Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ là ba lãnh tụ của phong trào Tây Sơn, ba danh tướng kiệt xuất nhất của thế kỷ XVIII.
I - QUÊ HƯƠNG, DÒNG HỌ VÀ GIA ĐÌNH
1. ĐÔI LỜI VỀ NGUỒN GỐC
Tây Sơn Tam Kiệt - Bảo tàng Quang Trung, Bình Định
Từ năm 1627-1672, hai bên họ Trịnh và...
Bùi Thị Xuân hổ tướng lừng danh nhất trong giai đoạn cuối cùng của Tây Sơn
Bùi Thị Xuân người làng Xuân Hòa, huyện Bình Khê (nay thuộc tỉnh Bình Định), sinh năm nào chưa rõ. Bà là vợ của Thiếu phó Trần Quang Diệu, vì thế, đời vẫn thường gọi bà là Bà Thiếu phó.
Năm 1771, khi Nguyễn Nhạc...
Về chuyện vua Gia Long trả thù Tây Sơn, nhà viết sử Trần Gia Phụng đã đi xa hơn các học giả đi trước khi lần đầu tiên ông phân tích chính xác rằng:
“Không kể cá nhân ông bị quân đội Tây Sơn truy đuổi nhiều lần suýt chết, vua Gia Long thâm thù nhà Tây Sơn vì ba việc chính: thứ nhất, năm 1777...
Nền đá có chiều rộng 5,5m biểu hiện cho một công trình kiến trúc lớn
Sau khi kết thúc 15 ngày tiến hành thăm dò khảo cổ tại vùng gò Dương Xuân, phường Trường An (TP Huế) , đoàn thăm dò dưới sự chủ trì của Viện Khảo cổ học đã tiến hành mở 5 hố thám sát khảo cổ, gồm 2 hố ở chùa Vạn Phước, 1 hố...
Sống ở rừng U Minh Hạ từ lâu rồi mà Hoàng Mai hãy còn có cảm giác như lạc loài tận đâu đâu, bước chân đi không vướng đất. Ví nàng như cánh bèo rày đây mai đó thì không đúng lắm: có lẽ nàng như đoá hoa sen, gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Nhưng loại hoa sen thông tục quá, lại thường lọt vào...