Câu 1: Một bình kín dung tích 17,92 lít hỗn hợp H2 và C2H2 (ở 0độ và 1atm) và ít bột Ni. Nung nống bình một thời gian sau đó làm lạnh đến 0độ
a, Nếu cho lượng khí trong bình sau khi nung đi qua dd AgNO3/NH3 dư sẽ tạo ra 2,4g kết tủa vàng. Tính khối lượng C2H2 còn lại sau khi nung.
b, Nếu cho lượng khí trong bình sau khi nung đi qua dd Br2 ta thấy khối lượng dd Br2 tăng 0,82g. tính khối lượng etilen tạo thành trong bình.
c, Tính thể tích khí etan và H2 còn lại sau pu biết rằng tỉ khối hơi của hỗn hợp đầu so với H2 là 4
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp gốm ankin A và anken B thu sản phẩm lần lượt cho qia bình I đựng P2O5 dư, bình II đựng KOH dư thấy khối lượng bình I tăng 11,7g và bình II tăng 30,8g. Xác định công thức PT của a và B biết rằng A kém B 1 nguyên tử C
câu 3: Nung nóng hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 cí Ni xúc tác thu được 5,6 lít đkc hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 12,2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi hắp thụ toàn bộ sản phẩm cháy cào dd Ca(oh)2 dư tạo ra kết tủa. tính khối lượng kết tủa tạo thành biết các pu xảy ra hoàn toàn.
Câu 4: Hỗn hợp B gồm C2H6, C2H4, C3H4. Cho 12,24g hỗn hợp B vào dd AgNO3/NH3 dư, sao phản ứng thu được 14,7g kết tủa. Mặt khác 4,256 lít khí B đkc phản ứng vừa đủ với dd 140ml Br2 1M. Tính khối lượng mỗi chất trong 12,24g hỗn hợp ban đầu. biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 5: 1 hỗn hợp H2, 1 ankan A, 1 ankin B. Đem đốt 100cm3 X được 210cm3 CO2. Nếu nung nống 100cm3 X với Ni xúc tác chỉ còn 70cm3 1 hidrocacbon duy nhất
a, Định A,B. tính % theo hể tích các khí trong X (biết các khí đo ở cùng đk)
b, Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy 100cm3 hh X
a, Nếu cho lượng khí trong bình sau khi nung đi qua dd AgNO3/NH3 dư sẽ tạo ra 2,4g kết tủa vàng. Tính khối lượng C2H2 còn lại sau khi nung.
b, Nếu cho lượng khí trong bình sau khi nung đi qua dd Br2 ta thấy khối lượng dd Br2 tăng 0,82g. tính khối lượng etilen tạo thành trong bình.
c, Tính thể tích khí etan và H2 còn lại sau pu biết rằng tỉ khối hơi của hỗn hợp đầu so với H2 là 4
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp gốm ankin A và anken B thu sản phẩm lần lượt cho qia bình I đựng P2O5 dư, bình II đựng KOH dư thấy khối lượng bình I tăng 11,7g và bình II tăng 30,8g. Xác định công thức PT của a và B biết rằng A kém B 1 nguyên tử C
câu 3: Nung nóng hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 cí Ni xúc tác thu được 5,6 lít đkc hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 12,2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi hắp thụ toàn bộ sản phẩm cháy cào dd Ca(oh)2 dư tạo ra kết tủa. tính khối lượng kết tủa tạo thành biết các pu xảy ra hoàn toàn.
Câu 4: Hỗn hợp B gồm C2H6, C2H4, C3H4. Cho 12,24g hỗn hợp B vào dd AgNO3/NH3 dư, sao phản ứng thu được 14,7g kết tủa. Mặt khác 4,256 lít khí B đkc phản ứng vừa đủ với dd 140ml Br2 1M. Tính khối lượng mỗi chất trong 12,24g hỗn hợp ban đầu. biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 5: 1 hỗn hợp H2, 1 ankan A, 1 ankin B. Đem đốt 100cm3 X được 210cm3 CO2. Nếu nung nống 100cm3 X với Ni xúc tác chỉ còn 70cm3 1 hidrocacbon duy nhất
a, Định A,B. tính % theo hể tích các khí trong X (biết các khí đo ở cùng đk)
b, Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy 100cm3 hh X
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: