúng ta tiêu thụ khoảng 2500 calo mỗi ngày. Khi bạn ăn ít hơn số calo trong 1 ngày, bạn sẽ đói. Khi bạn ăn nhiều hơn, bạn sẽ thấy nặng nề. Khi bạn ăn đủ lượng thức ăn , bạn sẽ cảm thấy thỏa mãn. Sự thỏa mãn của bạn chỉ là tạm thời.
3. Động cơ nội tại (INTRINSIC MOTIVATION ). People pursue basic desires for no reason other than that is what they want. Ví dụ, nhu cầu ngăn nắp gọn gàng thúc đẩy chúng ta tổ chức, sắp xếp cuộc sống của mình bởi vì chúng ta đánh giá cao tính trật tự, có kế hoạch ; trong khi đó nhu cầu muốn được người khác chấp nhận thúc đẩy chúng ta tránh né bị phê bình chỉ trích bởi vì chúng ta đánh giá cao sự chấp nhận.
Những nhu cầu khác nhau có thể là động cơ thúc đẩy hành vi giống nhau. Ví dụ , khi chúng ta sắp xếp lại nơi làm việc vì chúng ta đề cao tính trật tự, chúng ta bị thúc đẩy bởi nhu cầu ngăn nắp. Khi chúng ta sắp xếp lại nơi làm việc để tránh bị người quản lý phê bình thì chúng ta bị thúc đẩy bởi nhu cầu muốn được người khác chấp nhận. Khi chúng ta sắp xếp lại nơi làm việc vì cả 2 lý do trên, chúng ta bị thúc đẩy bởi nhu cầu ngăn nắp và muốn được chấp nhận.
4. Những giá trị nội tại (INTRINSIC VALUES) . We are a species motivated to assert our values.
5. PSYCHOLOGICAL SIGNIFICANCE
Sau đây là 16 nhu cầu cơ bản:
1. Acceptance, the desire to avoid criticism and rejection - Nhu cầu chấp nhận : muốn tránh không bị phê bình và chối bỏ.
2. Curiosity, the desire for cognition : Nhu cầu tò mò : khát khao về mặt nhận thức.
3. Eating, the desire for food : Nhu cầu ăn uống : khát khao với thức ăn
4. Family, the desire to raise one’s own children : Nhu cầu gia đình : nuôi dạy con cái.
5. Honor, the desire to behave morally Nhu cầu tự trọng : muốn hành xử theo đạo đức.
6. Idealism, the desire for social justice- Nhu cầu công bằng : khát khao về sự công bằng xã hội
7. Independence, the desire for self-reliance Nhu cầu độc lập
8. Order, the desire for structure Nhu cầu trật tự
9. Physical Activity, the desire to move one’s muscles Nhu cầu vận động cơ thể
10. Power, the desire for influence of will Nhu cầu quyền lực, khát khao ảnh hưởng đến mọi người
11. Romance, the desire for sex Nhu cầu tình dục
12. Saving, the desire to collect Nhu cầu tiết kiệm, tích lũy
13. Social Contact, the desire for friendship Nhu cầu kết nối xã hội, bạn bè
14. Status, the desire for prestige Nhu cầu địa vị xã hội, khát khao danh tiếng
15. Tranquility, the desire for inner peace Nhu cầu bình an nội tâm
16. Vengeance, the desire to get even Nhu cầu trả thù
Cường độ nhu cầu mạnh : chỉ về nhu cầu của người đó mạnh hơn những người bình thường ( trên 20% khi so sánh với dân số nói chung) . Người đó sẽ phát triển những nét tính cách, hoặc những thói quen để thỏa mãn nhu cầu được lặp đi lặp lại. Ví dụ, 1 người có nhu cầu suy nghĩ cao (a high-intensity need to think) sẽ dành nhiều thời gian cho hoạt động trí tuệ , người ấy sẽ bộc lộ những tính cách của người trí thức, học giả.
Cường độ nhu cầu yếu : Chỉ về nhu cầu của người đó yếu hơn, thấp hơn so với những người bình thường ( thấp hơn 20% khi so sánh với dân số nói chung). Người đó sẽ phát triển những nét tính cách, hoặc những thói quen để thỏa mãn nhu cầu được lặp đi lặp lại. Ví dụ, 1 người có nhu cầu suy nghĩ thấp (A person with a low-intensity need to think) sẽ dành ít thời gian cho hoạt động trí tuệ và người đó sẽ bộc lộ những tính cách của 1 người thiên về thực hành, thiên về hành động (traits of a practical, action-oriented).
Cường độ nhu cầu trung bình – bao gồm 60% dân số. Những nhu cầu đó được thỏa mãn hằng ngày và không yêu cầu phát triển những thói quen riêng biệt hoặc những nét tính cách để thỏa mãn những nhu cầu đó.Người có cường độ nhu cầu trung bình thỉnh thoảng sẽ bộc lộ những tính cách gắn liền với cường độ nhu cầu mạnh và thỉnh thoảng lại bộc lộ những tính cách gắn liền với cường độ nhu cầu thấp.
Bây giờ ta sẽ phân tích từng nhu cầu cụ thể.
1. Nhu cầu chấp nhận .
Là 1 nhu cầu mang tính phổ quát . Nhu cầu này thúc đẩy bạn tránh né những tình huống, hoàn cảnh mà bạn có thể bị chỉ trích và từ chối và tránh xa những người mà họ không thích bạn.Nhu cầu chấp nhận là lý do khiến bạn thỉnh thoảng cảm thấy lo lắng khi bạn bị đánh giá, bị kiểm tra hoặc phỏng vấn xin việc.
Bạn cần sự chấp nhận của 1 vài người nhiều hơn những người khác. Khi bạn còn bé, bạn đặc biệt cần sự chấp nhận của bố mẹ bạn. Khi trưởng thành, bạn có thể tìm kiếm sự chấp nhận từ người bạn tình, từ bạn bè trang lứa , từ đồng nghiệp và cộng đồng. Có lẽ cách đơn giản nhất để hiểu bạn cần sự chấp nhận của ai nhất , đó là tự hỏi mình rằng những lời phê bình chỉ trích nào gây tổn thương cho bạn nhất.
Sự chấp nhận làm cho khao khát được sống của bạn trở nên mạnh mẽ hơn. Khi bạn cảm thấy được chấp nhận, bạn có được niềm say mê, vui vẻ trong cuộc sống. Khi bạn bị chối bỏ, bạn có thể sẽ nghi ngờ bản thân và có xu hướng to be down in the dumps. Một vài người trải nghiệm sự chối bỏ ( mang tính hủy hoại ) thì họ sẽ có những suy nghĩ tự tử.
Sự chấp nhận là 1 nhu cầu nội tại. Acceptance is about being valued for who you are.
Những ngừơi có nhu cầu được chấp nhận cao thì sẽ thiếu sự tự tin. Họ thường cảm thấy bất an và có xu hướng bị tổn thương bởi những lời phê bình, bởi sự từ chối và thất bại. Họ nhìn bản thân theo hướng tiêu cực và nhanh chóng đổ lỗi cho bản thân khi có vấn đề. Họ có thể lo lắng rằng mình sẽ bị đánh giá là thua kém người khác. Như Karen Horney (1939) đã mô tả , khi 1 người ( luôn cảm thấy bất an ) bắt gặp 1 người lạnh lùng, họ sẽ đổ lỗi cho bản thân vì người khác không nồng nhiệt với họ. Khi 1 người bạn không đáp lại cuộc điện thoại của họ 1 thời gian , họ có thể sẽ tự hỏi liệu người bạn đó không còn thích họ. Những người hay cảm thấy bất an thường đòi hỏi sự ủng hộ, cổ vũ từ người khác để thử làm những điều gì đó mới mẻ.Những nét tính cách có thể dùng để mô tả về họ bao gồm : thiếu tự tin, nỗ lực không nhất quán, bất an, nghi ngờ bản thân, bi quan , u sầu hoặc không quyết đoán.
Người có nhu cầu chấp nhận thấp/yếu là người tự tin . Họ lạc quan về những gì họ muốn có trong cuộc sống và kỳ vọng sẽ thành công. Khi gặp phải sự phê bình, từ chối hoặc thất bại, họ thường xử lý theo cách có tính xây dựng.Họ có cái nhìn tích cực về bản thân và kỳ vọng gây được ấn tượng yêu thích. Họ có thể không cần người khác nói với họ rằng họ xinh đẹp hoặc thông minh bởi vì trong sâu thẳm con người mình họ tin những điều này về mình. Những nét tính cách có thể dùng để miêu tả về họ bao gồm tự tin , sẵn sàng trải nghiệm mọi việc, lạc quan .
2. Nhu cầu tò mò
Tò mò là nhu cầu mang tính phổ quát về hoạt động trí tuệ ( nhu cầu nhận thức ). Sự thỏa mãn nhu cầu này sẽ tạo ra cảm xúc ngạc nhiên, trong khi đó sự không thỏa mãn nhu cầu này sẽ tạo ra sự nhàm chán.
Sự tò mò của bạn sẽ quyết định tiềm năng của bạn trong việc trải nghiệm những lĩnh vực thuộc về trí tuệ trong cuộc sống. Những đứa trẻ tò mò hỏi người lớn nhiều câu hỏi để kích thích suy tư(Maw & Maw, 1964).Những người lớn tò mò thích tham gia vào những cuộc nói chuyện mang tính trí tuệ.
Người không tò mò thì hỏi rất ít và tránh né những cuộc nói chuyện mang tính trí tuệ bởi vì họ không thích suy nghĩ...
Những kết quả từ cuộc nghiên cứu của chúng tôi cho rằng rất nhiều ( nhưng không phải là tất cả ) những người trưởng thành trải nghiệm sự giảm sút sự tò mò khi họ già đi. Nhiều giáo sư trở nên kém tò mò khi họ ở lứa tuổi 40 và 50, nhưng một vài người vẫn duy trì được tính tò mò cao trong suốt cuộc đời họ.
Sự tò mò có giá trị sinh tồn. Khi kiến thức con người được mở rộng, khả năng tìm kiếm và sản xuất thức ăn, tự bảo vệ bản thân và phòng tránh, điều trị bệnh tật.
Người có nhu cầu tò mò cao : yêu thích việc theo đuổi về trí tuệ ví dụ như suy nghĩ, đọc sách, viết lách và nói chuyện. Những ý tưởng và lý thuyết có ý nghĩa rất lớn đối với họ. Bất kể hoàn cảnh sống của họ ra sao – như nghèo khổ, chiến tranh... thì những người đó vẫn theo đuổi việc học tập. Họ dễ trở nên buồn chán ( bored ) và có nhu cầu được kích thích về mặt trí tuệ thường xuyên để cảm thấy hạnh phúc (They are easily bored and need frequent intellectual stimulation to be happy). Những lĩnh vực họ quan tâm rất rộng lớn, và họ cũng có thể tập trung vào 1 lĩnh vực cụ thể. Họ có thể suy nghĩ về 1 vấn để lặp đi lặp lại cho đến chừng nào họ cảm thấy hiểu về nó. Họ có thể trở nên chìm đắm vào trong những suy nghĩ của mình. Họ có thể hướng đến những gì logic hoặc sáng tạo, những ý tưởng tưởng tượng. Những nét tính cách có thể dùng để mô tả về họ bao gồm : suy nghĩ sâu sắc, thông minh, hay chiêm nghiệm, tò mò.
Người có nhu cầu tò mò thấp : muốn giảm tối thiểu hoạt động trí tuệ. Họ trở nên dễ dàng chán nản khi họ cố gắng suy nghĩ. Họ hiếm khi đọc sách, xem phim tài liệu trên tivi, tranh cãi về các ý tưởng hoặc thích những buổi nói chuyện mang tính trí tuệ. Họ có thể ít kiên nhẫn với những vấn đề mang tính trí tuệ và thậm chí xem những nhà học giả, những vấn đề trí tuệ là tiêu cực. Họ thích nói chuyện bằng hành động hơn là bằng ngôn từ. Những nét tính cách có thể dùng để miêu tả về họ bao gồm : khuynh hướng hành động (action-oriented), người thực hành, thực tế.
3. Nhu cầu ăn uống
Người có nhu cầu ăn uống cao : thức ăn là một trong số những niềm vui lớn nhất của họ trong cuộc sống. Họ có thể thích thưởng thức nhiều loại thức ăn khác nhau. Khi trưởng thành họ có thể trở nên thừa cân. Những nét tính cách có thể dùng để mô tả về họ bao gồm : ăn quá nhiều, tính tham ăn, người theo chủ nghĩa khoái lạc.
Người có nhu cầu ăn uống thấp : ít hứng thú với thức ăn. Họ có thể hiếm khi nghĩ đến chuyện ăn uống và có thể kén chọn món ăn. Những nét tính cách có thể dùng để mô tả về họ bao gồm :ăn như mèo, gầy còm, người kén ăn.
4. Nhu cầu gia đình
Người có nhu cầu gia đình cao: muốn có nhiều con và dành phần lớn thời gian nuôi dạy chúng. Những đứa con có thể là tất cả đối với họ. Chăm sóc gia đình là niềm hạnh phúc lớn nhất đối với họ. Họ đánh giá cao việc làm cha mẹ và giá trị của gia đình. Những nét tính cách có thể dùng để mô tả về họ bao gồm : con người của gia đình ,motherly (or fatherly), and perhaps nurturing.
Người có nhu cầu gia đình thấp xem những bổn phận, nhiệm vụ làm cha mẹ như 1 gánh nặng. Họ có thể không muốn trở thành cha mẹ. Nếu họ có con, họ có thể không dành nhiều thời gian để nuôi dạy chúng. Những nét tính cách có thể dùng để mô tả về họ bao gồm : người không có con, noninvolved parent, and absentee parent.
5. Nhu cầu danh dự
Đó là nhu cầu muốn hành xử 1 cách có đạo đức. Việc thỏa mãn nhu cầu này sẽ tạo ra cảm giá trung thành, trong khi đó việc không thỏa mãn nhu cầu này tạo ra cảm giá tội lỗi và xấu hổ. Nhu cầu danh dự thúc đẩy bạn trở thành người trung thực, trung thành, đánh tin và có trách nhiệm.
Những người có nhu cầu danh dự cao là những người ngay thẳng. Họ có thể tập trung vào những vấn đề như tính nết, đạo đức và những nguyên tắc. Họ có thể trung thành với nhóm đạo đức và bố mẹ họ. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : trung thực, trung thành, phụ thuộc, đáng tin, chu đáo.
Những người có nhu cầu danh dự thấp là những người mưu mô ( expedient ). Họ có khuynh hướng làm bất cứ điều gì cần thiết để đạt mục tiêu quan trọng của họ. Họ có thể nghĩ rằng chẳng có gì sai trái khi thay đổi quan điểm và nuốt lời hứa khi hoàn cảnh thay đổi. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : mưu mô, chủ nghĩa cơ hội, nuốt lời hứa.
6. Nhu cầu lý tưởng idealism
Đó là khao khát muốn cải thiện xã hội. Sự thỏa mãn nhu cầu này tạo ra cảm giác nhân ái, trong khi việc không thỏa mãn nó tạo ra cảm xúc nổi giận trước những bất công của xã hội. Việc khao khát chủ nghĩa lý tưởng thúc đẩy con người trở nên quan tâm, tham gia vào những nguyên nhân của xã hội, chú ý đến những vụ ngoại tình hoặc quyên tiền cho các hội từ thiện.
Người có nhu cầu lý tưởng cao là những người bị ấn tượng bởi chủ nghĩa nhân đạo và tham gia tình nguyện. Sự công bằng xã hội và sự công bằng nói chung rất quan trọng đối với họ.Họ có thể quan tâm sâu sắc đến những vấn đề như hòa bình thế giới, sức khỏe thế giới; sự áp bức. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : nhân đạo, công bằng, chủ nghĩa lý tưởng, người mơ mộng, người tình nguyện, và có thể là người hy sinh đời mình , liệt sỹ.
Người có nhu cầu lý tưởng thấp : họ thường tập trung vào những sự kiện trong cuộc đời họ hơn là những vấn đề to tát của xã hội. Họ có thể nghĩ rằng sự bất công là 1 phần của cuộc sống và cá nhân ít có khả năng làm được gì trừ phi nó liên quan trực tiếp đến cá nhân đó hoặc đến những người thân yêu của họ. Họ có thể ít quan tâm đến những sự kiện về hòa bình thế giới. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : người thực tế, thực dụng.
7. Nhu cầu độc lập
Nhu cầu này thúc đẩy bạn tự chăm sóc bản thân và không yêu cầu sự giúp đỡ hoặc tiền bạc của người khác. Nó thúc đẩy bạn tự đưa ra quyết định của mình. Sự thỏa mãn nhu cầu này đem lại niềm vui của sự tự do cá nhân, trong khi đó sự không thỏa mãn nhu cầu nàu tạo ra cảm giác lệ thuộc.
Người có nhu cầu độc lập cao : sự tự do cá nhân có thể là tất cả đối với họ. Họ có thể không thích dựa vào người khác. Điều quan trọng đối với họ là làm mọi việc theo cách của họ.Họ có thể thích logic, lý trí, khoa học hơn là dựa vào trực giác khi đánh giá những tình huống và những người khác. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : tự chủ, độc lập, tự dựa vào bản thân, bướng bỉnh , tự hào.
Người có nhu cầu độc lập thấp: tin tưởng vào người khác để đáp ứng những nhu cầu của họ. Họ đánh giá cao sự hỗ trợ tâm lý, đặc biệt khi đưa ra quyết định. Họ xem nhẹ việc thể hiện tính cá nhân. Họ có thể dựa vào trực giác khi đánh giá những tình huống và những người khác. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : khiêm tốn, phụ thuộc lẫn nhau, thần bí.
8. Nhu cầu trật tự
Sự trật tự, ngăn nắp có lợi ích về mặt sinh tồn bởi vì nó thúc đẩy những sự sạch sẽ. Theo nhà tâm lý trị liệu Judith L. Rapoport (1990),sự bẩn thỉu, những vết thương và tạo ra ấn tượng của sự... “out of place” on the skin. Động vật liếm vết thương và có những nghi thức loại bỏ sự bẩn thỉu và chất gây ô nhiễm. Con người chúng ta muốn mọi thức ở đúng vị trí của nó và thích sự sạch sẽ hơn là bẩn thỉu. Xã hội con người đánh giá cao sự sạch sẽ hơn là bẩn thỉu.
Người có nhu cầu trật tự cao là những người có tính tổ chức. SỰ gọn gàng, sạch sẽ và đúng giờ là rất quan trọng đối với họ. Họ có thể chú ý đến những chi tiết, luật lệ và lịch trình; họ có thể thấy thoải mái với những tình huống đoán trước được và không thay đổi. Họ thích làm theo những lề thói. Họ nghĩ rằng chỉ có 1 cách duy nhất để làm mọi việc. Họ có thể gặp khó khăn khi thích nghi với sựu thay đổi; họ không thích làm mọi việc theo cách ngẫu hứng. Những nét tính cách mô tả về họ là : ngăn nắ, cẩn thận, không linh hoạt, biết tổ chức, chính xác, đúng giờ, chuẩn bị, sạch sẽ.
Người có nhu cầu trật tự thấp là người linh hoạt. Họ chịu đựng được sự mơ hồ, không rõ ràng. Họ có thể không thích tính trật tự, cấu trúc, và ghét tuân theo những luật lệ và thời gian biểu. Họ thường xuyên thay đổi kế hoạch. Họ có thể tập trung vào bức tranh tổng thể và bỏ qua những chi tiết chính. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : không trật tự, ko biết tổ chức, linh hoạt, ghét lập kế hoạch, ngẫu hứng, không sách sẽ.
9. Nhu cầu vận động thân thể
Người có nhu cầu vận động thân thể cao tìm kiếm 1 phong cách sống năng động. Làm việc ngoài trời hoặc thể thao là 1 phần quan trọng trong cuộc sống của họ. Họ đánh giá cao sự khỏe mạnh thân thể, sức sống, sức dẻo dai, sức mạnh. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : năng động, vận động viên, tràn đầy năng lượng, khỏe mạnh.
Người có nhu cầu vận động thân thể thấp thích 1 lối sống ít di động, ở yên 1 chỗ. Họ cần sự cổ vũ khuyến khích và những lý do bên ngoài – ví dụ như sức khỏe để tập thể dục thường xuyên. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : thụ động, ở yên một chỗ, thờ ơ.
10. Nhu cầu quyền lực
Thúc đẩy con người đạt thành công,sức mạnh ý chí, làm lãnh đạo. SỰ thỏa mãn nhu cầu này tạo ra sự vui sướng về khả năng bản thân . Việc không thỏa mãn nhu cầu này tạp ra sự hối tiêc hoặc xấu hổ.
Người có nhu cầu quyền lực cao thích tự chịu trách nhiệm cho những hoàn cảnh và thích đóng vai lãnh đạo. Họ có thể tìm kiếm sự thách thức và làm việc chăm chỉ để đạt được những mục tiêu. Họ có thể thích cho người khác lời khuyên. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : tham vọng, làm việc chăm chỉ, tự quyết định, ương ngạnh,ngay thẳng.
Người có nhu cầu quyền lực thấp : không thích sự tự khẳng định bản thân . Họ có khuynh hướng để cho mọi việc xảy ra mà không can thiệp vào. Họ có thể thiếu tham vọng và không ra lệnh. Họ có thể không thích vai trò lãnh đạo hoặc không thích cho lời khuyên hoặc chỉ dẫn người khác. Họ biết cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình. Họ có thể tránh né những thử thách và những mục tiêu thành công. Họ không phải là người lười biếng hoặc không quna tâm; họ chỉ là không thích kiểm soát hoặc can thiệp đến người khác. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : không tham vọng, dễ tính, không ra lệnh, thoải mái.
11. Nhu cầu lãng mãn.
Khao khát tình dục .Sự thỏa mãn nhu cầu này tạo ra khoái cảm, sự không thỏa mãn nhu cầu tạo ra cảm giác ham muốn , thèm khát.
Nhu cầu này thúc đẩy bạn quan tâm đến ngoại hình bản thân và theo đuổi những đối tác tình dục tiềm năng.
Ham muốn tình dục giảm dần trong suốt tuổi trưởng thành.
Người có nhu cầu tình dục cao : theo đuổi đời sống tình dục. Họ đánh giá cao những kỹ năng tình dục hoặc đam mê. Họ có thể thường xuyên nghĩ về tình dục. Họ có thể bị thu hút bởi nhiều đối tác tiềm năng. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm :Lãng mạn, đam mê, tình dục quá mức, ưa tán tỉnh.
Người có nhu cầu tình dục thấp : có thể dành ít thời gian suy nghĩ về tình dục hoặc theo đuổi tình dục. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm :thuần khiết, trong sạch, người độc thân, khắt khe.
12. Nhu cầu tiết kiệm
Là nhu cầu muốn tích lũy đồ vật. Con người tích lũy, sưu tầm nhiều đồ vật khác nhau, bao gồm đồ lưu niệm, tranh ảnh, điện thoại, quần áo, sách, tranh sức,đồ chơi...
Việc tiết kiệm thúc đẩy con người đánh giá cao sự thanh đạm và phản đối việc lãng phí. Việc tiết kiệm mang giá trị sinh tồn bởi vì nó thúc đẩy con người tích trữ những vật dụng quan trọng.
Người có nhu cầu tiết kiệm cao là những người thích sưu tầm. Họ có thể ghét việc vứt đồ đạc đi và rất tằn tiện về tiền bạc. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : người thích tích trữ, tiết kiệm, keo kiệt.
Người có nhu cầu tiết kiệm thấp là những người có xu hướng sử dụng đồ vật. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm :lãng phí, trụy lạc, ngông cuồng, spendthrift.
13. Nhu cầu kết nối xã hội
Người có nhu cầu kết nối xã hội cao là người thân thiện. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : nồng nhiệt, quyến rũ, duyên dáng, tinh nghịch, hướng ngoại, vui vẻ, hòa đồng.
Người có nhu cầu kết nối xã hội thấp là người thích sự cô độc solitude ( lưu ý là cô độc solitude khác với cô đơn lonely ). Họ không thích tiệc tùng, ít quan tâm đến những người mà họ gặp. Họ có thể có rất ít bạn bè . Họ thường trông có vẻ nghiêm túc. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : hướng nội, nghiêm túc, riêng tư, ẩn sỹ, tách biệt.
14. Nhu cầu địa vị xã hội
Là ước muốn về chỗ đứng, vị trí xã hội dựa trên sự giàu có, danh tiếng, tầng lớ xã hội . Sự thỏa mãn nhu cầu này đem lại cảm giác về sự quan trọng của bản thân và cao siêu hơn người khác; trong khi đó sự không thỏa mãn nhu cầu tạo ra cảm giác thua kém, mình là người không quan trọng. Alfred Adler (1971/1927) cho rằng con người tìm kiếm địa vị xã hội để bù trừ cho cảm giác vô thức về sự thua kém (unconscious feelings of inferiority). Nhưng tác giả cuốn sách này lại cho rằng con người tìm kiếm địa vị vì họ đánh giá cao sự tôn trọng. Nhìn chung, khi mọi người chú ý đến bạn thì đó là dấu chỉ cho thấy địa vị, vị trí của bạn. Con người thường chú ý đến những người quan trọng (important people) và phớt lờ những người không quan trọng.
Địa vị là 1 cái gì đó mà người khác trao cho bạn; bạn không thể tự trao nó cho chính mình.
Nhu cầu về địa vị thúc đẩy con người chú ý đến và đánh giá cao danh tiếng của họ.
Nhu cầu về địa vị thúc đẩy con người xem xét đến yếu tố giai tầng xã hội khi lựa chọn bạn đời. Người có nhu cầu về địa vị cao sẽ hướng đến việc kết hôn với những người ở tầng lớ cao, giàu có , hoặc kết hôn với người xinh đẹp. Người có nhu cầu địa vị thấp có thể không quan tâm đến tiền bạc hoặc tầng lớp xã hội khi lựa chọn bạn đời.
Nhu cầu địa vị cũng thúc đẩy con người quan tâm đến vấn đề ăn mặc, quần áo, kiểu tóc, thời trang và phong cách của những ngôi sao.
Người có nhu cầu địa vị cao sẽ đánh giá cao sự giàu có, vật chất và giai cấp xã hội. Họ có thể gắn bản thân mình với những thứ gì đó phổ biến, nổi tiếng và chia tách với những gì không nổi tiếng.
Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm Hình thức, quý tộc, kiểu cách, cao cả , trang nghiêm, vật chất.
Người có nhu cầu địa vị thấp không mấy ấn tượng với những người tầng lớp cao, với sự giàu có và nổi tiếng. Họ tin rằng sẽ là sai lầm khi ngưỡng mộ người nào đó bởi vì người đó được sinh ra trong 1 gia đình giàu có. Họ có thể không quan tâm đến việc người khác nghĩ gì về họ. Họ có thể đồng nhất mình với những người ở tầng lớp trung lưu hoặc tầng lớ thấp. Những nét tính cách dùng để mô tả về họ bao gồm : giản dị, không kiểu cách , bình đẳng.
15. Nhu cầu an toàn
Mong muốn tránh né sự trải nghiệm lo lắng hoặc đau đớn. Sự thỏa mãn nhu cầu này đem lại cảm giác thoải mái, thư giãn. Sự không thỏa mãn nhu cầu này đem lại cảm giác lo lắng , sợ hãi. Nhu cầu này ảnh hưởng đến những thái độ của bạn trước sự an toàn, sự mạo hiểm và có thể là những rủi ro tài chính. Nhu cầu an toàn có giá trị sinh tồn vì nó thúc đẩy con người tránh né rủi ro, nguy hiểm. Khi đứng trước 2 lựa chọn “ chiến đấu hoặc bỏ chạy “, nhu cầu an toàn thúc đẩy bạn bỏ chạy ( flight )
Người có nhu cầu an toàn cao: đánh giá cao về sự an toàn của bản thân. Họ có thể có nhiều nỗi sợ và rất nhạy cảm với nỗi đau cơ thể. Họ có thể lo lắng về tiền bạc, về tình cảm, về công việc , sức khỏe hoặc tương lai (Horney, 1939).
Họ có thể là những người tránh né rủi ro. Những nét tính cách dùng để mô tả về họ bao gồm : sợ hãi, lo lắng, e ngại, thận trọng, nhút nhát, là người hay lo lắng.
Người có nhu cầu an toàn thấp : là những người tìm kiếm sự mạo hiểm. Họ có thể không biết sợ. Họ có khả năng cao trong việc xử lý với stress. Họ dám đương đầu với nguy hiểm. Những nét tính cách dùng để mô tả về họ bao gồm : dũng cảm, bình tĩnh, can đảm, nhà thám hiểm, không sợ hãi , thoải mái, và mạo hiểm.
16. Nhu cầu trả thù
Là ước muốn trả thù người làm chúng ta thất vọng hoặc xúc phạm chúng ta.
Người có nhu cầu trả thù cao : nhanh chóng đương đầu với người khác. Họ đề cao việc cạnh tranh và chiến thắng. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : đối thủ cạnh tranh, hay gây gổ, và có lẽ hung hăng, tức giận, tranh cãi, chiến đấu, đê tiện.
Người có nhu cầu trả thù thấp : tránh né đối đầu , đánh nhau, bạo lực. Thường thì phản ứng đầu tiên của họ là giảng hòa, hợp tác hơn là thách đố, cạnh tranh. Họ đề cao sự hòa bình, thỏa hiệp, hợp tác và không bạo lực. Họ phản đối việc tranh cãi, đánh nhau, thách đố. Những nét tính cách mô tả về họ bao gồm : hợp tác xã, tốt bụng, thương xót, khong gây hấn, và sứ giả hòa bình.
16 nguyên tắc của động cơ
Principle I. Basic desires, also called psychological needs, predict behavior in natural environments. Những nhu cầu cơ bản, hau còn gọi là những nhu cầu tâm lý, dự đoán hành vi của con người trong môi trường tự nhiên.
Principle II. Motivation is the assertion of deeply held values, not the discharge of psychic energy.
Principle III. We can distinguish between means and ends. Only ends can explain personality and behavior. Chúng ta có thể phân biệt được giữa những phương tiện và những mục đích cuối cùng. Chỉ có những mục đích cuối cùng mới có thể giải thích được tính cách và hành vi.
Principle IV. Human motivation is multifaceted and cannot be reduced to just two or three kinds. Sixteen basic desires (psychological needs) drive the human psyche. Động cơ của con người có nhiều mặt và không thể giảm bớt xuống chỉ còn hai hoặc ba loại động cơ. 16 nhu cầu cơ bản ( những nhu cầu tâm lý ) thúc đẩy tâm lý con người.
Principle V. Basic desires have two significant characteristics, called intrinsically valued goal and satiating intensity. The intrinsically valued goal is the aim of a basic desire. The satiating intensity is the desired amount, frequency, or intensity of the intrinsically valued goal. Những nhu cầu cơ bản có 2 đặc tính quan trọng, gọi là mục tiêu có giá trị bên trong và cường độ thỏa mãn. Mục tiêu có giá trị bên trong là mục tiêu của 1 nhu cầu cơ bản. Cường độ thỏa mãn là chỉ về số lượng, tần số , cường độ của mục tiêu có giá trị bên trong.
Principle VI. Each of the sixteen basic desires can be considered as a continuum of motivation. The points on these continua represent different intensities of motivation. A “sensitivity” or “Aristotelian mean” or “satiating intensity” is the desired point of temporary balance
Principle VII. The sixteen basic desires make us individuals. Everybody embraces the sixteen basic desires, but to different extents. The satiating intensities with which an individual experiences the sixteen basic desires reveal his/her normal personality traits. 16 nhu cầu cơ bản tạo ra cá nhân con người. Mỗi người đều có 16 nhu cầu cơ bản nhưng với cường độ nhu cầu khác nhau. Cường độ thỏa mãn mà 1 cá nhân trải nghiệm về 16 nhu cầu tiết lộ những nét tính cách của người ấy.
Principle VIII. Strong satiating intensities motivate interest in multiple gratification objects. Cường độ thỏa mãn nhu cầu mạnh thúc đẩy con người quan tâm đến nhiều đối tượng đem lại sự hài lòng.
Principle IX. Self-report often is a valid method for learning somebody’s basic desires and psychological needs. Bản đánh giá cá nhân thường là 1 phương pháp có hiệu lực trong việc nghiên cứu những nhu cầu cơ bản của người nào đó.
Principle X. People should learn how to make smart choices that gratify basic desires. Con người nên học hỏi cách đưa ra những lựa chọn thông minh để thỏa mãn những nhu cầu cwo bản của mình.
Principle XI. Analyses of childhood feelings and experiences are often of little help in resolving an adolescent’s or adult’s personal problems
Principle XII. We have a natural tendency to assume that our values are best, not just for us, but potentially for everyone. Such “self-hugging” motivates (1) personal blind spots; (2) intolerance of people with different values; and (3) a tendency to confuse individuality with abnormality. Chúng ta có khuynh hướng tự nhiên là giả định rằng những giá trị của chúng ta là tốt nhất, không phải chỉ đối với bản thân mình mà còn đối với tất cả mọi ngừi. Điều đó dẫn đến (1) sự mù quáng của cá nhân, (2) Không chấp nhận sự khác biệt về giá trị của những người khác , và (3) có khuynh hướng lẫn lộn giữa tính cá nhân với tính bất thường.
Principle XIII. People bond to those with similar values and separate from those with opposite values. Con người gắn kết với những người có cùng giá trị sống và tách biệt với những người có giá trị sống đối lập.
Principle XIV. People pay attention to stimuli relevant to their basic desires and tend to ignore stimuli irrelevant to their basic desires. Con người chú ý đến những kích thích liên có quan đến những nhu cầu cơ bản của họ và có xu hướng phớt lờ những kích thích không liên quan đến những nhu cầu cơ bản của họ.
Principle XV. Positive and negative emotions signal the temporary satiation or frustration of an intrinsically desired goal
Principle XVI. The sixteen basic desires potentially motivate vicarious experiences, including preferences for plays, movies, and stories
Khi bạn muốn dự đoán khả năng 1 người đã kết hôn sẽ ngoại tình, chúng ta cần xem xét độ mạnh yếu của nhu cầu về danh dự và nhu cầu về tình dục.
- Nhu cầu tình dục cao, nhu cầu về danh dự thấp = khả năng ngoại tình cao.
- Nhu cầu tình dục cao, nhu cầu về danh dự cao = khả năng ngoại tình trên mức trung bình
- Nhu cầu tình dục thấp, nhu cầu về danh dự thấp = khả năng ngoại tình dưới mức trung bình
- Nhu cầu tình dục thấp, nhu cầu về danh dự cao = khả năng ngoại tình thấp.