Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
Diễn đàn Sinh viên
10 ngộ ngận về giáo dục Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 163289" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Do số phận đưa đẩy, tôi sinh ra trong một gia đình ba đời làm nghề gõ đầu trẻ. Từ nhỏ tôi đã hít thở không khí nghề này, nghe hết chuyện thâm cung bí sử của các trường, cả đời gắn bó và rồi có điều kiện quan sát cả giáo dục ở những nước khác. Tôi có thể thấy xã hội VN đã ngộ nhận quá nhiều về giáo dục. Và đây là những ngộ nhận theo tôi là phổ biến và nguy hại nhất:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. <strong><em>Chỉ đến trường mới là được giáo dục</em></strong>: nhầm, giáo dục có hai loại. Giáo dục chính thức ở nhà trường và giáo dục không chính thức ở gia đình và xã hội. Cả hai hình thức đều quan trọng như nhau đối với sự hình thành nhân cách của con người và cả cuộc đời. Thậm chí giáo dục ở gia đình và xã hội còn quan trọng hơn nhiều so với giáo dục ở trường trong việc dạy kỹ năng sống và hình thành nhân cách.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. <strong><em>Nhà trường và giáo viên phải chịu trách nhiệm 100%về kết quả học tập của học sinh.</em></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><em></em></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><em></em></strong></span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Nhầm! Học sinh chỉ ở trường khoảng 5- 8h/ngày, thời gian còn lại là gia đình và xã hội, đấy mới là nơi các em thực sự sống và thể hiện bản thân. Vì vậy, nếu không có một động lực học tập đúng đắn, không được gia đình và xã hội tạo điều kiện khuyến khích, không học sinh nào có thể học tốt. </span></span>"</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><img src="https://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2014/09/22/15/20140922151545-aaaaaa.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></p><p></span><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px">Làm con người hơn máy tính là tự mình hành động. Việc tước mất của trẻ con khả năng tự lo cho bản thân, tự sống trên đời là tước đi quyền được sống như người của chúng.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">3. <strong><em>Kiến thức qua đi nhưng bằng cấp thì còn lại, vì vậy, bằng quan trọng hơn kiến thức.</em></strong></span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Nhầm to! Bằng cấp may lắm chỉ mở được cánh cửa việc làm cho bạn, còn kiến thức và kỹ năng mới giúp bạn tồn tại.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><em>4. </em></strong><strong><em>Việc học là quan trọng nhất với con trẻ.</em></strong><strong><em>Để chúng có thể chuyên tâm học đạt điểm số cao nhất, không nên bắt chúng làm việc nhà.</em></strong><strong><em>Những chuyện ấy không quan trọng, khi lớn chúng tự khắc biết làm hoặc có thể thuê người làm.</em></strong></span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Đây là nhầm lẫn kinh khủng nhất vì mục đích của việc sinh ra trên dời của mỗi con người là để được làm người, không phải để trở thành cái máy. Một người dù cố gắng đến mấy cũng không thể thu thập được nhiều kiến thức bằng một cái máy tính. Nhưng điều làm con người hơn máy tính là tự mình hành động. Việc tước mất của trẻ khả năng tự lo cho bản thân, tự sống trên đời là tước đi quyền được sống như người của chúng.</span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Chưa kể sự bất lực ấy sẽ bắt chúng cả đời phụ thuộc vào người khác? Nữ hoàng Anh thỉnh thoảng vẫn tự tay nấu ăn cho gia đình, vì sao con chúng ta không làm được?</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><em>5. </em></strong><strong><em>Việc được vào học những trường danh giá sẽ có thể thay đổi đứa trẻ hoàn toàn.</em></strong><strong><em>Vì vậy, đó chính là khoản đầu tư cần thiết để đảm bảo con bạn có tương lai tươi sáng.</em></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><em></em></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><em></em></strong></span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Không phải bỗng dưng giáo dục được gọi là trồng người, vì nó cũng tương tự trồng cây, có ra hoa trái ngọt không phụ thuộc vào: 1/Giống cây trồng; 2/Thổ nhưỡng.</span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Cây ôn đới mà trồng ở xứ nhiệt đới thì dù có chăm sóc đến mấy cũng không thể cho quả ngọt. Việc cho con học trường nào phụ thuộc vào khả năng của đứa bé và vào điều kiện cụ thể của trường. Tôi từng biết những bố mẹ chạy chọt cho con vào trường chuyên lớp chọn nhưng con không theo được, cuối cùng bị trầm cảm, rất đáng thương.</span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Hãy để con cái có môi trường giáo dục phù hợp với năng lực và sở thích, như vậy trẻ mới phát triển bình thường.</span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">6. <strong><em>Điểm số là mục đích chính cho việc học:</em></strong></span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Từng là HSG rồi là giáo viên lâu năm, tôi nhận thấy điểm số chỉ có tính tương đối vì nó chỉ đánh giá sự tuân thủ của trẻ với hệ thống cho điểm hiện hành. Những trẻ có cá tính thường không đạt điểm cao nhưng ra đời lại thành đạt nhiều hơn những trẻ ngoan. Và mỗi con người đều có những năng lực riêng cần được tôn vinh.</span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">GS Hồ Ngọc Đại đã nói, "Một đứa trẻ học giỏi toán đáng được đề cao thì những đứa trẻ chăm quét nhà cũng nênđược khen"<a href="https://editor.tuanvietnam.net/#_ftn1" target="_blank">[1]</a>" nhờ vậy ông mới góp phần đào tạo được những tài năng như Ngô Bảo Châu.</span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">7. <strong><em>Đại học là con đường tốt nhất mở cánh cửa vào đời</em></strong>: Đây chính là hậu quả của việc sính bằng cấp, di sản tồi tệ của tư tưởng Sĩ Nông Công Thương, coi người đi học là quan trọng nhất trong xã hội.</span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Xã hội có rất nhiều nghề nghiệp, nhiều cơ hội cho mọi khả năng, mọi trình độ. Không có nghề nghiệp nào vinh quang và cũng không có nghề nghiệp nào thấp hèn, chỉ có người làm nghề vinh quang hay thấp hèn. Một người quét đường tử tế còn có chỗ đứng trong đời vững chắc hơn một ông TS "giấy".</span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Người xưa từng nói: "<em>Khi cánh cửa này khép lại, một cánh cửa khác sẽ mở ra</em>", TS Nguyễn Phương Mai, tác giả của hai cuốn sách nổi tiếng "Tôi là một con lừa" và 'Con đường Hồi giáo" năm 18 tuổi đã trượt Đại học, thay vì tuyệt vọng cô đã chọn vào Cao đẳng Ngoại ngữ rồi đi làm báo và bây giờ là giảng viên trường ĐH Amsterdam (Hà Lan).</span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Ở nước ngoài, SV thường nghỉ học 1 năm trước hoặc trong khi học ĐH để đi làm, đi du lịch, đi thiện nguyện lấy kinh nghiệm. Nhưng bố mẹ Việt mà nghe vậy chắc nhiều người ngất!</span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><em></em></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><em></em></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><em>8. </em></strong><strong><em>Con gái không cần học nhiều như con trai vì đằng nào cũng lấy chồng, sẽ có chồng lo cho mình.</em></strong></span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Sai hoàn toàn! Về mặt pháp luật con gái và con trai đều bình đẳng, chúng ta muốn con gái mình được tôn trọng, yêu thương nhưng lại muốn chúng sống đời phụ thuộc, có vô lý không? Suốt đời, tôi đã chứng kiến phụ nữ học tập và làm việc không kém gì đàn ông. Khi nói chuyện với các giáo viên Hàn Quốc, họ cũng công nhận dù ở HQ phụ nữ ít đi làm hơn VN nhưng phụ nữ cũng học giỏi hơn. Do thiên chức sinh con, có những giai đoạn phụ nữ sẽ nên ưu tiên cho gia đình hơn nhưng ngoài thời gian đó, con gái hoàn toàn có cơ hội phát triển bình đẳng.</span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Hãy để con gái có cơ hội phát triển bình đẳng trong gia đình thì mới có thể được bình đẳng trong xã hội và tránh nguy cơ sa cảnh vào đói nghèo nếu không may gia đình tan vỡ.</span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><em></em></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><em></em></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><em>9. </em></strong><strong><em>Giáo dục VN rất tệ, vì vậy, chỉ có học nước ngoài con cái mới có được học vấn mong muốn.</em></strong></span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Đồng ý là giáo dục VN có nhiều nhược điểm nhưng không có nền giáo dục hoàn hảo trên thế giới này. Giáo dục VN vẫn sản sinh ra nhiều người tài như Ngô Bảo Châu, Lê Bá Khánh Trình... Nếu gia đình có điều kiện và người học có khả năng, có quyết tâm thì rất nên ra nước ngoài để các em có thêm cơ hội phát triển. Còn nếu không đủ những điều kiện trên thì cứ để con cái học trong nước.</span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Quan trọng là nếu con em ta chăm chỉ học hành, có khả năng thì ở đâu chúng cũng sẽ có khả năng phát triển. Còn nếu chúng lười biếng, ỷ lại thì không nền giáo dục đủ sức thay đổi chúng như thực tế những nhà giàu gửi con hư ra nước ngoài đã cho thấy.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><em>10. </em></strong><strong><em>Trong thời gian đi học, việc học là quan trọng nhất, không nên yêu dương làm mất thì giờ, ảnh hưởng đến việc học</em></strong></span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Trong quá trình dạy học, tôi từng được nhiều bố mẹ gửi gắm để ý xem con họ có yêu đương gì không để còn kịp thời ngăn chặn. Đây là điều rất nực cười và vi phạm thô bạo quyền sống của con trẻ, nhất là khi các em đã quá 18 tuổi. Mình từng hỏi lại họ: "<em>Thế anh/chị có bao giờ chỉ ăn mà không thở hay chỉ thở mà không ăn cả ngày không? Anh/chị vẫn làm được cả hai, đúng không? Thế tại sao anh chị lại không tin con cái có thể vừa học vừa yêu?</em>"</span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Cuộc sống luôn có nhiều nhu cầu đòi hỏi được thỏa mãn cùng lúc, với tuổi trẻ, nhu cầu yêu đương là mạnh mẽ nhất. Tình yêu nảy nở ở độ này rất đẹp vì các em còn trong trắng, vô tư. Các em sẽ có cơ hôi trưởng thành bên nhau. Còn nếu không thành, các em sẽ còn nhiều thời gian để tìm đối tác phù hợp hơn. Khi được hạnh phúc, con người làm việc hiệu quả hơn nhiều.</span></span><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Mong rằng các bậc bố mẹ và cả SV hãy hiểu đúng về giáo dục để chọn con đường tốt nhất!</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #222222"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span> <span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Nguyễn Hoàng Ánh (Giảng viên ĐH Ngoại thương)</strong></span> <span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Vietnamnet</strong></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"> </li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 163289, member: 6"] [SIZE=4][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Do số phận đưa đẩy, tôi sinh ra trong một gia đình ba đời làm nghề gõ đầu trẻ. Từ nhỏ tôi đã hít thở không khí nghề này, nghe hết chuyện thâm cung bí sử của các trường, cả đời gắn bó và rồi có điều kiện quan sát cả giáo dục ở những nước khác. Tôi có thể thấy xã hội VN đã ngộ nhận quá nhiều về giáo dục. Và đây là những ngộ nhận theo tôi là phổ biến và nguy hại nhất: [/FONT][/COLOR] [COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]1. [B][I]Chỉ đến trường mới là được giáo dục[/I][/B]: nhầm, giáo dục có hai loại. Giáo dục chính thức ở nhà trường và giáo dục không chính thức ở gia đình và xã hội. Cả hai hình thức đều quan trọng như nhau đối với sự hình thành nhân cách của con người và cả cuộc đời. Thậm chí giáo dục ở gia đình và xã hội còn quan trọng hơn nhiều so với giáo dục ở trường trong việc dạy kỹ năng sống và hình thành nhân cách. [/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]2. [B][I]Nhà trường và giáo viên phải chịu trách nhiệm 100%về kết quả học tập của học sinh. [/I][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Nhầm! Học sinh chỉ ở trường khoảng 5- 8h/ngày, thời gian còn lại là gia đình và xã hội, đấy mới là nơi các em thực sự sống và thể hiện bản thân. Vì vậy, nếu không có một động lực học tập đúng đắn, không được gia đình và xã hội tạo điều kiện khuyến khích, không học sinh nào có thể học tốt. [/FONT][/COLOR]" [CENTER][IMG]https://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2014/09/22/15/20140922151545-aaaaaa.jpg[/IMG] [/CENTER] [/SIZE][CENTER] [SIZE=4]Làm con người hơn máy tính là tự mình hành động. Việc tước mất của trẻ con khả năng tự lo cho bản thân, tự sống trên đời là tước đi quyền được sống như người của chúng.[/SIZE][/CENTER] [SIZE=4] [COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]3. [B][I]Kiến thức qua đi nhưng bằng cấp thì còn lại, vì vậy, bằng quan trọng hơn kiến thức.[/I][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman] Nhầm to! Bằng cấp may lắm chỉ mở được cánh cửa việc làm cho bạn, còn kiến thức và kỹ năng mới giúp bạn tồn tại.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#222222][FONT=Times New Roman][B][I]4. [/I][/B][B][I]Việc học là quan trọng nhất với con trẻ.[/I][/B][B][I]Để chúng có thể chuyên tâm học đạt điểm số cao nhất, không nên bắt chúng làm việc nhà.[/I][/B][B][I]Những chuyện ấy không quan trọng, khi lớn chúng tự khắc biết làm hoặc có thể thuê người làm.[/I][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman] Đây là nhầm lẫn kinh khủng nhất vì mục đích của việc sinh ra trên dời của mỗi con người là để được làm người, không phải để trở thành cái máy. Một người dù cố gắng đến mấy cũng không thể thu thập được nhiều kiến thức bằng một cái máy tính. Nhưng điều làm con người hơn máy tính là tự mình hành động. Việc tước mất của trẻ khả năng tự lo cho bản thân, tự sống trên đời là tước đi quyền được sống như người của chúng.[/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Chưa kể sự bất lực ấy sẽ bắt chúng cả đời phụ thuộc vào người khác? Nữ hoàng Anh thỉnh thoảng vẫn tự tay nấu ăn cho gia đình, vì sao con chúng ta không làm được? [/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman][B][I]5. [/I][/B][B][I]Việc được vào học những trường danh giá sẽ có thể thay đổi đứa trẻ hoàn toàn.[/I][/B][B][I]Vì vậy, đó chính là khoản đầu tư cần thiết để đảm bảo con bạn có tương lai tươi sáng. [/I][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Không phải bỗng dưng giáo dục được gọi là trồng người, vì nó cũng tương tự trồng cây, có ra hoa trái ngọt không phụ thuộc vào: 1/Giống cây trồng; 2/Thổ nhưỡng.[/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Cây ôn đới mà trồng ở xứ nhiệt đới thì dù có chăm sóc đến mấy cũng không thể cho quả ngọt. Việc cho con học trường nào phụ thuộc vào khả năng của đứa bé và vào điều kiện cụ thể của trường. Tôi từng biết những bố mẹ chạy chọt cho con vào trường chuyên lớp chọn nhưng con không theo được, cuối cùng bị trầm cảm, rất đáng thương.[/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Hãy để con cái có môi trường giáo dục phù hợp với năng lực và sở thích, như vậy trẻ mới phát triển bình thường.[/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman] 6. [B][I]Điểm số là mục đích chính cho việc học:[/I][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Từng là HSG rồi là giáo viên lâu năm, tôi nhận thấy điểm số chỉ có tính tương đối vì nó chỉ đánh giá sự tuân thủ của trẻ với hệ thống cho điểm hiện hành. Những trẻ có cá tính thường không đạt điểm cao nhưng ra đời lại thành đạt nhiều hơn những trẻ ngoan. Và mỗi con người đều có những năng lực riêng cần được tôn vinh.[/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]GS Hồ Ngọc Đại đã nói, "Một đứa trẻ học giỏi toán đáng được đề cao thì những đứa trẻ chăm quét nhà cũng nênđược khen"[URL="https://editor.tuanvietnam.net/#_ftn1"][1][/URL]" nhờ vậy ông mới góp phần đào tạo được những tài năng như Ngô Bảo Châu.[/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman] 7. [B][I]Đại học là con đường tốt nhất mở cánh cửa vào đời[/I][/B]: Đây chính là hậu quả của việc sính bằng cấp, di sản tồi tệ của tư tưởng Sĩ Nông Công Thương, coi người đi học là quan trọng nhất trong xã hội.[/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Xã hội có rất nhiều nghề nghiệp, nhiều cơ hội cho mọi khả năng, mọi trình độ. Không có nghề nghiệp nào vinh quang và cũng không có nghề nghiệp nào thấp hèn, chỉ có người làm nghề vinh quang hay thấp hèn. Một người quét đường tử tế còn có chỗ đứng trong đời vững chắc hơn một ông TS "giấy".[/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Người xưa từng nói: "[I]Khi cánh cửa này khép lại, một cánh cửa khác sẽ mở ra[/I]", TS Nguyễn Phương Mai, tác giả của hai cuốn sách nổi tiếng "Tôi là một con lừa" và 'Con đường Hồi giáo" năm 18 tuổi đã trượt Đại học, thay vì tuyệt vọng cô đã chọn vào Cao đẳng Ngoại ngữ rồi đi làm báo và bây giờ là giảng viên trường ĐH Amsterdam (Hà Lan).[/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Ở nước ngoài, SV thường nghỉ học 1 năm trước hoặc trong khi học ĐH để đi làm, đi du lịch, đi thiện nguyện lấy kinh nghiệm. Nhưng bố mẹ Việt mà nghe vậy chắc nhiều người ngất![/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman][B][I] 8. [/I][/B][B][I]Con gái không cần học nhiều như con trai vì đằng nào cũng lấy chồng, sẽ có chồng lo cho mình.[/I][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Sai hoàn toàn! Về mặt pháp luật con gái và con trai đều bình đẳng, chúng ta muốn con gái mình được tôn trọng, yêu thương nhưng lại muốn chúng sống đời phụ thuộc, có vô lý không? Suốt đời, tôi đã chứng kiến phụ nữ học tập và làm việc không kém gì đàn ông. Khi nói chuyện với các giáo viên Hàn Quốc, họ cũng công nhận dù ở HQ phụ nữ ít đi làm hơn VN nhưng phụ nữ cũng học giỏi hơn. Do thiên chức sinh con, có những giai đoạn phụ nữ sẽ nên ưu tiên cho gia đình hơn nhưng ngoài thời gian đó, con gái hoàn toàn có cơ hội phát triển bình đẳng.[/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Hãy để con gái có cơ hội phát triển bình đẳng trong gia đình thì mới có thể được bình đẳng trong xã hội và tránh nguy cơ sa cảnh vào đói nghèo nếu không may gia đình tan vỡ.[/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman][B][I] 9. [/I][/B][B][I]Giáo dục VN rất tệ, vì vậy, chỉ có học nước ngoài con cái mới có được học vấn mong muốn.[/I][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Đồng ý là giáo dục VN có nhiều nhược điểm nhưng không có nền giáo dục hoàn hảo trên thế giới này. Giáo dục VN vẫn sản sinh ra nhiều người tài như Ngô Bảo Châu, Lê Bá Khánh Trình... Nếu gia đình có điều kiện và người học có khả năng, có quyết tâm thì rất nên ra nước ngoài để các em có thêm cơ hội phát triển. Còn nếu không đủ những điều kiện trên thì cứ để con cái học trong nước.[/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Quan trọng là nếu con em ta chăm chỉ học hành, có khả năng thì ở đâu chúng cũng sẽ có khả năng phát triển. Còn nếu chúng lười biếng, ỷ lại thì không nền giáo dục đủ sức thay đổi chúng như thực tế những nhà giàu gửi con hư ra nước ngoài đã cho thấy. [/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman][B][I]10. [/I][/B][B][I]Trong thời gian đi học, việc học là quan trọng nhất, không nên yêu dương làm mất thì giờ, ảnh hưởng đến việc học[/I][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Trong quá trình dạy học, tôi từng được nhiều bố mẹ gửi gắm để ý xem con họ có yêu đương gì không để còn kịp thời ngăn chặn. Đây là điều rất nực cười và vi phạm thô bạo quyền sống của con trẻ, nhất là khi các em đã quá 18 tuổi. Mình từng hỏi lại họ: "[I]Thế anh/chị có bao giờ chỉ ăn mà không thở hay chỉ thở mà không ăn cả ngày không? Anh/chị vẫn làm được cả hai, đúng không? Thế tại sao anh chị lại không tin con cái có thể vừa học vừa yêu?[/I]"[/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Cuộc sống luôn có nhiều nhu cầu đòi hỏi được thỏa mãn cùng lúc, với tuổi trẻ, nhu cầu yêu đương là mạnh mẽ nhất. Tình yêu nảy nở ở độ này rất đẹp vì các em còn trong trắng, vô tư. Các em sẽ có cơ hôi trưởng thành bên nhau. Còn nếu không thành, các em sẽ còn nhiều thời gian để tìm đối tác phù hợp hơn. Khi được hạnh phúc, con người làm việc hiệu quả hơn nhiều.[/FONT][/COLOR][COLOR=#222222][FONT=Times New Roman]Mong rằng các bậc bố mẹ và cả SV hãy hiểu đúng về giáo dục để chọn con đường tốt nhất! [/FONT][/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][B] Nguyễn Hoàng Ánh (Giảng viên ĐH Ngoại thương)[/B][/SIZE] [SIZE=4][B] Vietnamnet[/B][/SIZE] [LIST] [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
Diễn đàn Sinh viên
10 ngộ ngận về giáo dục Việt Nam
Top