Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
10 trận đánh, chiến dịch nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ X – thế kỉ XX)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 172870" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><strong><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"> </span><span style="font-size: 26px"><span style="color: #ff0000"> Bãi cọc Bạch Đằng</span></span></span></em></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 26px"><span style="color: #ff0000"></span></span></span></em></strong></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><strong>Bãi cọc Bạch Đằng </strong>là các bãi cọc trên sông Bạch Đằng được sử dụng làm trận địa chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt, do Ngô Quyền khởi xướng vào năm 938 trong trận đại phá quân Nam Hán. Hiện nay có hai bãi cọc được phát hiện:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Một bãi cọc nằm trong một đầm nước giáp đê sông Chanh, thuộc Yên Giang, thị xã Quảng Yên, tỉnhQuảng Ninh. Bãi cọc này được phát hiện vào năm 1953 khi người dân trong vùng đào đất đắp đê. Bãi hiện còn hàng trăm cọc, một số cọc được cắm thẳng đứng, đa số cọc nằm chếch theo hướng đông 15°, cắm theo hình chữ "chi" (之). Cọc phần lớn bằng gỗ lim, gỗ táu, đầu dưới vát nhọn, đầu trên đã bị gãy. Độ dài trung bình các cọc từ 2mđến 2,8 m; có cọc dài tới 3,2 m. Phần cọc được vát nhọn dài từ 0,8 m đến 1 m. Đầu phía trên của cọc nằm dưới mặt đất khoảng 0,5 m đến trên 1,5 m. Toàn bộ bãi cọc đã được xây kè bảo vệ với diện tích 220 m2, trong đó có 42 cọc ở nguyên trạng khi phát hiện, sâu dưới bùn hơn 2 m, nhô cao từ 0,2 đến 2 m. Mật độ cọc ở nửa bãi phía nam là một cây mỗi 0,9 đến 1,2 m, nửa bãi phía bắc có một cây mỗi 1,5 đến 2,2 m.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">[ATTACH=full]742[/ATTACH] </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Một bãi cọc phát hiện năm2005tại cánh đồng Vạn Muối (thuộcNam Hòa, thị xãQuảng Yên, Quảng Ninh), với hàng chục cây cọc trên một khu vực rộng 100 m, dài 300 m. Theo các nhà khoa học, người xưa đã dùng loại cọc đường kính 7 – 10 cm, to nhất là 20 – 22 cm, có cọc dài trên 2 m được cắm theo nhiều thế rất hiểm, thường xiên 45° theo một hướng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">[ATTACH=full]743[/ATTACH] </span></span></p><p><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Bãi cọc Bạch Đằng lần đầu tiên được tổ chức khai quật vào năm 1958, là bãi cọc Yên Giang nằm trong đầm nước xã Yên Giang. Cọc chủ yếu là gỗ lim có đường kính từ 20 - 30cm được cắm thẳng, khoảng cách giữa các cọc trung bình từ 0,9 - 1,5m, phần đầu cọc nhô lên đa phần bị gẫy xước do nước bào mòn mất phần giác gỗ. </span></span></em></p><p></p><p><strong><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">TS Lê Thị Liên (Viện Khảo cổ học)</span></span></em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 172870, member: 288054"] [CENTER][B][I][FONT=Times New Roman][SIZE=5] [/SIZE][SIZE=7][COLOR=#ff0000] Bãi cọc Bạch Đằng [/COLOR][/SIZE][/FONT][/I][/B][/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=5] [B]Bãi cọc Bạch Đằng [/B]là các bãi cọc trên sông Bạch Đằng được sử dụng làm trận địa chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt, do Ngô Quyền khởi xướng vào năm 938 trong trận đại phá quân Nam Hán. Hiện nay có hai bãi cọc được phát hiện: Một bãi cọc nằm trong một đầm nước giáp đê sông Chanh, thuộc Yên Giang, thị xã Quảng Yên, tỉnhQuảng Ninh. Bãi cọc này được phát hiện vào năm 1953 khi người dân trong vùng đào đất đắp đê. Bãi hiện còn hàng trăm cọc, một số cọc được cắm thẳng đứng, đa số cọc nằm chếch theo hướng đông 15°, cắm theo hình chữ "chi" (之). Cọc phần lớn bằng gỗ lim, gỗ táu, đầu dưới vát nhọn, đầu trên đã bị gãy. Độ dài trung bình các cọc từ 2mđến 2,8 m; có cọc dài tới 3,2 m. Phần cọc được vát nhọn dài từ 0,8 m đến 1 m. Đầu phía trên của cọc nằm dưới mặt đất khoảng 0,5 m đến trên 1,5 m. Toàn bộ bãi cọc đã được xây kè bảo vệ với diện tích 220 m2, trong đó có 42 cọc ở nguyên trạng khi phát hiện, sâu dưới bùn hơn 2 m, nhô cao từ 0,2 đến 2 m. Mật độ cọc ở nửa bãi phía nam là một cây mỗi 0,9 đến 1,2 m, nửa bãi phía bắc có một cây mỗi 1,5 đến 2,2 m. [ATTACH=full]742._xfImport[/ATTACH] Một bãi cọc phát hiện năm2005tại cánh đồng Vạn Muối (thuộcNam Hòa, thị xãQuảng Yên, Quảng Ninh), với hàng chục cây cọc trên một khu vực rộng 100 m, dài 300 m. Theo các nhà khoa học, người xưa đã dùng loại cọc đường kính 7 – 10 cm, to nhất là 20 – 22 cm, có cọc dài trên 2 m được cắm theo nhiều thế rất hiểm, thường xiên 45° theo một hướng. [ATTACH=full]743._xfImport[/ATTACH] [/SIZE][/FONT] [I][FONT=Times New Roman][SIZE=5]Bãi cọc Bạch Đằng lần đầu tiên được tổ chức khai quật vào năm 1958, là bãi cọc Yên Giang nằm trong đầm nước xã Yên Giang. Cọc chủ yếu là gỗ lim có đường kính từ 20 - 30cm được cắm thẳng, khoảng cách giữa các cọc trung bình từ 0,9 - 1,5m, phần đầu cọc nhô lên đa phần bị gẫy xước do nước bào mòn mất phần giác gỗ. [/SIZE][/FONT][/I] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][/SIZE][/FONT] [B][I][FONT=Times New Roman][SIZE=5]TS Lê Thị Liên (Viện Khảo cổ học)[/SIZE][/FONT][/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
10 trận đánh, chiến dịch nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ X – thế kỉ XX)
Top