viên quản ngục

  1. Cô gái Bh.Nong

    Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong truyện ngắn Chữ người tử tù

    Dàn ý đoạn văn phân tích một yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong truyện ngắn Chữ người tử tù - Mở đoạn: Giới thiệu và dẫn dắt vào yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong truyện ngắn Chữ người tử tù: nghệ thuật đối lập giữa 2 nhân vật: viên quản ngục và Huấn Cao. - Thân đoạn: Khái quát về yếu tố nghệ...
  2. Cô gái Bh.Nong

    Soạn bài và tóm tắt nội dung cuộc trò chuyện giữa nhân vật quản ngục và thầy thơ lại trong Chữ người tử tù

    Tóm tắt nội dung cuộc trò chuyện giữa nhân vật quản ngục và thầy thơ lại trong truyện Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân. Trả lời: Tóm tắt: Viên quản ngục hỏi thầy thơ lại về người đứng đầu bọn phản nghịch nhận án tù chém là Huấn Cao có tài viết chữ nhanh và đẹp. Câu hỏi: Chú ý các chi...
  3. S

    Soạn bài Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

    I. Đôi nét về tác giả Nguyễn Tuân - Nguyễn Tuân (1910- 1987) - Ông sinh ra trong gia đình nhà Nho khi Hán học đã suy tàn - Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công ông đến với cách mạng, tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến - Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa , thích xê dịch, sang...
  4. S

    Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

    Đề bài: Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân). Chữ người tử tù là truyện ngắn đặc sắc, là đỉnh cao trong nghệ thuật khắc hoạ cái đẹp của Nguyễn Tuân. Dù là trong hoàn cảnh tăm tối nhất của cuộc đời, là cảnh ngục tù chết chóc thì cũng chẳng thể nào vùi lấp được vẻ đẹp tuyệt...
  5. S

    Phân tích hình tượng nhân vật Viên quản ngục

    Đề bài: Phân tích hình tượng nhân vật Viên quản ngục. Với hành trình suốt đời đi tìm cái đẹp của mình, Nguyễn Tuân được người ta biết đến là một gương mặt tiêu biểu của nền văn học hiện đại. Vốn tri thức vô cùng uyên bác cùng tài năng nghệ thuật bậc thầy đã giúp ông để lại rất nhiều tác phẩm...
  6. S

    “Chữ người tử tù” - Thanh âm trong trẻo để lại cho đời

    Nguyễn Tuân (1910 – 1987) là nhà văn độc đáo của Việt Nam. Nguyễn Tuân mạnh về bút ký, thể hiện được sự uyên bác, tài hoa, phóng túng. Truyện ngắn cũng là thể loại ghi dấu ấn rõ nét của ông, tiêu biểu có “Chữ người tử tù”. Huấn Cao là người đại diện cho cái đẹp, nhưng lại vướng vào lao lý...
  7. S

    Phong cách Nguyễn Tuân qua "Chữ người tử tù"

    Nguyễn Tuân là một nhà văn nổi tiếng bởi phong cách tài hoa uyên bác, đề cao tuyệt đối cái thật, cái đẹp trong cuộc sống. Tác phẩm của ông luôn hấp dẫn bạn đọc bởi cách kể chuyện, cách xây dựng hình tượng nghệ thuật, cách sử dụng ngôn ngữ độc đáo. Chữ người tử tù - tác phẩm trong chương trình...
  8. S

    "Chữ người tử tù" nhìn từ tình huống truyện (TS Chu Văn Sơn)

    1. Xác định tình huống truyện Câu hỏi: Toàn bộ truyện ngắn này xoay quanh sự kiện chính nào ? Hay Sự kiện nào đóng vai trò chi phối toàn bộ thiên truyện này ? Sau khi lướt qua các tình tiết chính ( Huấn Cao rỗ gông, Huấn Cao nhận cơm rượu, Huấn Cao xúc phạm Quản Ngục, Huấn Cao ân hận, Huấn Cao...
  9. Phong Cầm

    Vẻ đẹp của viên quản ngục trong "Chữ người tử tù"

    Một nền văn học lớn là một nền văn học có nhiều phong cách, một nhà văn lớn là một nhà văn xây dựng cho mình một phong cách riêng độc đáo. Nguyễn tuân là một nhà văn như thế. Phong cách nghệ thuật nổi bật của ông chính là tài hoa uyên bác và là một người suốt đời đi tìm cái đẹp. Chính bởi phong...
Top