tức nước vỡ bờ

  1. Đỗ Thị Lan Hương

    Cảm nghĩ về hành động phản kháng tất yếu của nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”

    Ngô Tất Tố là một trong những nhà văn tiêu biểu của trào lưu văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945. Các tác phẩm của ông chủ yếu xoay quanh chủ đề số phận của người nông dân trước Cách mạng. Trong số đó phải kể đến tác phẩm "Tắt đèn" với những kiếp người khốn cùng, tăm tối mà tiêu biểu...
  2. B

    Phân tích nhan đề đoạn trích ''Tức nước vỡ bờ'' của Ngô Tất Tố

    Trong giai đoạn văn học 1930-1945, đề tài người nông dân là một mảnh đất quen thuộc đã được các nhà văn thi nhau cày xới. Thế nhưng, cùng một đề tài, mỗi nhà văn lại có một cách quan tâm khác nhau, cách thể hiện khác nhau. Cùng mình phân tích ý nghĩa nhan đề của đoạn trích ''Tức nước vỡ bờ'' của...
  3. Đỗ Thị Lan Hương

    Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất Tố

    Tác giả Ngô Tất Tố là nhà văn của những người nông dân. Ông là nhà văn xuất sắc, tiêu biểu của trào lưu văn học hiện thực phê phán trước cách mạng tháng Tám. Nói đến Tắt đèn là chúng ta nhớ đến nhân vật chị Dậu. Đó là một người phụ nữ nông dân nghèo khổ, cần cù lao động, giàu tình thương yêu...
  4. Phong Cầm

    Đề bài: Cảm nhận về chân dung người phụ nữ nông dân Việt nam qua nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “

    Đề bài: Cảm nhận về chân dung người phụ nữ nông dân Việt nam qua nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” 1. Mở bài: Trào lưu hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945 đã có những đóng góp đáng kể cho nền văn học nước nhà. Chúng ta khó có thể quên được các tên tuổi lớn như Nguyên Hồng...
Top