Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
1 số đề olympic 30/4 lớp 10
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Molti" data-source="post: 20900" data-attributes="member: 7397"><p><strong><p style="text-align: center">Sở Giáo Dục & Ðào Tạo </p></strong></p><p style="text-align: center"><strong>TP. HỒ CHÍ MINH </p></strong></p><p style="text-align: center"><strong>Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong </p></strong></p><p style="text-align: center"><strong> KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 </p></strong></p><p style="text-align: center"><strong>LẦN X - NĂM 2004 </p></strong></p><p style="text-align: center"><strong>MÔN HÓA HỌC KHỐI 10</p></strong></p><p style="text-align: center"><strong>Thời gian làm bài: 180 phút</p><p></strong><strong><u>Câu 1.</u></strong> </p><p>a) Tìm số hạt và được phóng ra từ họ phóng xạ thành nguyên tố X. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được đặc trưng bằng 4 số lượng tử n = 6, ℓ = 1, m = 0, ; tỉ lệ giữa hạt không mang điện và hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 1,5122.</p><p>b) Hãy cho biết dạng hình học của SO[SUB]2[/SUB] và CO[SUB]2.[/SUB] Từ đó so sánh nhiệt độ sôi và độ hòa tan trong nước của chúng.</p><p><strong><u>Câu 2.</u></strong> </p><p>Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.</p><p>a) C + O[SUB]2 [/SUB] CO + CO[SUB]2[/SUB]</p><p>b) CrI[SUB]3[/SUB] + Cl[SUB]2[/SUB] + KOH K[SUB]2[/SUB]CrO[SUB]4[/SUB] + KIO[SUB]4[/SUB] + KCl + H[SUB]2[/SUB]O</p><p>c) CuFeS[SUB]2[/SUB] + O[SUB]2[/SUB] Cu2S + SO[SUB]2[/SUB] + Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]</p><p>d) NaIO[SUB]x [/SUB]+ SO[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O I[SUB]2[/SUB] + Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]</p><p>e) KClO[SUB]4[/SUB] + C KCl + CO</p><p><strong><u>Câu 3.</u></strong> </p><p>Xét phản ứng </p><p>Vận tốc của phản ứng đo ở 250C có giá trị theo bảng sau:</p><p>Thí nghiệm [I-] (M) </p><p> </p><p>Vận tốc (mol.l-1. s-1</p><p>1 0,010 0,10 0,010 0,60</p><p>2 0,040 0,10 0,010 2,40</p><p>3 0,010 0,30 0,010 5,40</p><p>5 0,010 0,10 0,020 2,40</p><p>a) Lập biểu thức tính vận tốc của phản ứng.</p><p>b) Tính hằng số vận tốc của phản ứng và xác định đơn vị của hằng số tốc độ đó.</p><p>c) Năng lượng hoạt hóa của phản ứng E = 84 kJ.mol[SUB2]-1[/SUB2] ở 250C. Tốc độ phản ứng thay đối như thế nào nếu năng lượng hoạt hóa giảm đi 10 kJ.mol[SUB2]-1[/SUB2].</p><p></p><p></p><p><strong><u>Câu 4. </u></strong></p><p>Cation kim loại M3+ có tính axit với hằng số điện li axit nấc thứ nhất là 5.10[SUB2]-3[/SUB2]. Tích số tan của hidroxit M(OH)[SUB]3[/SUB] là 10[SUB2]-37[/SUB2]. Bỏ qua nấc điện li axit thứ hai và thứ ba của M3+.</p><p>a) Hãy tính pH của dung dịch M(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB] 0,01M</p><p>b) Tính pH và nồng độ mol của muối M(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB] để bắt đầu xuất hiện kết tủa M(OH)[SUB]3[/SUB].</p><p><strong><u>Câu 5. </u></strong></p><p>NOCl bị phân hủy theo phản ứng: 2NOCl (k) 2NO(k) + Cl[SUB]2 [/SUB](k)</p><p>Lúc đầu chỉ có NOCl. Khi cân bằng ở 5000K có 27% NOCl bị phân hủy và áp suất tổng cộng của hệ 1 atm. Hãy tính ở 5000K:</p><p>a) Kp và G0 của phản ứng.</p><p>b) Áp suất riêng phần của từng chất trong phản ứng khi cân bằng.</p><p>c) Nếu hạ áp suất hệ xuống dưới 1 atm thì sự phân hủy NOCl tăng hay giảm? Vì sao?</p><p><strong><u>Câu 6.</u></strong> </p><p>Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M, trong đó số mol của M lớn hơn số mol của Al. Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch HCl thu được 1,176 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,9375 gam kết tủa.</p><p>a) Tính nồng độ mol / l của dung dịch HCl đã dùng, biết M có hóa trị II trong muối tạo thành.</p><p>b) Xác định M và phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Molti, post: 20900, member: 7397"] [B][CENTER]Sở Giáo Dục & Ðào Tạo TP. HỒ CHÍ MINH Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN X - NĂM 2004 MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 Thời gian làm bài: 180 phút[/CENTER][/B] [B][U]Câu 1.[/U][/B] a) Tìm số hạt và được phóng ra từ họ phóng xạ thành nguyên tố X. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được đặc trưng bằng 4 số lượng tử n = 6, ℓ = 1, m = 0, ; tỉ lệ giữa hạt không mang điện và hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 1,5122. b) Hãy cho biết dạng hình học của SO[SUB]2[/SUB] và CO[SUB]2.[/SUB] Từ đó so sánh nhiệt độ sôi và độ hòa tan trong nước của chúng. [B][U]Câu 2.[/U][/B] Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron. a) C + O[SUB]2 [/SUB] CO + CO[SUB]2[/SUB] b) CrI[SUB]3[/SUB] + Cl[SUB]2[/SUB] + KOH K[SUB]2[/SUB]CrO[SUB]4[/SUB] + KIO[SUB]4[/SUB] + KCl + H[SUB]2[/SUB]O c) CuFeS[SUB]2[/SUB] + O[SUB]2[/SUB] Cu2S + SO[SUB]2[/SUB] + Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] d) NaIO[SUB]x [/SUB]+ SO[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O I[SUB]2[/SUB] + Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] e) KClO[SUB]4[/SUB] + C KCl + CO [B][U]Câu 3.[/U][/B] Xét phản ứng Vận tốc của phản ứng đo ở 250C có giá trị theo bảng sau: Thí nghiệm [I-] (M) Vận tốc (mol.l-1. s-1 1 0,010 0,10 0,010 0,60 2 0,040 0,10 0,010 2,40 3 0,010 0,30 0,010 5,40 5 0,010 0,10 0,020 2,40 a) Lập biểu thức tính vận tốc của phản ứng. b) Tính hằng số vận tốc của phản ứng và xác định đơn vị của hằng số tốc độ đó. c) Năng lượng hoạt hóa của phản ứng E = 84 kJ.mol[SUB2]-1[/SUB2] ở 250C. Tốc độ phản ứng thay đối như thế nào nếu năng lượng hoạt hóa giảm đi 10 kJ.mol[SUB2]-1[/SUB2]. [B][U]Câu 4. [/U][/B] Cation kim loại M3+ có tính axit với hằng số điện li axit nấc thứ nhất là 5.10[SUB2]-3[/SUB2]. Tích số tan của hidroxit M(OH)[SUB]3[/SUB] là 10[SUB2]-37[/SUB2]. Bỏ qua nấc điện li axit thứ hai và thứ ba của M3+. a) Hãy tính pH của dung dịch M(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB] 0,01M b) Tính pH và nồng độ mol của muối M(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB] để bắt đầu xuất hiện kết tủa M(OH)[SUB]3[/SUB]. [B][U]Câu 5. [/U][/B] NOCl bị phân hủy theo phản ứng: 2NOCl (k) 2NO(k) + Cl[SUB]2 [/SUB](k) Lúc đầu chỉ có NOCl. Khi cân bằng ở 5000K có 27% NOCl bị phân hủy và áp suất tổng cộng của hệ 1 atm. Hãy tính ở 5000K: a) Kp và G0 của phản ứng. b) Áp suất riêng phần của từng chất trong phản ứng khi cân bằng. c) Nếu hạ áp suất hệ xuống dưới 1 atm thì sự phân hủy NOCl tăng hay giảm? Vì sao? [B][U]Câu 6.[/U][/B] Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M, trong đó số mol của M lớn hơn số mol của Al. Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch HCl thu được 1,176 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,9375 gam kết tủa. a) Tính nồng độ mol / l của dung dịch HCl đã dùng, biết M có hóa trị II trong muối tạo thành. b) Xác định M và phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
1 số đề olympic 30/4 lớp 10
Top