Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
13/03/1781 - Frederick William Herschel phát hiện ra Sao Thiên Vương
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Mắt Biếc" data-source="post: 80954"><p><span style="color: #000099"><span style="font-family: 'Arial'">Ngày 13 tháng 3 năm 1781, trong khoảng từ 22h đến 23h, nhà thiên văn học người Anh gốc Đức William Herschel đã phát hiện ra một «ngôi sao lạ» bên cạnh sao H Geminorum. Trong kính thiên văn phóng đại 270 lần của Herschel, «ngôi sao» này xuất hiện như một đĩa sáng có vành (chứ không phải là một điểm sáng như các ngôi sao khác). Ban đầu, Herschel đã nghĩ rằng mình phát hiện ra một sao chổi, tuy nhiên, các tính toán do Herschel và Laplace tiến hành đã cho thấy, quỹ đạo của «ngôi sao» này gần như tròn, Herschel đã thực sự phát hiện thêm «1 hành tinh mới».</span></span> <span style="color: #000099"><span style="font-family: 'Arial'">Herschel đã đề nghị đặt tên cho hành tinh mới này là «Georgium Sidus» (ngôi sao của Vua George), nhằm tôn vinh vua George III của Anh Quốc. Tuy nhiên, sau đó, nhà thiên văn người Đức Johan Bode đã đề nghị đặt tên hành tinh này theo tên của Thần Bầu Trời trong thần thoại La Mã: Uranus (Sao Thiên Vương). </span></span></p><p> <span style="color: #000099"><span style="font-family: 'Arial'">Sao Thiên Vương có đường kính gấp 4 lần, khối lượng gấp 14.5 lần, thể tích gấp 63 lần Trái Đất. Khoảng cách từ Sao Thiên Vương đến Mặt Trời gấp khoảng 19.19 lần khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. Sao Thiên Vương chuyển động xung quanh Mặt Trời với chu kỳ khoảng 84 năm Trái Đất, chu kỳ tự quay quanh trục khoảng 17 giờ 14 phút</span></span></p><p></p><p></p><p> </p><p> <img src="https://imgsrc.hubblesite.org/hu/db/images/hs-1998-35-a-web.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p> </p><p><em>Ảnh: Sao Thiên Vương </em><span style="color: #000099"><span style="font-family: 'Arial'"><em>và các vành đai (tổng hợp kết quả quan sát cuả kính Hubble)</em></span></span></p><p><span style="color: #000099"><span style="font-family: 'Arial'"><em></em></span></span><span style="color: #000099"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Tài liệu tham khảo:</strong></span></span></p><p><span style="color: #000099"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><span style="color: #000099"><span style="font-family: 'Arial'">[1]. <strong>Wikipedia</strong>, 07/03/2007. <strong>Uranus</strong>, <a href="https://en.wikipedia.org/wiki/Uranus" target="_blank">https://en.wikipedia.org/wiki/Uranus</a></span></span><a href="https://en.wikipedia.org/wiki/Uranus" target="_blank">https://en.wikipedia.org/wiki/Uranus</a>[/URL]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Mắt Biếc, post: 80954"] [COLOR=#000099][FONT=Arial]Ngày 13 tháng 3 năm 1781, trong khoảng từ 22h đến 23h, nhà thiên văn học người Anh gốc Đức William Herschel đã phát hiện ra một «ngôi sao lạ» bên cạnh sao H Geminorum. Trong kính thiên văn phóng đại 270 lần của Herschel, «ngôi sao» này xuất hiện như một đĩa sáng có vành (chứ không phải là một điểm sáng như các ngôi sao khác). Ban đầu, Herschel đã nghĩ rằng mình phát hiện ra một sao chổi, tuy nhiên, các tính toán do Herschel và Laplace tiến hành đã cho thấy, quỹ đạo của «ngôi sao» này gần như tròn, Herschel đã thực sự phát hiện thêm «1 hành tinh mới».[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000099][FONT=Arial]Herschel đã đề nghị đặt tên cho hành tinh mới này là «Georgium Sidus» (ngôi sao của Vua George), nhằm tôn vinh vua George III của Anh Quốc. Tuy nhiên, sau đó, nhà thiên văn người Đức Johan Bode đã đề nghị đặt tên hành tinh này theo tên của Thần Bầu Trời trong thần thoại La Mã: Uranus (Sao Thiên Vương). [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000099][FONT=Arial]Sao Thiên Vương có đường kính gấp 4 lần, khối lượng gấp 14.5 lần, thể tích gấp 63 lần Trái Đất. Khoảng cách từ Sao Thiên Vương đến Mặt Trời gấp khoảng 19.19 lần khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. Sao Thiên Vương chuyển động xung quanh Mặt Trời với chu kỳ khoảng 84 năm Trái Đất, chu kỳ tự quay quanh trục khoảng 17 giờ 14 phút[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000099][FONT=Arial][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000099][FONT=Arial][/FONT][/COLOR] [IMG]https://imgsrc.hubblesite.org/hu/db/images/hs-1998-35-a-web.jpg[/IMG] [I]Ảnh: Sao Thiên Vương [/I][COLOR=#000099][FONT=Arial][I]và các vành đai (tổng hợp kết quả quan sát cuả kính Hubble) [/I][/FONT][/COLOR][COLOR=#000099][FONT=Arial][B]Tài liệu tham khảo:[/B] [/FONT][/COLOR][COLOR=#000099][FONT=Arial][1]. [B]Wikipedia[/B], 07/03/2007. [B]Uranus[/B], [URL="https://en.wikipedia.org/wiki/Uranus"][/URL][/FONT][/COLOR][URL="https://en.wikipedia.org/wiki/Uranus"][/URL][/URL] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
13/03/1781 - Frederick William Herschel phát hiện ra Sao Thiên Vương
Top